SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG 1 LONG AN Môn thi: NGỮ VĂN (bảng A) Ngày thi: 3092014 Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) Câu 1: (8 điểm) Trình bày suy nghĩ của anh (chị) về câu chuyện ngụ ngôn sau đây: CHIM CHÀNG LÀNG (CHIM BÁCH THANH) Chàng làng vẫn thường hãnh diện và kiêu ngạo về tiếng hót của mình hơn hẳn đồng loại. Nó có thể hót tiếng của nhiều loài chim. Một hôm, nhân có mặt đông đủ bạn bè họ nhà chim, chú đậu tót lên cành cây cao rồi ưỡn ngực, vươn cổ cất tiếng hót. Chú hót say sưa, khi thì giống giọng của sáo đen, khi là giọng của chích chòe, họa mi... Ai cũng khen chú bắt chước giống và tài tình quá. Cuối buổi biểu diễn, một chú chim sâu đề nghị: Bây giờ anh hãy hót tiếng của riêng anh cho bọn em nghe nào Chàng làng đứng mãi mà không hót được giọng của riêng mình, chàng làng xấu hổ cất cánh bay thẳng. Bởi vì từ xưa đến nay, chàng làng chỉ quen nhại theo giọng hót của các loài chim khác chứ đâu chịu luyện một giọng hót riêng cho chính mình. Câu 2: (12 điểm) Nhà thơ Sóng Hồng nói : “Thơ là thơ, nhưng đồng thời là họa, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng.”. Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên? Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng? HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:……………………………………SBD:……………………………. Giám thị 1: ………………………………………Giám thị 2:…………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG 1 LONG AN Môn thi: NGỮ VĂN (BẢNG A) Ngày thi: 3092014 HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 05 trang) I. Yêu cầu chung Thí sinh phải có kiến thức văn học và xã hội đúng đắn, sâu rộng; có kĩ năng làm văn nghị luận tốt: kết cấu rõ ràng, lập luận chặt chẽ, văn viết giàu cảm xúc. Thí sinh có thể lựa chọn nhiều phương thức biểu đạt, kết hợp nhiều thao tác lập luận để làm văn. Hướng dẫn chấm chỉ nêu những những nội dung cơ bản, có tính chất định hướng, giám khảo cần linh hoạt khi vận dụng hướng dẫn chấm; cẩn trọng và tinh tế khi đánh giá bài làm của học sinh. Đặc biệt chú trọng khả năng sáng tạo của bài viết. II. Yêu cầu cụ thể Câu Nội dung Điểm Câu 1 Trình bày suy nghĩ của anh (chị) về câu chuyện ngụ ngôn chim chàng làng. 8,0 Yêu cầu về kĩ năng Điểm 2,0: Biết cách làm bài nghị luận xã hội. Kết cấu rõ ràng, lập luận chặt chẽ, văn viết sáng tạo. Biết cách lựa chọn và kết hợp nhiều thao tác lập luận để đánh giá luận bàn về vấn đề. Điểm 1,5: Biết cách làm bài nghị luận xã hội. Kết cấu rõ ràng, lập luận chặt chẽ. Điểm 1,0: Biết cách làm bài nghị luận xã hội. Lập luận chưa tốt. Điểm 0,5: Kết cấu không rõ ràng. Mắc nhiều lỗi diễn đạt. Điểm 00: Kĩ năng kém 2,0 Yêu cầu về kiến thức Thí sinh có thể trình bày bài viết theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý sau: 6,0 1. Giải thích: Nhận thức về nội dung và ý nghĩa câu chuyện Câu chuyện kể về loài chim chàng làng( còn có tên khác là chim bách thanh), loài chim này có khả năng tuyệt vời là bắt chước giọng của những loài chim khác.(0,5) Bản thân chú chim này rất tự hào về khả năng của mình và khi có mặt đông đủ bạn bè, họ hàng nhà chim chú lại trình diễn năng khiếu ấy cho mọi người thưởng thức. (0,5) Tuy nhiên khi được đề nghị hót bằng giọng của mình thì chú xấu hổ bay đi mất vì xưa nay chú chỉ bắt chước, nhại theo chứ đâu có luyện cho mình một giọng hót riêng. (0,5) => Câu chuyện phê phán thói bắt chước, nhại lại mà không chịu suy nghĩ, không chịu sáng tạo để làm nên phong cách riêng ở một số người. (0,5) 1 2,0 2. Bình luận: 3,0 Bắt chước là một thói quen được hình thành từ thuở ấu thơ, nó giúp con người học hỏi được mọi thứ từ thế giới xung quanh để thích nghi với cuộc sống. (0,5) Bắt chước là giai đoạn đầu tiên của tư duy mà bất cứ ai cũng phải trải qua bởi khó có thể phát minh, sáng tạo ra cái mới nếu không dựa vào những ý tưởng cũ. Bắt chước trong một hoàn cảnh nào đó cũng được coi là tài năng nếu sự bắt chước y như thật. (0,5) Tuy nhiên cuộc sống không ngừng đòi hỏi sự sáng tạo. Thành công của ngày hôm nay không thể giống với ngày hôm qua, ngày mai không thể giống ngày hôm nay vì thế con người không thể rập khuôn, bắt chước những cái đã có. (1,0) Câu chuyện đã phản ánh một thực trạng trong xã hội: nói theo, viết theo, nghĩ theo, hành động theo người khác một cách máy móc, thiếu suy nghĩ, nhất là đối với học sinh hiện nay. Việc bắt chước một cách máy móc, đã làm các em mất đi phong cách riêng của mình, thui chột khả năng sáng tạo, mất đi sự tự chủ trong cuộc sống tương lai. (1,0)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG Môn thi: NGỮ VĂN (bảng A) Ngày thi: 30/9/2014 Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (8 điểm) Trình bày suy nghĩ anh (chị) câu chuyện ngụ ngôn sau đây: CHIM CHÀNG LÀNG (CHIM BÁCH THANH) Chàng làng thường hãnh diện vàkiêu ngạo tiếng hót hẳn đồng loại Nócóthể hót tiếng nhiều loài chim Một hôm, nhân cómặt đông đủ bạn bèhọ nhà chim, đậu tót lên cành cao ưỡn ngực, vươn cổ cất tiếng hót Chú hót say sưa, thìgiống giọng sáo đen, giọng chí ch chòe, họa mi Ai khen bắt chước giống vàtài tình Cuối buổi biểu diễn, chim sâu đề nghị: Bây anh hót tiếng riêng anh cho bọn em nghe nào! Chàng làng đứng mà không hót giọng riêng mì nh, chàng làng xấu hổ cất cánh bay thẳng Bởi vìtừ xưa đến nay, chàng làng quen nhại theo giọng hót loài chim khác đâu chịu luyện giọng hót riêng cho chí nh mì nh Câu 2: (12 điểm) Nhà thơ Sóng Hồng nói : “Thơ thơ, đồng thời làhọa, lànhạc, làchạm khắc theo cách riêng.” Anh (chị) suy nghĩ ýkiến trên? Hãy làm sáng tỏ ýkiến qua thơ Tây Tiến Quang Dũng? -HẾT -Thí sinh không sử dụng tài liệu - Giám thị không giải thích thêm Họ tên thí sinh:……………………………………SBD:…………………………… Giám thị 1: ………………………………………Giám thị 2:…………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌTHI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: NGỮ VĂN (BẢNG A) Ngày thi: 30/9/2014 HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 05 trang) I Yêu cầu chung - Thísinh phải cókiến thức văn học vàxãhội đắn, sâu rộng; có kĩ làm văn nghị luận tốt: kết cấu rõràng, lập luận chặt chẽ, văn viết giàu cảm xúc Thísinh cóthể lựa chọn nhiều phương thức biểu đạt, kết hợp nhiều thao tác lập luận để làm văn - Hướng dẫn chấm nêu những nội dung bản, cótí nh chất định hướng, giám khảo cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm; cẩn trọng vàtinh tế đánh giá làm học sinh Đặc biệt chútrọng khả sáng tạo viết II Yêu cầu cụ thể Câu Câu Điểm Nội dung Trình bày suy nghĩ anh (chị) câu chuyện ngụ ngôn chim chàng làng 8,0 Yêu cầu kĩ 2,0 * Điểm 2,0: - Biết cách làm nghị luận xãhội - Kết cấu rõràng, lập luận chặt chẽ, văn viết sáng tạo - Biết cách lựa chọn vàkết hợp nhiều thao tác lập luận để đánh giá luận bàn vấn đề * Điểm 1,5: - Biết cách làm nghị luận xãhội - Kết cấu rõràng, lập luận chặt chẽ * Điểm 1,0: - Biết cách làm nghị luận xãhội - Lập luận chưa tốt * Điểm 0,5: - Kết cấu không rõràng - Mắc nhiều lỗi diễn đạt * Điểm 00: Kĩ Yêu cầu kiến thức Thísinh cóthể trình bày viết theo nhiều cách cần đảm bảo ýsau: 6,0 Giải thích: Nhận thức nội dung ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện kể loài chim chàng làng( cótên khác làchim bách thanh), loài 2,0 chim cókhả tuyệt vời làbắt chước giọng loài chim khác.(0,5) - Bản thân chúchim tự hào khả mì nh vàkhi cómặt đông đủ bạn bè, họ hàng nhàchim chúlại trì nh diễn khiếu cho người thưởng thức (0,5) Câu - Tuy nhiên đề nghị hót giọng mì nh thìchúxấu hổ bay xưa bắt chước, nhại theo đâu có luyện cho mì nh giọng hót riêng (0,5) => Câu chuyện phêphán thói bắt chước, nhại lại màkhông chịu suy nghĩ, không chịu sáng tạo để làm nên phong cách riêng số người (0,5) Bì nh luận: 3,0 -Bắt chước làmột thói quen hì nh thành từ thuở ấu thơ, giúp người học hỏi thứ từ giới xung quanh để thí ch nghi với sống (0,5) - Bắt chước giai đoạn tư mà phải trải qua khó phát minh, sáng tạo không dựa vào ý tưởng cũ Bắt chước hoàn cảnh coi tài bắt chước y thật (0,5) - Tuy nhiên sống không ngừng đòi hỏi sáng tạo Thành công ngày hôm giống với ngày hôm qua, ngày mai giống ngày hôm người rập khuôn, bắt chước có (1,0) - Câu chuyện phản ánh thực trạng xãhội: nói theo, viết theo, nghĩ theo, hành động theo người khác cách máy móc, thiếu suy nghĩ, học sinh Việc bắt chước cách máy móc, làm em phong cách riêng mình, thui chột khả sáng tạo, tự chủ sống tương lai (1,0) Bài học: 1,0 - Trong sống không tự biến mì nh thành chim chàng làng (0,5) - Không ngừng học hỏi, không ngừng tư duy, sáng tạo để khẳng định tới thành công (0,5) Nhà thơ Sóng Hồng nói : “Thơ thơ, đồng thời hoạ, nhạc, chạm khắc theo cách riêng.” Anh (chị) suy nghĩ ýkiến trên? Hãy làm 12,0 sáng tỏ ýkiến qua thơ Tây Tiến Quang Dũng? Yêu cầu kĩ 3,0 * Điểm 2,5 - 3,0: - Biết cách làm văn nghị luận ýkiến bàn văn học - Kết cấu rõràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt tốt - Bài viết cótính sáng tạo, thể chất giọng riêng; có vài đoạn hay, sâu sắc * Điểm 2,0: - Biết cách làm văn nghị luận ýkiến bàn văn học - Kết cấu rõràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt tốt - Văn viết sáng tạo * Điểm 1,5: - Biết cách làm văn nghị luận ýkiến bàn văn học - Kết cấu rõràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt tốt * Điểm 1,0: - Biết cách làm văn nghị luận ýkiến bàn văn học - Kết cấu rõràng, lập luận tương đối chặt chẽ, diễn đạt suôn sẻ * Điểm 0,5: - Kết cấu chưa rõ ràng - Mắc nhiều lỗi diễn đạt * Điểm 00: Kĩ Yêu cầu kiến thức Trên sở hiểu biết líluận văn học vànhững kiến thức tác giả Quang Dũng thơ Tây Tiến, thísinh cần phải đáp ứng ý sau: Giải thích: Ý kiến Sóng Hồng bàn đặc trưng thể loại thơ: Tính biểu cảm, tí nh tạo hình, tính nhạc, tính độc đáo riêng biệt (của thơ ca sáng tác nghệ thuật nói chung) - Thơ thơ: thơ giới nội tâm người, làcảm xúc người nghệ sĩ sáng tác (0,5) - Thơ hoạ: giátrị tạo hình ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ thơ ngôn ngữ hì nh ảnh, vẽ người đọc tranh sống động sống (thi trung hữu hoạ) (0,5) - Thơ nhạc: tí nh nhạc thơ Nhạc thơ tạo từ nhịp điệu, điệu, nghệ thuật phối vần, phối âm…( thi trung hữu nhạc) (0,5) - Thơ chạm khắc theo cách riêng: khả sáng tạo riêng nhà thơ, tạo nên phong cách riêng người (0,5) Học sinh cóthể liên hệ tới ýkiến khác bàn đặc trưng thơ ca.( VD: Mấy ý nghĩ thơ - Nguyễn Đình Thi) Phân tích, chứng minh a) Phân tích: (1,0 ) - Đây ýkiến đắn vàcógiátrị Nónói lên yêu cầu khắt khe việc sáng tác thơ (0,5) - Để sáng tác sáng tác thơ hay ,nhà thơ không cần cảm xúc mãnh liệt, chân thành màcòn cần có tài việc sử dụng từ ngữ, hì nh ảnh, điệu, nhịp điệu thật độc tạo phong cách riêng mì nh (0,5) Chứng minh: (5,0) a) Cảm xúc toàn thơ nỗi nhớ tình đồng đội, đồng chícủa Quang Dũng Đó nỗi nhớ chuỗi ngày hành quân đầy gian khổ, đầy thử thách chiến trường Đó nỗi nhớ tì nh quân dân, người người, người thiên nhiên Đồng thời làsự ngợi ca hi sinh đầy bi tráng đồng đội, đồng chí.(0,5) b) Bài thơ Tây Tiến giàu chất họa (2,0) - Bức tranh thiên nhiên tái ngòi bút tài hoa Có đẹp hùng tráng núi rừng hiểm trở vàvẻ đẹp bì nh dị nên thơ sống nơi làng quê 9,0 2,0 6,0 hương, có cảm hứng mạnh mẽ hòa hợp với chất trữ tì nh nhẹ nhàng mềm mại thơ (Hs chọn dẫn chứng vàphân tích dẫn chứng) (1,0) + Các địa danh: Sông Mã, Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu gợi nơi chốn xa xôi (0,25) + Thiên nhiên giàu chất lãng mạn: sương, khói, hoa, cô gái, cơm lên khói, lau lách gợi hồn cảnh vật (0,5) + Thiên nhiên giàu chất bi tráng: “thác gầm thét”, “cọp trêu người” (0,25) - Con người, đặc biệt người lí nh Tây Tiến chạm khắc nét hào hùng bi tráng Quang Dũng khai thác hì nh ảnh tạo chất họa, tập trung hai thái cực tưởng chừng đối lập Đây thủ pháp đặc trưng ngòi bút lãng mạn (Hs chọn dẫn chứng vàphân tích dẫn chứng) (1,0) + Đoàn quân Tây Tiến hành quân, sinh hoạt thiên nhiên lãng mạn, hoang dã (0,5) + Người lính chịu nhiều khó khăn gian khổ chết chóc có tinh thần vàýchí tâm chiến đấu mạnh mẽ, kiên cường (0,5) c) Bài thơ Tây Tiến giàu chất nhạc.(2,0) - Đọc Tây Tiến, người ta “như ngậm âm nhạc miệng” (lời nhà thơ Xuân Diệu) Mỗi đoạn thơ với âm hưởng riêng: nhẹ nhàng, mạnh mẽ, tái thành công khó khăn, gian khổ tinh thần sống lạc quan đội kháng chiến Chất nhạc làm cho giọng điệu thơ lúc nhẹ nhàng lâng lâng, thìtrầm hùng, khỏe khoắn Giọng điệu mang nét đặc trưng ngòi bút lãng mạn.(hs chọn vàphân tí ch dẫn chứng) - Vần thơ, phối (1,0) +Vần “ơi” khổ bètrầm tạo sắc thái du dương lâng lâng cho nỗi nhớ (0,25) + Cách phối câu: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm (5 trắc / bằng) Heo hút cồn mây súng ngửi trời (4 trắc / bằng) Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống (3 trắc / bằng) Nhà Pha Luông mưa xa khơi” (0 trắc / bằng) “Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” (1 trắc / bằng) => Phối hợp nhóm bằng, trắc cách códụng ýcác câu thơ, nhằm tạo nên âm cao thấp cóchủ ý đọc, gợi lên địa hì nh da dạng gợi lên tì nh cảm quân dân đầm ấm (0,75) - Âm (0,5) + Tiếng gầm, thét sông, thác : tạo âm vừa trầm vừa bổng, gợi lên chất bi hùng cảnh vật miền Tây (0,25) + Tiếng “khèn” người dân tộc đêm liên hoan, tạo nên chất lãng mạn bay bổng tâm hồn người lí nh Tiếng khèn ngất ngây điệu múa Lam vông quyến rũ cô gái Lào “xây hồn thơ” lòng chàng lính trẻ (0,25) - Nhịp thơ: thơ chữ với cách ngắt nhịp da dạng (0,5) + Phần lớn là2/2/3 nhịp dài tạo nên âm hưởng lâng lâng, trầm hùng Đường thi.(0,25) + Nhưng có 4/3 nhịp ngắn: “ Ngàn thước lên cao,/ ngàn thước xuống” ; “Quân xanh màu / oai hùm”; “Hồn Sầm Nứa / chẳng xuôi”, chắc, khỏe, dứt khoát lời thề (0,25) d) Bài thơ Tây Tiến thể phong cách riêng Quang Dũng: phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn vàtài hoa (0,5) - Tâm hồn phóng khoáng hồn hậu hồn thơ thể nỗi nhớ nhẹ nhàng, lâng lâng nồng nàn tha thiết.(0,25) - Lãng mạn, tài hoa thể trí tưởng tượng bay bổng, vận dụng âm nhạc, hội họa vào thơ cách độc đáo (0,25) Đánh giá chung: 1,0 - Nỗi nhớ đồng đội nồng nàn tha thiết Nỗi nhớ nồng nàn chắp cánh tài hoa, lãng mạn qua việc sử dụng nhạc vàhọa thơ.(0,5) - Các yêu tố góp phần giúp tác giả để lại cho thơ ca Việt Nam thi phẩm bất hủ.(0,5) -HẾT - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG Môn thi: NGỮ VĂN (Bảng B) Ngày thi: 30/9/2014 Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) Câu 1: (8,0 điểm) Trong thơ “Một khúc ca xuân” (12-1977), Tố Hữu cóviết: “Nếu làcon chim, Thìcon chim phải hót, láphải xanh Lẽ vay màkhông cótrả Sống cho đâu nhận riêng ” Anh (chị) phát biểu ýkiến mì nh đoạn thơ Câu 2: (12,0 điểm) Phân tí ch chất thơ truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam -HẾT - - Thí sinh không sử dụng tài liệu - Giám thị không giải thích thêm Họ tên thí sinh:……………………………………SBD:……………………………… Giám thị 1: ………………………………………Giám thị 2: …………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG Môn thi: NGỮ VĂN (Bảng B) Ngày thi: 30/9/2014 Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Gồm trang) I YÊU CẦU CHUNG - Thísinh phải cókiến thức văn học vàxãhội đắn, sâu rộng; có kĩ làm văn nghị luận tốt: kết cấu rõràng, lập luận chặt chẽ, văn viết giàu cảm xúc - Thísinh cóthể lựa chọn nhiều phương thức biểu đạt, kết hợp nhiều thao tác lập luận để làm văn - Hướng dẫn chấm nêu nội dung bản, cótí nh chất định hướng, giám khảo cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm; cẩn trọng vàtinh tế đánh giá làm học sinh Đặc biệt chútrọng khả sáng tạo viết II YÊU CẦU CỤ THỀ Câu ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu Trong thơ “Một khúc ca xuân” (12-1977), Tố Hữu cóviết: “Nếu làcon chim, Thìcon chim phải hót, láphải xanh Lẽ vay màkhông cótrả Sống cho đâu nhận riêng mình” Anh (chị) phát biểu ýkiến đoạn thơ Yêu cầu kĩ * Điểm 2,0: - Biết cách làm văn nghị luận xãhội - Kết cấu rõràng, lập luận chặt chẽ - Văn viết sáng tạo - Biết cách lựa chọn vàkết hợp thao tác lập luận để đánh giá luận bàn vấn đề * Điểm 1,5: - Biết cách làm văn nghị luận xãhội - Kết cấu rõràng, lập luận chặt chẽ * Điểm 1,0: - Biết cách làm văn nghị luận xãhội - Kết cấu rõràng, lập luận chưa tốt * Điểm 0,5: - Kết cấu không rõràng - Mắc nhiều lỗi diễn đạt, lập luận chưa tốt * Điểm 00: Kĩ Yêu cầu kiến thức Thísinh cóthể trì nh bày viết theo nhiều cách cần đảm bảo ýsau: a Giải thích ý nghĩa đoạn thơ: - Nếu là: cách nói giả định Con chim, lálànhững sinh linh bé nhỏ cõi đời Tuy nhỏ bé chim, diện đời thìvẫn có trách nhiệm với đời; nghĩa “con chim phải hót, láphải xanh”.(1,0) - Từ đó, suy người vậy; sống, “vay” xãhội thìphải biết “ trả” : “ lẽ vay màkhông cótrả” Biết trả nợ xãhội trách nhiệm người đời : “ sống cho đâu nhận riêng mình” Đúng người sống xãhội đâu biết hưởng thụ màcòn phải biết cống hiến.(1,0) b Khẳng định quan niệm sống đoạn thơ Tố Hữu hoàn toàn : 8,0 2,0 6,0 2,0 1,5 - Quan niệm sống phải biết cống hiến nhà thơ thể quan niệm sống cao đẹp, vị tha niên thời đại nay.(0,5) - Làmột niên sống cộng đồng xãhội, người phải hòa đồng với nhau, sống phải cótrách nhiệm với Ai vậy, phải sức trả nợ cho xãhội.(0,5) - Để trang trải nợ vay xãhội, phải sức cống hiến lực cho người, cho đời.(0,5) Nếu người hiểu thấu đáo vậy, đất nước ta định tiến lên văn minh, công vàgiàu mạnh, xãhội định tốt đẹp c Bàn luận mở rộng : - Phêphán : biết hưởng thụ, vị kỉ, vụ lợi, biết “vay” màkhông biết “trả”, sống đời màthiếu tinh thần trách nhiệm với đời Những kẻ cản trở, gây khó khăn cho bước đường lên xãhội màthôi.(0,5) - Trong tì nh hì nh nay, người phải xác định việc rèn luyện, tu dưỡng thân ; luôn biết sống làm người, thấy “ sống làcho” điều hạnh phúc.(0,5) - Làhọc sinh, từ ngồi ghế nhà trường, cần cóýthức sống vìmọi người, sống làcống hiến.(0,5) - Bài học nhận thức hành động: + Bốn câu thơ Tố Hữu làmột học, làmột lời khuyên thấm thía đầy bổ ích tất người sống hôm nay.(0,5) + Nhà thơ nêu lên quan niệm sống cao đẹp màmọi người, lứa tuổi nên noi theo Để cho đất nước phát triển, xãhội văn minh tốt đẹp, cần biết sống làcống hiến, “cóvay cótrả” và“sống cho đâu nhận riêng mình”.(0,5) Câu Phân tích chất thơ truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Yêu cầu kĩ * Điểm 2,5 - 3,0: - Biết cách làm văn nghị luận văn học - Kết cấu rõràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt tốt - Bài viết cótí nh sáng tạo, thể chất giọng riêng; cóvài đoạn văn hay, sâu sắc * Điểm 2,0: - Biết cách làm văn nghị luận văn học - Kết cấu rõràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt tốt - Văn viết sáng tạo * Điểm 1,5: - Biết cách làm văn nghị luận văn học 1,5 1,0 12,0 3,0 - Kết cấu rõràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt tốt * Điểm 1,0: - Biết cách làm văn nghị luận văn học - Kết cấu rõràng - Lập luận tương đối chặt chẽ, diễn đạt suôn sẻ * Điểm 0,5: - Kết cấu chưa rõ ràng - Mắc nhiều lỗi diễn đạt * Điểm 00: Kĩ Yêu cầu kiến thức Thísinh cóthể linh hoạt cách trình bày cần đảm bảo ýsau: a Giải thích chất thơ gì? Chất thơ thuật ngữ lýluận phẩm chất đặc biệt văn xuôi Tác phẩm văn xuôi xem làcóchất thơ nội dung sâu vào trạng thái cảm xúc diễn tả diễn biến trạng thái chủ quan với rung động tinh tế b Phân tích: Chất thơ thể “Hai đứa trẻ” nào? - Kết cấu truyện ngắn: (1,0) “Hai đứa trẻ” dường cốt truyện Tuy tập trung vào diễn biến nội tâm nhân vật, mảnh ghép tranh phố huyện nhạt nhòa, mòn mỏi Song, Thạch Lam để lại ấn tượng đầy ám ảnh cho tác phẩm - Khung cảnh thiên nhiên: (1,0) Đó “mùa hạ êm nhung thoảng qua giómát” với “vòm trời huyền bílấp lánh vìsao, đom đóm lập lòe”… Những chi tiết thơ mộng làm giảm bớt màu sắc ảm đạm, u tối tranh đời - Nghệ thuật miêu tả tâm lýnhân vật: (1,0) Nếu Nam cao thường vào phân tích quátrì nh tâm lýphức tạp thìThạch Lam lại chủ yếu sâu vào trạng thái tâm hồn màtâm hồn làđối tượng chất thơ Nếu Nguyễn Tuân thường sâu vào miêu tả cảm xúc mạnh mẽ dội thìThạch Lam lại cố vẽ nên hì nh cảm giác mong manh, mơ hồ, tinh tế “như rung động cánh bướm non” - Nghệ thuật ngôn từ: (1,0) Giọng điệu nhẹ nhàng, truyền cảm Ngôn ngữ vừa giàu nhạc điệu vừa giàu tí nh tạo hình c Bình luận: Ý nghĩa chất thơ? 9,0 2,0 4,0 1,0 Họ vàtên thí sinh………………………………………… Số báo danh ……………………… Chữ kígiám thị 1:……………………………… Chữ kígiám thị ………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌTHI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG MÔN THI: NGỮ VĂN (BẢNG A) LONG AN NGÀY THI: 07/10/2016 THỜI GIAN: 180 phút (không kể phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM I HƯỚNG DẪN CHUNG: - Thísinh phải cókiến thức văn học vàxãhội đắn, sâu rộng; có kĩ làm văn nghị luận tốt: kết cấu rõràng, lập luận chặt chẽ, văn viết giàu cảm xúc - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần linh hoạt quátrì nh chấm Khuyến khí ch viết cócảm xúc, sáng tạo Chấp nhận viết không giống đáp án phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục - Đáp án nêu phần nội dung lớn, giám khảo dựa tổng thể ý thí sinh có mà định điểm phải đảm bảo không sai lệch mức điểm qui định Hướng dẫn chấm thống Hội đồng chấm thi - Điểm toàn làtổng điểm hai câu II HƯỚNG DẪN CHẤM CỤ THỂ: CÂU Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM Anh (chị) viết văn nghị luận nêu suy nghĩ học 8.0 rút từ câu chuyện Mẹ rửa bát cho con! Yêu cầu hì nh thức kĩ năng: I - Thí sinh có lực huy động hiểu biết đời sống xãhội vàkhả bày tỏ thái độ, chủ kiến mì nh - Thí sinh có kĩ viết văn nghị luận xãhội tư 2.0 tưởng, đạo lí: bố cục vàluận điểm rõràng; luận vững chắc, dẫn chứng hợp lí, phong phú; lập luận chặt chẽ; vận dụng tốt thao tác lập luận - Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, câu, chí nh tả II Yêu cầu nội dung, kiến thức: Thísinh cóthể trì nh bày viết 6.0 theo nhiều cách cần đảm bảo ýsau: - Nêu vấn đề cần nghị luận 0.5 - Tóm lược nội dung câu chuyện: Sau bữa tiệc nhà, người thầy (giáo sư) ngăn không cho học trò rửa bát, mànhờ mẹ rửa giúp (trước ông rửa hết dầu mỡ 0.5 bát đũa) Người mẹ vui làm điều Sau ông rửa lại bát vàgiải thích cho học tròbiết vìsao lại làm Cách ông nhờ mẹ rửa bát vàlời giải thí ch làmột học quýgiávề sống - Ý nghĩa từ câu chuyện: 1.0 + Người mẹ thực vui vẻ (vị giáo sư) nhờ bà giúp ông rửa bát sau bữa ăn, với bà hội thể tì nh yêu 0.5 thương, lo lắng, chăm sóc + Câu chuyện làbài học lòng hiếu kí nh cha, mẹ: quan tâm, hiếu kính cha mẹ nhiều cách; người thầy chọn 0.5 cách để cha mẹ thấy nơi nương tựa, chỗ dựa - Bàn bạc, mở rộng vấn đề: 3.5 + Con tôn trọng, yêu thương cha mẹ 0.5 + Quan tâm cha mẹ không chăm lo thứ, gánh vác việc thay cha mẹ đủ màcòn phải hiếu kí nh, thấu hiểu, tạo điều kiện, 1.0 hội thực điều mong muốn cóthể + Ngoài việc chăm lo cho cha mẹ, cần phải để cha mẹ cảm nhận 0.5 cần đến thương yêu, che chở từ cha mẹ + Tình yêu thương vô bờ bến làtài sản quýgiánhất 0.5 bậc cha mẹ dành cho + Trong xãhội nay, phận không người có thái độ thờ ơ, không quan tâm (do nhiều nguyên nhân), cáu gắt chí ngược đãi ruồng bỏ cha mẹ Cần nghiêm túc nhì n nhận vàthay 1.0 đổi cách nghĩ, cách làm sai trái (dẫn chứng) Những hành vi thực đáng lên án - Bài học nhận thức hành động: 0.5 + Biết quan tâm, thấu hiểu vàcó hành động thiết thực làm 0.25 cha mẹ hãnh diện vàcóniềm vui thực + Các thành viên gia đình phải tôn trọng, thương yêu, 0.25 chia sẻ vui buồn vànhững gánh nặng sống LƯU Ý: - Nếu HS có suy nghĩ, lí giải riêng mà hợp líthìvẫn chấp nhận - Không cho điểm làm HS có suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực Trong “Mấy ý nghĩ thơ”, Nguyễn Đình Thi khẳng định: “Điều kìdiệu thơ tiếng, chữ, nghĩa nó, công dụng gọi tên vật, tự phátung mở ra, gọi đến xung quanh nónhững cảm xúc, hì nh ảnh không ngờ, 12.0 tỏa xung quanh vùng ánh sáng động đậy Sức mạnh câu thơ sức gợi (SGK Ngữ văn 12, tập 1, NXBGD) Từ ýkiến trên, anh/ chị bàn điều kìdiệu ngôn ngữ thơ thể thơ Vội vàng Xuân Diệu Yêu cầu hì nh thức kĩ năng: - Nắm bắt vàlàm sáng tỏ ýkiến bàn văn học, cảm nhận phân tích giátrị tác phẩm văn học theo yêu cầu đề I - Có kĩ viết văn nghị luận văn học: bố cục vàluận điểm rõ ràng; luận vững chắc, dẫn chứng chí nh xác, phong phú; lập luận chặt chẽ; vận dụng tốt thao tác lập luận - Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, câu, chí nh tả Yêu cầu nội dung, kiến thức: Thísinh cóthể trì nh bày viết II theo nhiều cách khác cần đảm bảo ýsau: Giới thiệu tác giả Xuân Diệu vàbài thơ Vội vàng Nêu nội dung cần nghị luận Giải thí ch ýkiến: Nhận định Nguyễn Đình Thi khẳng định vẻ đẹp ngôn ngữ thơ Điều kìdiệu ngôn ngữ thơ giátrị thẩm mĩ, sức gợi phong phú.Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ vẻ đẹp hì nh thức nghệ thuật Hình thức nghệ thuật nhà thơ sáng tạo để chuyển tải nội dung cảm xúc, tư tưởng sâu sắc Ngôn ngữ thơ bao gồm yếu tố như: nhịp điệu, từ ngữ, hì nh ảnh, điệu, vần, cấu trúc câu, biện pháp tu từ… Phân tích, chứng minh: Xuân Diệu “nhà thơ nhà thơ mới” (Hoài Thanh), không tâm hồn, cảm xúc màcòn cách tân ngôn ngữ Hình ảnh thơ sống động vận động, trạng thái, khơi gợi khát khao giao cảm, chiếm lĩnh Tất cảm nhận nhiều giác quan, nhạy cảm tâm hồn giàu rung động; sử dụng hình ảnh gợi mở biểu giới nội tâm người (dẫn chứng) Cách kết hợp từ ngữ táo bạo, mẻ: ngôn từ đan xen, cộng hưởng theo chiều tăng tiến; sử dụng hệ thống từ loại phong phú: động từ, tính từ, danh từ (dẫn chứng) gợi niềm say mê, nồng nàn nhân vật trữ tình trước mùa xuân, tì nh yêu Giọng điệu: nhịp điệu khẩn trương, gấp gáp, sôi đến vồ vập, cuống quýt, cókhi khắc khoải (dẫn chứng) gợi sôi nổi, trẻ trung, khơi dậy người đọc tình yêu sống Biện pháp tu từ phong phú: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp từ, điệp cú pháp … Bàn luận mở rộng: 3.0 9.0 0.5 1.5 1.0 0.5 6.0 1.5 2.0 1.5 1.0 0.5 Một nhà thơ lớn bậc thầy ngôn ngữ; dấu ấn nghệ thuật theo phong cách riêng Đánh giá chung: Với Vội vàng, Xuân Diệu đem đến nhì n mới, cảm xúc sống, tuổi trẻ vàtình yêu Với người đọc, việc khám phátác phẩm, nhận hay, đẹp thơ yếu tố ngôn ngữ Do cần rèn luyện khả thẩm thấu, thưởng thức văn chương khả nói đúng, nói hay, biết yêu quívàtrân trọng đẹp ngôn từ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC 0.5 0.25 0.25 HẾT KÌTHI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG MÔN THI: NGỮ VĂN (BẢNG B) NGÀY THI: 07/10/2016 THỜI GIAN: 180 phút (không kể phát đề) (Đề thi có01 trang, gồm 02 câu) Câu (8,0 điểm) Khác biệt thách thức vàmột hội nằm thái độ bạn Khi niềm tin bạn lớn nỗi sợ hãi, thách thức biến thành hội Anh (chị) suy nghĩ ýkiến Câu (12,0 điểm) “Trong đời sống văn học, nhà văn có tài năng, người đóng góp vào cách viết, người đóng góp vào cách sử dụng ngôn ngữ, có người lại cho ta thấy thứ nhỏ bé, đặc sắc màgiàu giátrị Nhưng tất cả, phải cho người đọc thấy tiếng nói riêng vấn đề mànhiều người quan tâm đến” (Nguyễn Minh Châu) Bằng hiểu biết truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam vàChíPhèo Nam Cao, anh (chị) phân tích làm sáng tỏ ýkiến -Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích gìthêm Họ vàtên thí sinh………………………………………… Số báo danh ……………………… Chữ kígiám thị 1:……………………………… Chữ kígiám thị ………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌTHI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG MÔN THI: NGỮ VĂN (BẢNG B) LONG AN NGÀY THI: 07/10/2016 THỜI GIAN: 180 phút (không kể phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM I HƯỚNG DẪN CHUNG: - Thísinh phải cókiến thức văn học vàxãhội đắn, sâu rộng; có kĩ làm văn nghị luận tốt: kết cấu rõràng, lập luận chặt chẽ, văn viết giàu cảm xúc - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần linh hoạt quátrì nh chấm Khuyến khí ch viết cócảm xúc, sáng tạo Chấp nhận viết không giống đáp án phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục - Đáp án nêu phần nội dung lớn, giám khảo dựa tổng thể ý thí sinh có mà định điểm phải đảm bảo không sai lệch mức điểm qui định Hướng dẫn chấm thống Hội đồng chấm thi - Điểm toàn làtổng điểm hai câu II HƯỚNG DẪN CHẤM CỤ THỂ: CÂU Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM Khác biệt thách thức vàmột hội nằm thái độ bạn Khi niềm tin bạn lớn nỗi sợ hãi, thách 8.0 thức biến thành hội Anh/ chị suy nghĩ ýkiến Yêu cầu hì nh thức kĩ - Thí sinh có lực huy động hiểu biết đời sống xã hội vàkhả bày tỏ thái độ, chủ kiến mì nh - Thí sinh có kĩ viết văn nghị luận xãhội tư 2.0 I tưởng, đạo lí: bố cục vàluận điểm rõ ràng; luận vững chắc, dẫn chứng hợp lí,phong phú; lập luận chặt chẽ; vận dụng tốt thao tác lập luận - Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, câu, chí nh tả II Yêu cầu nội dung, kiến thức: Thísinh trì nh bày 6.0 viết theo nhiều cách cần đảm bảo ýsau: - Nêu vấn đề cần nghị luận 0.5 Giải thí ch 1.0 Thách thức: làlàm việc đó, có mức độ khó khăn, trường hợp căng thẳng Cơ hội: hoàn cảnh thuận lợi để thực điều mì nh mong muốn, dự định Câu nói khẳng định: có đủ lòng tin, ýchí , nghị lực thìcóthể biến khó khăn thành hoàn cảnh thuận lợi để thực điều mong muốn - Bàn bạc mở rộng vấn đề: Cuộc sống người luôn cónhững thách thức vàcả hội chờ đón (dẫn chứng) Thách thức dễ làm người nản lòng; hội điều kiện tốt để người thành công sống (dẫn chứng) Cơ hội cóthể người khác mang đến, chí nh cá nhân tạo Khi gặp thách thức mà có đủ niềm tin, khát vọng vàcách làm hợp líthì thành công đến; ngược lại, cho dù có hội tốt mà không đủ lòng tin để làm cóthành công Phêphán: người ý chí , nghị lực vượt qua khó khăn, thử thách vànhững người nắm bắt hội Bài học nhận thức hành động: - Dũng cảm đối mặt vàkhông nản lòng trước thách thức; có thất bại phải mạnh mẽ đứng lên, rút kinh nghiệm, làm lại - Tận dụng thời cơ; biến thách thức thành hội để vươn lên, để tự khẳng định LƯU Ý: - Nếu HS cónhững suy nghĩ, lí giải riêng màhợp líthìvẫn chấp nhận - Không cho điểm làm HS có suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực “Trong đời sống văn học, nhà văn có tài năng, người thìđóng góp vào cách viết, người đóng góp vào cách sử dụng ngôn ngữ, có người lại cho ta thấy thứ nhỏ bé, đặc sắc màgiàu giátrị Nhưng tất cả, phải cho người đọc thấy tiếng nói riêng vấn đề mànhiều người quan tâm đến” (Nguyễn Minh Châu) Bằng hiểu biết truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam ChíPhèo Nam Cao, anh (chị) phân tích làm sáng tỏ ýkiến 0.25 0.25 0.5 4.0 1.25 1.25 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 12.0 I II Yêu cầu hì nh thức kĩ năng: - Nắm bắt vàlàm sáng tỏ ýkiến bàn văn học, cảm nhận phân tích giátrị tác phẩm văn học theo yêu cầu đề - Có kĩ viết văn nghị luận văn học: bố cục vàluận điểm rõ ràng; luận vững chắc, dẫn chứng chí nh xác, phong phú; lập luận chặt chẽ; vận dụng tốt thao tác lập luận - Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, câu, chí nh tả Yêu cầu nội dung, kiến thức: Thísinh trì nh bày viết theo nhiều cách khác cần đảm bảo ýsau: - Giới thiệu vấn đề nghị luận - Giải thích quan điểm: + Mỗi nhà văn có sở trường vànhững đóng góp riêng làm cho văn học thêm phong phú, đa dạng + Nhà văn lớn phải có riêng, khai thác điều mẻ từ khí a cạnh đời thường Đó khẳng định dấu ấn phong cách chí nh mì nh Phân tích, chứng minh vấn đề - Mỗi nhà văn sở hữu sở trường phản ánh thực sống: + Thạch Lam mang đến cho văn đàn lối viết giản dị, khai thác khoảnh khắc mong manh mơ hồ sống ngôn ngữ giàu chất thơ Truyện ngắn Hai đứa trẻ dường làmột lát cắt cận cảnh nhịp sống trầm lắng, chậm buồn sống người nơi phố huyện nhỏ từ lúc chiều tà đến đêm khuya: cảnh chiều tàn nơi phố huyện nghèo vàcảnh kiếp người tàn chờ đợi chuyến tàu đêm qua để nhì n mơ tưởng (dẫn chứng) + Khi viết “ChíPhèo”, ngòi bút Nam Cao lạnh lùng màsôi sục, giàu yêu thương với người nông dân nghèo khổ Ông gây ấn tượng mạnh với độc giả lối vào truyện hấp dẫn, tì nh độc đáo, gợi lên nhiều suy ngẫm: tái hình tượng người cực tha hóa vàcả bế tắc tìm đủ cách để giao tiếp với đời, để chứng minh mì nh tồn (dẫn chứng) - Cùng phản ánh vấn đề người trước Cách mạng tháng Tám, Thạch Lam vàNam Cao cócách nói riêng: + Trong “Hai đứa trẻ”, Thạch Lam làm sống lại hì nh ảnh người với đời lay lắt, tàn tạ, rơi dần vào bế tắc (những đứa trẻ nơi phố huyện chiều, chị Tí , bác Xẩm, bác Siêu, cụ Thi, chị em Liên) 3.0 9.0 0.5 1.5 0.5 1.0 6.0 2.0 1.0 1.0 4.0 1.0 + Mỗi người cảnh, song họ số phận “nghèo khó, hội thay đổi”, không niền tin, hi vọng vào ngày mai, cho dù mong manh, mơ hồ: họ chấp nhận lặp lại sống đơn điệu, tẻ nhạt với mong mỏi nhìn chuyến tàu đêm (từ HàNội về) để kíthác niềm hi vọng sau sau ngày vật vả với mưu sinh + Nam Cao khai thác sâu sắc bi kịch nhân vật ChíPhèo: không làm người, bị tước quyền làm người người lương thiện vàsau bị người từ chối quyền làm người (dẫn chứng) + Nhưng quan trọng hơn, nhà văn đãthực để lại dấu ấn việc khẳng định vàca ngợi phẩm chất đẹp đẽ người nông dân: chất lương thiện khát vọng làm người chân chí nh (dẫn chứng) Bàn luận mở rộng: Hiện thực sống nhà văn phản ánh nhằm kíthác tiếng nói, quan điểm nhân sinh làmong muốn thức tỉnh người, khát khao cải thiện thực - Nhận định chung: Nhà văn phản ánh thực sống tái máy móc theo “một vài kiểu mẫu đưa cho sẵn” (Nam Cao) Nhà văn phải thể nét độc đáo riêng cóthể mang lại sức sống cho tác phẩm; đồng thời khẳng định vị tríriêng 1.0 1.0 1.0 0.5 0.5 HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KÌTHI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH VÒNG NĂM 2016 Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: 03/11/2016 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề thi có01 trang, gồm câu Câu (8,0 điểm) Bàn vai tròcủa kết sống người, Mahatma Gandhi (Ấn Độ) cho rằng: “Vinh quang nằm nỗ lực, kết quả, nỗ lực hết mì nh làthắng lợi hoàn toàn.” Còn Arsene Wenger (Pháp) lại khẳng định: “Anh nói anh hạnh phúc anh không thắng cuộc.” Anh/chị có suy nghĩ hai ýkiến Câu (12,0 điểm) Trong thơ Tí n hiệu, Chế Lan Viên cóviết: “Tả môi son, cókhi anh nói sắc sen hồng Phải giấu tình cảm anh ém quân rừng vắng Chỉ anh nghĩ đến người độc giả mai sau có thú tìm vàng trang giấy Đang bơi thuyền sen hồ bắt gặp môi son.” Vàbàn việc đọc tác phẩm văn học, nhà phê bình Đỗ Đức Hiểu cho rằng: “Đọc tác phẩm văn học trước hết làphát văn giới khác, người khác Người đọc sống giới tưởng tượng mì nh, xây dựng cho mì nh, thông qua tác phẩm, xứ sở riêng.” (Đỗ Đức Hiểu, Đổi phê bình văn học, NXB KHXH, 1993, tr.77) Bằng việc chọn lựa trải nghiệm văn học từ í t ba số năm tác phẩm sau đây: Bài ca ngắn bãi cát (Cao BáQuát), Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mạc Tử), Đàn ghi-ta Lor-ca (Thanh Thảo), Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu), anh/chị làm sáng tỏ nhận định - Hết Thísinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thí ch gìthêm Họ tên thí sinh: …………………………… Số báo danh: …………………… Chữ kígiám thị 1:…………………………… Chữ kígiám thị 2:……………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌTHI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH LONG AN VÒNG NĂM 2016 Môn thi: NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH Ngày thi: 03/11/2016 THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Hướng dẫn chấm gồm 05 trang HƯỚNG DẪN CHẤM THI I HƯỚNG DẪN CHUNG Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá đúng, tổng quát làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm Giám khảo cần linh hoạt, chủ động việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khí ch văn có cảm xúc vàsáng tạo Chấp nhận viết không giống đáp án phải cólílẽ thuyết phục Điểm toàn làtổng điểm hai câu II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Đáp án Điểm Câu Bàn vai tròcủa kết sống người, Mahatma Gandhi (Ấn Độ) cho rằng: “Vinh quang nằm nỗ lực, kết quả, nỗ lực thắng lợi hoàn toàn” Còn Arsene Wenger (Pháp) lại khẳng định: “Anh nói anh hạnh phúc anh không thắng cuộc” Anh/chị có suy nghĩ hai ýkiến Yêu cầu kĩ - Biết cách làm văn nghị luận xãhội, luận điểm rõràng, luận vững chắc, lập luận chặt chẽ; cóthể huy động chất liệu thuộc tri thức sách vở, tri thức đời sống, trải nghiệm riêng mình… - Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết cấu mạch lạc, không mắc lỗi chí nh tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức - Cókiến thức xãhội đắn, sâu rộng, huy động hiểu biết đời sống xã hội vàkhả bày tỏ thái độ, chủ kiến mì nh - Cóthể đưa ýkiến riêng vàtrì nh bày theo nhiều cách cần hợp lí , cósức thuyết phục; cần đảm bảo số ý sau: 2.1 Giải thích: + Nhận định Gandhi đề cao “nỗ lực” mối quan hệ với “kết quả”, “nỗ lực” “vinh quang”, “nỗ lực làthắng lợi hoàn toàn”, “nỗ lực” làtiền đề để dẫn đến “kết quả” + Nhận định Wenger lại nhấn mạnh “kết quả” vìchỉ có“thắng cuộc” đem lại “hạnh phúc” 8,0 2,0 6,0 1,0 → Hai ýkiến đưa cách nhìn để hoàn thiện vai tròcủa kết quả: “Nỗ lực” để đạt “kết quả” là“thắng lợi”, là“hạnh phúc” người sống 2.2 Bàn bạc, mở rộng: * Bàn bạc: - Nhận định Gandhi đề cao, động viên “nỗ lực hết mình” người sống (học tập, lao động, chiến đấu,…) để đạt kết quả: + Sự nỗ lực thường mang lại kết tốt đẹp + Quá tâm đến kết tạo nhiều áp lực dẫn đến thất bại khiến thân khó chấp nhận + Nhưng “nỗ lực” không đạt kết mong đợi vìnhững điều kiện khách quan hay hạn chế thân thìsự “nỗ lực” đáng ghi nhận, đáng ngợi ca người chiến thắng - Nhận định Wenger đề cao vai tròtuyệt đối kết quả, kết làmục đích cuối cùng, kết đồng với “thắng cuộc”: + “Thắng cuộc” mang lại hạnh phúc cho thân, cho gia đình, tập thể, … + “Thắng cuộc” cónghĩa làvị người khẳng định + “Thắng cuộc” động lực để người tiếp tục phấn đấu nhiều Lưu ý: Thísinh cần đưa dẫn chứng thực tế để làm sáng tỏ luận điểm 4,0 1,5 1,5 * Mở rộng: - Nhận định Gandhi đồng “nỗ lực” và“kết quả” khiến người dễ hài lòng, tự thỏa mãn làm ýchíphấn đấu để khẳng định vị trícủa thân minh chứng thực tế - Nhận định Wenger tuyệt đối hóa “kết quả” dẫn đến thói hiếu thắng, khiến người ta cố giành chiến thắng thủ đoạn, hành vi tiêu cực dẫn đến suy thoái đạo đức, nhân cách 2.3 Bài học nhận thức, hành động: 1,0 1,0 - “Nỗ lực” chân làyếu tố quan trọng, cần có “kết quả” để khẳng định khả vị tríxứng đáng thân - Đừng đề cao kết màbất chấp thủ đoạn để đạt - Cần đánh giá lực thân để đề mục tiêu phấn đấu vừa sức, có sở thực tế để đạt kết mong đợi - Đừng sợ thất bại, vì“thua cuộc” cho ta nhiều học kinh nghiệm quýbáu để vững vàng sống Câu Trong thơ Tín hiệu, Chế Lan Viên cóviết: “Tả môi son, cókhi anh nói sắc sen hồng Phải giấu tình cảm anh ém quân rừng vắng Chỉ anh nghĩ đến người độc giả mai sau có thú tìm vàng trang giấy Đang bơi thuyền sen hồ bắt gặp môi son.” Vàbàn việc đọc tác phẩm văn học, nhà phê bình Đỗ Đức Hiểu cho rằng: “Đọc tác phẩm văn học trước hết làphát văn giới khác, người khác Người đọc sống giới tưởng tượng mì nh, 12,0 xây dựng cho mình, thông qua tác phẩm, xứ sở riêng” (Đỗ Đức Hiểu, Đổi phê bình văn học, NXB KHXH, 1993, tr.77) Bằng việc chọn lựa trải nghiệm văn học từ í t ba số năm tác phẩm sau đây: Bài ca ngắn bãi cát (Cao Bá Quát), Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mạc Tử), Đàn ghi-ta Lor-ca (Thanh Thảo), Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu), anh/chị làm sáng tỏ nhận định Thísinh cóthể triển khai làm theo cách thức khác vàlựa chọn dẫn liệu khác nhau, có cách nhì n nhận vấn đề theo quan điểm riêng vàcóhệ thống ý riêng, phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục Về bản, cần đạt số yêu cầu sau: Yêu cầu hì nh thức kĩ năng: Cần xác định kiểu nghị luận văn học để triển khai làm kiểu văn Cần phát huy đồng thời hai lực: nắm bắt vàlàm sáng tỏ vấn đề lí 3,0 luận văn học, cụ thể làmối liên hệ sáng tạo vàtiếp nhận văn chương Cảm nhận phân tích biểu mối liên hệ số tác phẩm văn học Yêu cầu nội dung vàkiến thức 2.1 Làm rõnội dung, ý nghĩa nhận định: Thísinh cần vận dụng kiến thức líluận văn học để làm rõnội dung ý nghĩa nhận định Lưu ý đề thi không yêu cầu thísinh phải líluận cụ thể tác phẩm văn học hay tiếp nhận văn học màcần làm rõnhững vấn đề mối liên hệ qua lại quátrình từ sáng tạo đến tiếp nhận Điều quan trọng làtừ sở lígiải đó, thísinh cóthể đánh giá, phân tích – chứng minh cảm nhận thân qua tác phẩm văn học cụ thể - Nhận định từ đoạn thơ Chế Lan Viên bàn sức gợi văn chương + Người nghệ sĩ thường chọn cách nói bóng gió (“Tả môi son, cókhi anh nói sắc sen hồng”) màkhông diễn đạt trực tiếp tư tưởng, tì nh cảm mì nh trang giấy (“Phải giấu tình cảm anh ém quân rừng vắng”) + Nhà văn muốn giữ cho người đọc niềm vui khám phágiátrị chìm ẩn giấu sau chữ (“thú tìm vàng trang giấy/giữa sen hồ bắt gặp môi son”) - Nhận định Đỗ Đức Hiểu định hướng trình đọc hiểu, tiếp nhận văn học + Nhấn mạnh việc đọc tác phẩm làquá trình người đọc hòa mì nh vào tác phẩm, rung động với nó, lắng nghe tiếng nói tác giả, khám phá ý nghĩa ngôn từ, cảm nhận sức sống hình tượng, làm cho tác phẩm từ văn khôkhan trở thành giới sống động, đầy hút (“là phát văn giới khác, người khác”) + Nhận định nhấn mạnh vai trò “nhập cuộc” người đọc việc xây dựng ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật, biến giới nghệ thuật nhà văn thành giới tưởng tượng riêng (“Người đọc sống giới tưởng tượng mì nh, xây dựng cho mình, thông qua tác phẩm, xứ sở riêng”) - Hai nhận định bổ sung cho đề cập đến mối liên hệ sáng tạo, truyền bávàtiếp nhận đời sống văn học + Cần khẳng định hai nhận định đắn đề cập đến mối liên hệ đời sống văn học, mối liên hệ nuôi dưỡng vàtạo thành sức sống lâu bền cho tác phẩm nghệ thuật + Văn học làloại hình nghệ thuật ngôn từ tư hình tượng, góc độ người sáng tạo nên cónhiều “kí mã” để tạo diện mạo đặc sắc cho giới nghệ thuật Người đọc cần biết rung động, hòa vào tác phẩm để hiểu, cảm, “giải mã”, từ cóthể khám phátrọn vẹn tư tưởng từ giới nghệ thuật mà nhà văn gợi 2.2 Phân tích số tác phẩm tiêu biểu: 9,0 3,0 1,0 1,0 1,0 5,0 - Cần lựa chọn tác phẩm văn học theo yêu cầu đề bài, quan trọng làthông qua tác phẩm lựa chọn thísinh cóthể làm bật mối liên hệ quátrì nh sáng tạo – tác phẩm vàtiếp nhận - Cần phân tích dẫn chứng để làm bật đường nhà văn dùng “sắc sen hồng” để “nói môi son”, để tạo “thú tìm vàng trang giấy” song song với việc trình bày cảm nhận giới sống động màbản thân khám phá thông qua tác phẩm - Thísinh cóthể trình bày theo cảm nhận riêng thân, khuyến khí ch viết cócách cảm nhận mẻ, sâu sắc vàsáng tạo đảm bảo tí nh chí nh xác vàhợp lí - Một vài gợi ý: tác phẩm lựa chọn để phân tí ch, thísinh cóthể trì nh bày cảm nhận theo gợi ýsau: * Bài ca ngắn bãi cát (Cao BáQuát): + Thơ cổ thể với sáng tạo đặc sắc nhịp điệu (dài-ngắn gợi trúc trắc, gập ghềnh), hì nh ảnh (độc đáo, giàu ý nghĩa biểu tượng),… + Cảm nhận chán ghét với đường danh lợi tầm thường, niềm khao khát thay đổi sống * Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mạc Tử): + Đặc sắc mặt nghệ thuật (ngôn ngữ thơ, hình ảnh thơ, dạng liên kết vừa đứt đoạn vừa quán mạch thơ lối tạo hình giản dị màtài hoa thi phẩm,…) + Gợi mở nhiều cảm nhận dư ba tì nh yêu vôvọng với đời, lòng ham sống mãnh liệt,… mà đầy uẩn khúc tác giả *Đàn ghi-ta Lor-ca (Thanh Thảo): + Vẻ đẹp độc đáo hình thức biểu đạt mang phong cách đại thơ như: kết cấu, nhạc tính, hình ảnh thơ giàu chất tượng trưng,… + Vẻ đẹp hình tượng Lor- ca, niềm xót thương trước chết đầy bi phẫn người nghệ sĩ cách tân người Tây Ban Nha mạch cảm xúc suy tư đa chiều vừa sâu sắc vừa mãnh liệt Thanh Thảo * Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ): + Ngôn ngữ kịch sâu sắc, giàu ý nghĩa, đậm chất triết lí + Đoạn trích kịch ẩn chìm tư tưởng đậm tính nhân văn: sống quý giá sống quý giá hơn, người cần sống chân thật với chí nh mình, biết đấu tranh với nghịch cảnh, với chí nh thân để vươn tới giátrị tinh thần cao quý,… * Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu): + Tì nh nhận thức độc đáo, lối viết giản dị màsâu sắc, thấm thía nhiều dư vị, … + Tì nh yêu vàniềm tin tha thiết với người Nguyễn Minh Châu; quan niệm nghệ thuật sâu sắc thể tác phẩm LƯU Ý VỀ CÁCH CHO ĐIỂM CỦA Ý 2.2 - Phần phân tích thể kiến thức bao quát vàsâu sắc thísinh qua cách lựa chọn tác phẩm: + Trên nhiều thể loại (thơ, truyện, kịch) + Ở giai đoạn văn học khác nhau: văn học trung đại; văn học đại (từ đầu TKXX đến 1945, 1945-1975 vàsau 1975) - Biết cách vận dụng dẫn chứng tác phẩm để làm rõnhận định: + Không phân tích tác phẩm, chọn lấy đoạn, ý, vấn đề phùhợp + Trong quátrình phân tích cóthể chứng minh mối liên hệ sáng tạo – tiếp nhận, đónhấn mạnh cảm nhận, trải nghiệm riêng thân - Diễn đạt sáng tạo, có chất văn thể khả cảm thụ văn học riêng mì nh 2.3 Đánh giá - Tác phẩm cósức sống nólàmột cấu trúc mở, cấu trúc vẫy gọi Sức gợi tác phẩm nghệ thuật đòi hỏi nhà văn có tài sử dụng ngôn từ, cókhả quan sát vàsuy ngẫm đời Người đọc khám phá ý nghĩa, cảm nhận sức sống hình tượng để tạo nên giới sống động, hút từ tác phẩm - Tác phẩm văn học dù đầy sức gợi cần tự nhiên, linh hoạt không rối rắm, khóhiểu Người đọc cần tạo “thế giới riêng mình” cần hiểu để tác phẩm cóthể tỏa sáng với giátrị thực _Hết 5,0 1,0 3,0 1,0 1,0 ... đặc trưng môn Ngữ Văn) ; khuyến khích văn có cảm xúc vàsáng tạo Chấp nhận viết không giống đáp án phải cólílẽ thuyết phục Điểm toàn làtổng điểm hai câu II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Đáp án Điểm Đọc thơ... (3,0 điểm) - Thísinh cóhai lực: nắm bắt vàlàm sáng tỏ vấn đề líluận văn học, cảm nhận phân tích giátrị tác phẩm văn học theo yêu cầu đề - Thísinh có kĩ viết văn nghị luận văn học: luận điểm điểm... Khuyến khí ch viết cócảm xúc, sáng tạo Chấp nhận viết không giống đáp án phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục - Đáp án nêu mức điểm phần nội dung lớn, giám khảo dựa tổng thể ýthí sinh có mà định điểm