1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỘ ĐỀ THI HSG SỬ 12 CÓ LỜI GIẢI

49 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG 1 LONG AN Môn thi: LỊCH SỬ (BẢNG A) Ngày thi: 3092014 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) Câu 1: (4,0 điểm) “Chế độ phong kiến đã ngăn cản sự phát triển của sức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Đó là nguyên nhân sâu xa dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản.” (Trích trong sách giáo khoa Lịch sử 11 nâng cao, NXB Giáo dục, năm 2008, trang 138). Anh (chị) hãy phân tích tình hình nước Anh trước cuộc cách mạng tư sản để làm sáng tỏ nhận định này. Câu 2: (4,0 điểm) Trình bày quá trình hình thành và phát triển của tổ chức liên kết chính trị, kinh tế lớn nhất hành tinh. Vì sao các nước Tây Âu trước hết là 6 nước Pháp, Cộng hòa liên bang Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua có thể liên kết với nhau về kinh tế và chính trị? Câu 3: (4,0 điểm) Hãy nêu những cải cách hành chính dưới triều vua Lê Thánh Tông. Anh (chị) có nhận xét gì về những cải cách này? Câu 4: (4,0 điểm) Tóm tắt các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương. Bằng kiến thức lịch sử đã học, anh (chị) hãy chứng minh khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào này. Câu 5: (4,0 điểm) Khái quát những điểm mới trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX. Kết quả của phong trào đã đặt ra yêu cầu gì cho cách mạng? HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: ………………………………………….Số BD: …………… Giám thị 1: ………………………………Giám thị 2:…………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG 1 LONG AN Môn thi: LỊCH SỬ (BẢNG A) Ngày thi: 3092014 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Hướng dẫn chấm có 4 trang) I – Hướng dẫn chung: Bài làm của thí sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong Hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm theo thang điểm của Hướng dẫn chấm. Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với thang điểm phải đảm bảo không sai lệch với Hướng dẫn chấm và được tổ Giám khảo thống nhất tại cuộc họp triển khai Hướng dẫn chấm tại Sở GDĐT. Bài làm của thí sinh có thể sử dụng những nguồn tài liệu khác nhau, giám khảo cần cân nhắc để liên hệ với Hướng dẫn chấm. Chú ý bài làm của thí sinh có lập luận chắc chắn, trình bày chặt chẽ, có ý tưởng sáng tạo thì giám khảo cân đối cho điểm thưởng, nhưng không vượt quá khung điểm chung để phát hiện được học sinh giỏi cấp tỉnh bồi dưỡng thi Quốc gia. II – Đáp án và thang điểm Câu 1: “Chế độ phong kiến đã ngăn cản sự phát triển của sức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Đó là nguyên nhân sâu xa dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản.” (Trích trong sách giáo khoa Lịch sử 11 nâng cao, NXB Giáo dục năm 2008, trang 138). Anh (chị) hãy phân tích tình hình nước Anh trước cuộc cách mạng tư sản để làm sáng tỏ nhận định này. 4,0 điểm Dưới thời vua Sáclơ I, Anh là một nước quân chủ chuyên chế. 0,25 Trong nông nghiệp: Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của quý tộc địa chủ. 0,25 Tuy nhiên, quan hệ kinh tế tiền tệ đã thâm nhập vào nông thôn. 0,25 Một số quý tộc chuyển sang nuôi cừu, lấy lông để bán. 0,25 Trong công nghiệp: Nhiều công trường thủ công chuyên sản xuất len dạ xuất hiện, các ngành công nghiệp khác cũng phát triển nhanh. 0,5 Nhiều ngân hàng ra đời, việc buôn bán phát đạt. 0,25 Đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất Châu Âu 0,25 Xã hội có nhiều biến đổi. Đông đảo nông dân bị đuổi khỏi ruộng đất phải ra thành thị, làm thuê trong các công xưởng. 0,25 Một số địa chủ, quý tộc chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, trở thành những quý tộc mới. 0,5 Nhà nước phong kiến dựa vào quý tộc và Giáo hội Anh để cản trở việc kinh doanh của tư sản và quý tộc mới (đặt ra nhiều thuế mới, nắm độc quyền thương mại…). 0,5 Vì vậy, bên cạnh mâu thuẫn vốn có giữa nông dân với quý tộc địa chủ, đã nảy sinh mâu thuẫn giữa tư sản và quý tộc mới với chế độ quân chủ. 0,5 Những mâu thuẫn này dẫn tới cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến chuyên chế, nhằm tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. 0,25 Câu 2: Trình bày quá trình hình thành và phát triển của tổ chức liên kết chính trị, kinh tế lớn nhất hành tinh. Vì sao các nước Tây Âu trước hết là 6 nước Pháp, Cộng hòa liên bang Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua có thể liên kết với nhau về kinh tế và chính trị? 4,0 điểm Quá trình hình thành và phát triển của tổ chức ……. Tổ chức liên kết chính trị kinh tế lớn nhất hành tinh là Liên minh Châu Âu (EU). 0,5 Năm 1951, 6 nước Tây Âu (gồm Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua) thành lập “Cộng đồng than thép Châu Âu” (ECSC). Năm 1957, thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” (EURATOM) và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC). 0,5 Năm 1967, 3 tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng Châu Âu” (EC). Năm 1991, các nước thành viên EC kí Hiệp ước Maxtrich (có hiệu lực từ năm 1993) đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU). 0,5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG Môn thi: LỊCH SỬ (BẢNG A) Ngày thi: 30/9/2014 Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) Câu 1: (4,0 điểm) “Chế độ phong kiến ngăn cản phát triển sức sản xuất tư chủ nghĩa Đó lànguyên nhân sâu xa dẫn đến cách mạng tư sản.” (Trích sách giáo khoa Lịch sử 11 nâng cao, NXB Giáo dục, năm 2008, trang 138) Anh (chị) phân tích tì nh hình nước Anh trước cách mạng tư sản để làm sáng tỏ nhận định Câu 2: (4,0 điểm) Trình bày quátrình hì nh thành vàphát triển tổ chức liên kết trị, kinh tế lớn hành tinh Vì nước Tây Âu - trước hết là6 nước Pháp, Cộng hòa liên bang Đức, Italia, Bỉ, HàLan, Lúc-xăm-bua - cóthể liên kết với kinh tế vàchí nh trị? Câu 3: (4,0 điểm) Hãy nêu cải cách hành triều vua LêThánh Tông Anh (chị) cónhận xét gìvề cải cách này? Câu 4: (4,0 điểm) Tóm tắt giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương Bằng kiến thức lịch sử học, anh (chị) chứng minh khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Câu 5: (4,0 điểm) Khái quát điểm phong trào yêu nước vàcách mạng Việt Nam vào đầu kỷ XX Kết phong trào đặt yêu cầu gìcho cách mạng? -HẾT - - Thí sinh không sử dụng tài liệu - Giám thị coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh: ………………………………………….Số BD: …………… Giám thị 1: ………………………………Giám thị 2:…………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG Môn thi: LỊCH SỬ (BẢNG A) Ngày thi: 30/9/2014 Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Hướng dẫn chấm có4 trang) I – Hướng dẫn chung: Bài làm thísinh trả lời theo cách riêng đáp ứng yêu cầu Hướng dẫn chấm thìvẫn cho đủ điểm theo thang điểm Hướng dẫn chấm Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với thang điểm phải đảm bảo không sai lệch với Hướng dẫn chấm tổ Giám khảo thống họp triển khai Hướng dẫn chấm Sở GD-ĐT Bài làm thísinh cóthể sử dụng nguồn tài liệu khác nhau, giám khảo cần cân nhắc để liên hệ với Hướng dẫn chấm Chúýbài làm thísinh cólập luận chắn, trì nh bày chặt chẽ, có ý tưởng sáng tạo thìgiám khảo cân đối cho điểm thưởng, không vượt khung điểm chung để phát học sinh giỏi cấp tỉnh bồi dưỡng thi Quốc gia II – Đáp án thang điểm Câu 1: “Chế độ phong kiến ngăn cản phát triển sức sản xuất tư 4,0 điểm chủ nghĩa Đó nguyên nhân sâu xa dẫn đến cách mạng tư sản.” (Trí ch sách giáo khoa Lịch sử 11 nâng cao, NXB Giáo dục năm 2008, trang 138) Anh (chị) phân tích tình hình nước Anh trước cách mạng tư sản để làm sáng tỏ nhận định Dưới thời vua Sác-lơ I, Anh nước quân chủ chuyên chế 0,25 Trong nông nghiệp: Ruộng đất thuộc quyền sở hữu quý tộc địa chủ 0,25 Tuy nhiên, quan hệ kinh tế tiền tệ thâm nhập vào nông thôn 0,25 Một số quý tộc chuyển sang nuôi cừu, lấy lông để bán 0,25 Trong công nghiệp: Nhiều công trường thủ công chuyên sản xuất len xuất 0,5 hiện, ngành công nghiệp khác phát triển nhanh Nhiều ngân hàng đời, việc buôn bán phát đạt 0,25 Đầu kỉ XVII, Anh nước có kinh tế phát triển Châu Âu 0,25 Xã hội có nhiều biến đổi Đông đảo nông dân bị đuổi khỏi ruộng đất phải 0,25 thành thị, làm thuê công xưởng Một số địa chủ, quý tộc chuyển sang kinh doanh theo lối tư chủ nghĩa, trở 0,5 thành quý tộc Nhà nước phong kiến dựa vào quý tộc Giáo hội Anh để cản trở việc kinh doanh tư sản quý tộc (đặt nhiều thuế mới, nắm độc quyền thương 0,5 mại…) Vì vậy, bên cạnh mâu thuẫn vốn có nông dân với quý tộc địa chủ, nảy 0,5 sinh mâu thuẫn tư sản quý tộc với chế độ quân chủ Những mâu thuẫn dẫn tới đấu tranh chống chế độ phong kiến chuyên 0,25 chế, nhằm tạo điều kiện cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển Câu 2: Trình bày trình hình thành phát triển tổ chức liên kết trị, kinh tế lớn hành tinh Vì nước Tây Âu - trước hết là6 nước Pháp, Cộng hòa liên bang Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua - liên kết với kinh tế trị? Quá trình hình thành phát triển tổ chức …… Tổ chức liên kết trị - kinh tế lớn hành tinh Liên minh Châu Âu (EU) Năm 1951, nước Tây Âu (gồm Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxăm-bua) thành lập “Cộng đồng than - thép Châu Âu” (ECSC) Năm 1957, thành lập “Cộng đồng lượng nguyên tử Châu Âu” (EURATOM) “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC) Năm 1967, tổ chức hợp thành “Cộng đồng Châu Âu” (EC) Năm 1991, nước thành viên EC kí Hiệp ước Maxtrich (có hiệu lực từ năm 1993) đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU) Các nước thành viên EU hợp tác, liên minh nhiều lĩnh vực: kinh tế, tiền tệ, trị, đối ngoại an ninh chung Năm 1979, thành lập Nghị viện Châu Âu Năm 1995, nước EU hủy bỏ kiểm soát lại công dân nước qua biên giới Năm 2002, sử dụng đồng tiền chung Châu Âu (EURO) Đến cuối thập kỉ 90 kỉ XX, EU có 15 nước thành viên, chiếm ¼ GDP giới Năm 2007, EU có 27 nước thành viên Nguyên nhân nước Tây Âu-trước hết nước … Đó nước có liền kề không gian địa lí, thuộc khu vực Tây Âu, với nhiều điểm tương đồng văn hóa, có mối quan hệ lâu đời lịch sử, có kinh tế không cách biệt trình độ phát triển Sự liên kết trở nên cần thiết tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật nhằm mở rộng thị trường (về đầu tư, công nghệ, thị trường tiêu thụ, lao động), yêu cầu tăng cường sức cạnh tranh với nước bên ngoài, hạn chế lệ thuộc vào Mĩ Câu 3: Hãy nêu cải cách hành triều vua Lê Thánh Tông Anh (chị) có nhận xét cải cách này? Những cải cách hành triều vua Lê Thánh Tông Vào năm 60 kỉ XV, đất nước ổn định, vua Lê Thánh Tông (14601497) tiến hành cải cách hành Ở Trung ương: Bãi bỏ chức tể tướng chức Đại hành khiển.Vua trực tiếp định việc Bên Các quan Ngự Sử Đài, Hàn Lâm Viện trì với quyền hành cao Ở địa phương: Bỏ đạo, lộ cũ, chia nước làm 13 đạo Thừa tuyên, đạo Thừa tuyên có ti phụ trách quân sự, dân kiện tụng Dưới đạo phủ, huyện, châu Xã đơn vị hành sở Quan lại tuyển chọn qua giáo dục, khoa cử Ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức), gồm 700 điều Tổ chức quân đội theo chế độ “ngụ binh nông”, trang bị đủ vũ khí 4,0 điểm 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 4,0 điểm 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 Đối nội: Củng cố khối đoàn kết dân tộc (phong chức tước cho tù trưởng, 0,25 người có công chống quân Minh) Chính sách vùng biên giới nghiêm ngặt Đối ngoại: Quan hệ Đại Việt với Trung Hoa nước láng giềng xung 0,25 quanh trì êm đẹp Nhận xét cải cách vua LêThánh Tông Những cải cách có tính toàn diện, sâu sắc, góp phần đưa nhà nước quân 0,5 chủ chuyên chế đạt đến đỉnh cao Tổ chức máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương ngày hoàn chỉnh, 0,75 chặt chẽ hơn, tạo điều kiện ổn định trị để phát triển kinh tế Nâng cao quyền lực nhà vua việc cai quản đất nước 0,25 Cầu 4: Tóm tắt giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương Bằng kiến 4,0 điểm thức lịch sử học, anh (chị) chứng minh khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Các giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương 0,25 Giai đoạn 1: Từ năm 1885 đến tháng 11/1888 Ngay sau chiếu Cần Vương đời, nhiều văn thân, sĩ phu sôi hưởng 0,25 ứng Họ tập hợp nghĩa binh, xây dựng cứ, đấu tranh liệt với thực dân Pháp tay sai, địa bàn rộng lớn, tập trung tỉnh Bắc Kì Trung Kì Giai đoạn này, phong trào đặt huy thống triều đình kháng 0,25 chiến, đứng đầu vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Trước khó khăn, tháng 12/1886 Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện 0,25 Cuối năm 1888, có điểm Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc 0,25 Giai đoạn 2: Từ cuối năm 1888 đến năm 1896 Sự kiện vua Hàm Nghi bị bắt nhiều gây tâm lí hoang mang phận sĩ phu, văn thân yêu nước Nghĩa quân chuyển địa bàn hoạt động từ đồng lên vùng trung du, rừng 0,25 núi, quy tụ thành khởi nghĩa lớn, có trình độ tổ chức cao Một số khởi nghĩa tiêu biểu: khởi nghĩa Bãi Sậy, Ba Đình, Hùng Lĩnh, 0,25 Hương Khê Phong trào giai đoạn không khắc phục tình trạng lẻ tẻ, địa 0,25 phương, thiếu liên kết thiếu đạo thống nên khởi nghĩa bị thất bại Đến năm 1896, phong trào Cần Vương coi kết thúc Chứng minh khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Thời gian tồn 10 năm (1885-1896) 0,25 Lãnh tụ: Phan Đình Phùng, Cao Thắng 0,25 Địa bàn hoạt động: tỉnh Bắc Trung Kì(Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng 0,25 Bình); xây dựng nhiều cứ, trung tâm Vụ Quang (Hương Khê, Hà Tĩnh), tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân hoạt động Tổ chức chặt chẽ khởi nghĩa khác: nghĩa quân chia thành 15 thứ 0,25 quân; quân thứ đóng đại doanh, Phan Đình Phùng trực tiếp huy; đại doanh quân thứ thường xuyên giữ liên lạc đảm bảo huy thống Ngoài vũ khí tự trang bị, nghĩa quân chế tạo súng trường theo kiểu 0,25 súng năm 1874 Pháp Phương thức hoạt động kết quả: kết hợp đánh du kích với đánh trận địa lớn, 0,25 chủ động mở công vào sào huyệt kẻ thù, gây tổn thất lớn cho Pháp (tập kích thị xã Hà Tĩnh năm 1892, 1894; trận Vụ Quang năm 1894) Cuộc khởi nghĩa huy động đến mức cao độ ủng hộ tiềm to 0,25 lớn nhân dân Như vậy, khởi nghĩa Hương Khê coi khởi nghĩa tiêu biểu 0,25 phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX, có quy mô rộng lớn, tổ chức tương đối chặt chẽ, lập nhiều chiến công, gây cho địch tổn thất nặng nề Câu 5: Khái quát điểm phong trào yêu nước cách mạng 4,0 điểm Việt Nam vào đầu kỉ XX Kết phong trào đặt yêu cầu cho cách mạng? Khái quát điểm phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam vào đầu kỉ XX Phong trào diễn bối cảnh thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ Xã hội có nhiều chuyển biến, hình thành giai cấp, tầng lớp Tư tưởng dân chủ phương Tây ảnh hưởng đến nước ta Do tác động 0,5 này, phong trào yêu nước cách mạng nước ta có nét Đây phong trào chuyển từ phạm trù phong kiến sang phạm trù tư sản 0,25 Mục tiêu phong trào đánh đuổi thực dân Pháp gắn liền với thay đổi chế độ theo kiểu dân chủ tư sản (quân chủ lập hiến Nhật, cộng hòa Pháp) 0,5 Lãnh đạo phong trào sĩ phu yêu nước thức thời có tư tưởng tiến tiêu 0,5 biểu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh… Lực lượng tham gia phong trào mở rộng, nông dân mà có lực lượng tư sản, tiểu tư sản, công nhân, sĩ phu có tư tưởng mới, 0,5 binh lính Phong trào diễn nhiều hình thức đấu tranh phong phútheo hai xu hướng bạo động cải cách 0,5 Kết phong trào đặt yêu cầu cho cách mạng Phong trào diễn sôi thất bại nhiều nguyên nhân (hạn chế điều kiện lịch sử, giai cấp lãnh đạo, đường lối cách mạng…) 0,25 Giải phóng dân tộc nhiệm vụ lịch sử hàng đầu 0,25 Vì yêu cầu lịch sử đặt lúc đòi hỏi phải tìm đường cứu nước mới, đắn, phù hợp với xu phát triển thời giành lại độc lập, 0,75 chủ quyền dân tộc - Hết -SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG Môn thi: LỊCH SỬ (BẢNG B) Ngày thi: 30/9/2014 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) Câu 1: (4,0 điểm) Tóm tắt nguyên nhân, diễn biến Chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ Vì nói chiến tranh thực chất làmột cách mạng tư sản? Câu 2: (4,0 điểm) Nêu thành tựu bật kinh tế Nhật Bản giai đoạn từ năm 1952 đến năm 1973 Do đâu mà Nhật Bản đạt thành tựu đó? Câu 3: (4,0 điểm) Trình bày phát triển giáo dục Đại Việt qua thời Lý, Trần, Lê sơ Nguyên nhân phát triển giáo dục nước ta kỉ XI – XV? Câu 4: (4,0 điểm) Những điểm giống vàkhác khởi nghĩa Yên Thế với khởi nghĩa phong trào Cần Vương Câu 5: (4,0 điểm) Vì đầu kỉ XX, xãhội Việt Nam có chuyển biến sâu sắc? Phân tích chuyển biến -HẾT - - Thísinh không sử dụng tài liệu - Giám thị coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh: ………………………………………….Số BD: …………… Giám thị 1: ……………………………… Giám thị 2:…………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG Môn thi: LỊCH SỬ (BẢNG B) Ngày thi: 30/9/2014 Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Hướng dẫn chấm có4 trang) I – Hướng dẫn chung: Bài làm thísinh trả lời theo cách riêng đáp ứng yêu cầu Hướng dẫn chấm thìvẫn cho đủ điểm theo thang điểm Hướng dẫn chấm Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với thang điểm phải đảm bảo không sai lệch với Hướng dẫn chấm tổ Giám khảo thống họp triển khai Hướng dẫn chấm Sở GD-ĐT Bài làm thísinh cóthể sử dụng nguồn tài liệu khác nhau, giám khảo cần cân nhắc để liên hệ với Hướng dẫn chấm Chúýbài làm thísinh cólập luận chắn, trì nh bày chặt chẽ, cóýtưởng sáng tạo thìgiám khảo cân đối cho điểm thưởng, không vượt khung điểm chung để phát học sinh giỏi cấp tỉnh bồi dưỡng thi Quốc gia II – Đáp án thang điểm Câu 1: Tóm tắt nguyên nhân, diễn biến Chiến tranh giành độc lập 4,0 Bắc Mĩ Vì nói chiến tranh thực chất cách mạng điểm tư sản? Nguyên nhân Chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ Nguyên nhân sâu xa: Giữa kỉ XVIII, kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh Bắc Mĩ, sách khai thác thuộc địa thực dân Anh làm 0,5 cản trở phát triển này, gây nên mâu thuẫn ngày sâu sắc nhân dân thuộc địa với chế độ thực dân Nguyên nhân trực tiếp: Sự kiện “chè Bô-xtơn” Cuối năm 1773, nhân dân cảng Bô-xtơn công tàu chở chè Anh cập bến ném thùng chè xuống 0,5 biển để phản đối chế độ thuế thực dân Anh Chính phủ Anh phong tỏa cảng Bô-xtơn Diễn biến Chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ Năm 1774, đại biểu thuộc địa yêu cầu vua Anh bãi bỏ sách hạn chế 0,25 công thương nghiệp Bắc Mĩ không chấp nhận Tháng 4/1775, chiến tranh bùng nổ Quân khởi nghĩa chịu nhiều thất bại lực 0,25 lượng yếu, tổ chức không chặt chẽ Tháng 5/1775, Quân đội thuộc địa thành lập, đặt huy Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn Đầu năm 1776, nghĩa quân chiếm Bô-xtơn 0,25 Ngày 4/7/1776, Đại hội đại biểu 13 bang thông qua Tuyên ngôn độc lập 0,5 Sau chiến thắng quân thuộc địa Xa-ra-tô-ga (1777) vàI-oóc-tao (1781), 0,5 quân Anh suy yếu dần, chiến tranh chấm dứt Năm 1783, Anh kí Hiệp ước Véc-xai, công nhận độc lập 13 thuộc địa Bắc Mĩ, quốc gia đời: Hợp chúng quốc Mĩ (thường gọi nước Mĩ 0,25 hay Hoa Kì) Về thực chất cách mạng tư sản Đã giải phóng nhân dân thuộc địa Anh Bắc Mĩ khỏi ách thực dân, lập nên 0,5 quốc gia Mở đường cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển 0,5 Câu 2: Nêu thành tựu bật kinh tế Nhật Bản giai đoạn 4,0 từ năm 1952 đến năm 1973 Do đâu mà Nhật Bản đạt thành tựu điểm đó? Những thành tựu bật kinh tế Nhật Bản giai đoạn từ năm 1952 đến năm 1973 Từ năm 1952 đến năm 1960, kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh 0,5 Từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật bước vào giai đoạn phát triển thần kỳ 0,5 Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm từ năm 1960 đến năm 1969 10,8 % 0,25 Năm 1968, kinh tế Nhật Bản vượt nước Anh, Pháp, CHLB Đức vươn lên 0,5 đứng hàng thứ hai giới tư (sau Mĩ) Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế – tài giới (cùng 0,5 với Mĩ Tây Âu) Từ nước bại trận, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế 0,25 Nguyên nhân Nhật Bản đạt thành tựu Người dân Nhật Bản với truyền thống văn hóa, giáo dục, đạo đức lao động tốt, tiết kiệm, tay nghề cao có nhiều khả sáng tạo nhân tố hàng đầu 0,25 phát triển kinh tế Con người vốn quý Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu nhà nước 0,25 Các công ty Nhật Bản động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực 0,25 sức cạnh tranh cao Nhật Bản áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật nâng cao 0,25 suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm Chi phí quốc phòng thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho kinh tế 0,25 Tận dụng tốt yếu tố bên nguồn viện trợ Mĩ, lợi dụng 0,25 chiến tranh Triều Tiên Việt Nam để làm giàu Câu 3: Trình bày phát triển giáo dục Đại Việt qua thời Lý, Trần, Lê 4,0 điểm sơ Nguyên nhân phát triển giáo dục nước ta kỉ XI – XV? Sự phát triển giáo dục Đại Việt qua thời Lý, Trần, Lê sơ Từ kỉ XI đến kỉ XV, giáo dục Đại Việt bước hoàn thiện 0,5 phát triển, trở thành nguồn đào tạo quan chức người tài cho đất nước Nhu cầu xây dựng nhà nước nâng cao dân trí thúc đẩy nhà nước đương thời quan tâm nhiều đến giáo dục Chữ Hán trở thành chữ viết thức Dưới thời Lý, năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu kinh đô Thăng 0,5 Long Năm 1075, nhà Lý tổ chức kỳ thi Minh kinh bác học thi Nho học tam trường Thời Trần, khoa thi tổ chức đặn Năm 1247, nhà Trần đặt lệ 0,5 lấy “tam khôi” (ba người đỗ đầu), quy định rõ nội dung học tập, mở rộng Quốc tử giám cho em quý tộc quan chức đến học Năm 1396, kỳ thi hoàn chỉnh Sự phát triển giáo dục tạo nên nhiều trí thức tài giỏi cho đất nước 0,5 Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Trung Ngạn, Phạm Sư Mạnh…Vị trí Nho giáo, đó, nâng lên độc tôn Thời Lê sơ, Nho giáo độc tôn Giáo dục Nho học thịnh đạt Trường Quốc 0,25 Tử Giám mở rộng cho em quan lại đến học Các khoa thi tổ chức đặn, năm có kì thi Hội kinh đô để chọn nhân tài Tất người dân có học có lí lịch rõ ràng, thi Những người đỗ Tiến sĩ khắc tên vào bia đá dựng Văn Miếu 0,25 “vinh quy bái tổ” Nhiều trí thức tài giỏi đào tạo góp phần quan trọng vào việc xây dựng 0,25 đất nước Số người học tăng lên gấp nhiều lần so với thời Lý- Trần Tuy nhiên, giáo dục Nho học xem nhẹ kiến thức khoa học phục vụ sản 0,25 xuất nên không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Nguyên nhân phát triển giáo dục nước ta kỉ XI – XV Những sách khuyến khích phát triển giáo dục nhà nước: lập Văn 0,25 Miếu, mở trường học kinh đô địa phương, tổ chức thi cử để chọn nhân tài, dựng bia Tiến sĩ… Tư tưởng “Giáo dục đường thẳng quan trường” chi phối giáo dục khoa 0,25 cử - đặc biệt thời Lê sơ, sở để tuyển lựa người tài giúp nước Dân tộc Việt Nam có truyền thống hiếu học Do đó, giáo dục nhân dân 0,25 phát triển mạnh Do ảnh hưởng Phật giáo, Nho giáo 0,25 Cầu 4: Những điểm giống khác khởi nghĩa Yên Thế với 4,0 điểm khởi nghĩa phong trào Cần Vương Những điểm giống khởi nghĩa Yên Thế với khởi nghĩa phong trào Cần Vương Là phong trào yêu nước hình thức khởi nghĩa vũ trang chống thực 0,25 dân Pháp Tập hợp lôi kéo đông đảo nhân dân, đặc biệt nông dân tham gia 0,5 Địa bàn hoạt động khởi nghĩa mở rộng nhiều tỉnh 0,25 Chịu chi phối hệ tư tưởng phong kiến 0,5 Cuối bị thất bại 0,5 Những điểm khác khởi nghĩa Yên Thế với khởi nghĩa phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế chống Pháp, tay sai để bảo vệ sống nhân dân, góp 0,5 phần vào đấu tranh giải phóng dân tộc; phong trào Cần Vương chống Pháp, tay sai để giải phóng dân tộc khôi phục lại chế độ phong kiến độc lập Lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế phần lớn nông dân; lãnh đạo khởi 0,25 nghĩa phong trào Cần Vương văn thân, sĩ phu yêu nước Quy mô khởi nghĩa Yên Thế diễn chủ yếu Yên Thế mở rộng hoạt động 0,25 sang tỉnh Bắc Ninh, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Thái Nguyên…; khởi nghĩa phong trào Cần Vương diễn rộng khắp Trung Kỳ, Bắc Kỳ từ 1885 – 1888, đến giai đoạn 1888 – 1896 quy tụ thành khởi nghĩa lớn khởi nghĩa Bãi Sậy, Hùng Lĩnh, Hương Khê… Khác với khởi nghĩa phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế 0,5 đấu tranh vũ trang kết hợp với phương thức giảng hòa, phối hợp hoạt động với sĩ phu yêu nước tiến phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu kỉ XX Thời gian tồn khởi nghĩa Yên Thế lâu dài so với khởi nghĩa phong trào Cần Vương Câu 5: Vì đầu kỉ XX, xã hội Việt Nam có chuyển biến sâu sắc? Phân tích chuyển biến Nguyên nhân đầu kỉ XX, xã hội Việt Nam có chuyển biến sâu sắc Năm 1897, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác Việt Nam với quy mô lớn – khai thác thuộc địa lần thứ Nông nghiệp: Cướp ruộng đất lập đồn điền trồng lúa, chè, cà phê, cao su Công nghiệp: Đẩy mạnh khai thác mỏ (chủ yếu mỏ than) để đưa nước, phục vụ cho công nghiệp quốc; xây dựng số sở công nghiệp phục vụ cho nhu cầu chỗ Giao thông vận tải: Xây dựng hệ thống đường sắt, đường bộ, phục vụ cho công khai thác, bóc lột kinh tế đàn áp quân Chính sách cai trị, khai thác, bóc lột thực dân Pháp làm cho cấu kinh tế Việt Nam bước đầu thay đổi, kéo theo phân hóa xã hội ngày sâu sắc Phân tích chuyển biến Một phận nhỏ giai cấp địa chủ trở nên giàu có Dựa vào Pháp, họ chiếm đoạt ruộng đất nông dân Một số địa chủ vừa nhỏ bị đế quốc chèn ép, nhiều có tinh thần chống Pháp Nông dân bị cướp ruộng đất, chịu áp bóc lột nặng nề nạn thuế khóa, phu phen tạp dịch…Một số rời làng hầm mỏ, đồn điền làm thuê…Đây lực lượng cách mạng to lớn thiếu lãnh đạo đắn nên chưa phát huy đầy đủ sức mạnh Công nhân hình thành từ phận nông dân phá sản bỏ làng xóm thành thị, đến nhà máy, đồn điền, hầm mỏ để xin việc làm Đến trước Chiến tranh giới thứ nhất, số lượng công nhân Việt Nam bị áp bóc lột nặng nề Tư sản dân tộc đời từ phận người đứng hoạt động công thương nghiệp, kêu gọi mở cửa hiệu buôn bán lập xưởng sản xuất, bị thực dân Pháp khống chế, chèn ép nên số lượng ít, lực kinh tế yếu Tầng lớp tiểu tư sản gồm người buôn bán nhỏ, chủ xưởng nhỏ, viên chức, trí thức, học sinh, sinh viên…với số lượng ngày đông Các sĩ phu nho học có nhiều chuyển biến tư tưởng trị Bên cạnh việc đọc sách Nho giáo, họ đọc sách tác giả Châu Âu Trung Quốc, hô hào lập trường, dạy học theo lối mới, mở sở sản xuất kinh doanh 0,5 4,0 điểm 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 - Hết -SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 VÒNG NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: LỊCH SỬ Ngày thi: 30/10/2014 - Nông dân quyền tự bầu cử, quyền lợi kinh tế đặc biệt làruộng đất thìvẫn chưa quyền cách mạng giải cách thỏa đáng * Trong giai đoạn cầm quyền phái tư sản vừa vànhỏ (phái Giacôbanh 1793-1794): - Nhà nước tịch thu ruộng đất quý tộc, chia thành mảnh nhỏ bán cho nông dân nghèo trả dần 10 năm - Nhà nước trả lại cho nông dân ruộng đất công bị quýtộc phong kiến, giáo hội chiếm đoạt trước - Nông dân xóa bỏ hoàn toàn nghĩa vụ phong kiến đặc quyền phong kiến - Hiến pháp năm 1793, qui định làxóa bỏ hoàn toàn bất bình đẳng đẳng cấp, (0,25) công dân từ 21 tuổi trở lên quyền bầu cử, công nhận quyền bình đẳng cho nông dân (0,25) - Năm 1794, Quốc hội ban hành Luật giátối đa lương thực, thực phẩm để chống lại nạn đầu cơ, tích trữ nhằm bảo đảm sống cho nông dân - Như vậy, thời Giacôbanh cầm quyền thìmọi quyền lợi người nông dân giải cách thỏa đáng, làvấn đề ruộng đất, làm cho họ hăng hái tham gia cách mạng góp phần làm cho cách mạng đánh thắng thùtrong giặc đến triệt để Câu 2: Những kiện diễn từ đầu năm 70 đến cuối năm 80 kỉ XX chứng tỏ xu hòa hoãn Đông-Tây vàChiến tranh lạnh chấm dứt Tại Mỹ-Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh? Trong bối cảnh đó, quan hệ nước Đông Dương với nước ASEAN có thay đổi để phùhợp với xu trên? 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,25 0,25 4,00 a Những kiệ n chứng tỏ xu hò a hoã n Đông-Tâ y vàChiế n tranh lạ nh chấ m dứt: - Từ đầ u thậ p niê n 70 ( kỉ XX), quan hệ quố c tế xuấ t hiệ n xu hò a hoã nĐ ô ng-Tâ y, chuyể n từ că ng thẳ ng đố i đầ u sang hò a dị u, đố i thoạ i, hợ p tá c (0,25) mở đầ u quan hệ Xô -Mỹ đư ợ c i thiệ n đư a đế n cá c cuộ c gặ p gỡ thư ng lư ợ ng (0,25)… - Hiệp định hai miền nước Đức kýkết vào tháng 11/1972, tạo điều kiện sở quan hệ Đông Đức Tây Đức - Trong năm 1972, Xô-Mỹ ký kết: Hiệp ước việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) (0,25) vàHiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT-1) (0,25) - Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu với Mỹ Canada ký Định ước Henxinki (0,25) tạo chế giải vấn đề liên quan đến hòa bì nh, an ninh châu Âu (0,25) - Cuối 12/1989, hai nhà lãnh đạo Xô-Mỹ chí nh thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh 2,00 b Mỹ Liê n Xôtuyê n bố chấ m dứt Chiế n tranh lạ nh : 1,00 - Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài tốn kém, làm suy giảm “thế mạnh” Mỹ vàLiên Xô - Sự vư n lê n mạ nh mẽ củ a Tâ y u Nhậ t Bả n,…đã trở thành đố i thủ cạ nh tranh gay gắ t đố i vớ i Mỹ , Liê n Xô - Liê n Xôngà y cà ng lâ m o tì nh trạ ng trì trệ , khủ ng hoả ng… 0,25 0,50 0,25 0,50 0,50 0,25 0,25 0,25 - Mỹ vàLiên Xôcần phải thoát khỏi tì nh trạng “đối đầu” để ổn định vàcủng cố lại vị 0,25 mì nh c Quan hệ cá c nướ c Đông Dươ ng vớ i cá c nướ c ASEAN cầ n thay đổ i để phù 1,00 hợ p vớ i xu trê n : - Chuyển từ xu đối đầu sang xu đối thoại vàhợp tác (0,25), đặc biệt sau vấn đề Campuchia giải khuôn khổ hòa bì nh (0,25) - Sau đó, nước Đông Dương nước ASEAN tiến hành thiết lập quan hệ ngoại giao (0,25), từ nước Đông Dương gia nhập ASEAN: Việt Nam năm 1995, Lào năm 1997, Campuchia năm 1999 (0,25) Câu 3: Trình bày đóng góp to lớn phong trào nông dân Tây Sơn lịch sử dân tộc Rút đặc điểm phong trào nông dân Tây Sơn a Những đóng góp phong trào nông dân Tây Sơn lịch sử dân tộc là: * Đố i vớ i nghiệ p thố ng nhấ t đấ t nư c: - Từ năm 1776-1783, phong trào Tây Sơn đánh đổ tập đoàn phong kiến Chúa Nguyễn Đàng Trong - Từ năm 1786-1788, phong trào Tây Sơn tiến Bắc đánh đổ tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh Đàng Ngoài - Với thắng lợi đó, phong trào Tây Sơn xóa bỏ hoàn toàn phân cắt đất nước giới tuyến sông Gianh-lũy Thầy, bước đầu thống đất nước mặt lãnh thổ * Đố i vớ i nghiệ p bả o vệ tổ quố c: - Do cầu viện lực phong kiến phản động nước, vào năm 1785, 1788 lực ngoại xâm lần lược kéo vào nước ta - Đầu năm 1785, năm vạn quân Xiêm kéo vào xâm lược nước ta Nhân dân ta huy Nguyễn Huệ đánh bại chúng trận Rạch Gầm-Xoài Mút - Cuối năm 1788, 29 vạn quân Thanh kéo vào nước ta Nhân dân ta huy Nguyễn Huệ-Quang Trung đánh bại chúng trận Ngọc Hồi-Đống Đa đầu năm 1789 - Với thắng lợi đó, phong trào Tây Sơn hoàn thành nghiệp bảo vệ vững độc lập dân tộc * Trong nghiệ p xâ y dựng đấ t nướ c: - Năm 1788, Vương triều Tây Sơn thành lập đứng đầu Hoàng đế Quang TrungNguyễn Huệ - Hoàng đế Quang Trung cho thi hành nhiều chí nh sách tiến để phát triển đất nước kinh tế, giáo dục, ngoại giao,… (0,25) Đất nước bước ổn định, lòng tự tôn dân tộc vị quốc gia Đại Việt nâng cao (0,25) b Đặc điểm phong trào Tây Sơn: - Phong trào Tây Sơn nổ bối cảnh chế độ phong kiến hai Đàng lâm vào khủng hoảng, phong trào nông dân nổ khắp nơi bị đàn áp thất bại - Đây xem làphong trào nông dân lớn nhất, vĩ đại lịch sử phong kiến Việt Nam, diễn phạm vi nước vàkéo dài (1771-1789) cónhiều đóng góp to lớn cho lịch sử dân tộc - Từ khởi nghĩa nông dân địa phương nhanh chóng phát triển thành phong trào đấu tranh nhân dân với qui môlớn, thực lúc hai nhiệm vụ dân tộc giai cấp - Phong trào Tây Sơn ủng hộ mạnh mẽ tầng lớp nhân dân từ nông dân, đến dân tộc thiểu số, tríthức phong kiến… - Phong trào Tây Sơn hoàn thành nhiều trọng trách màlịch sử đặt thống đất nước, bảo vệ vững độc lập chủ quyền, xây dựng vàphát triển đất nước - Từ phong trào này, Vương triều Tây Sơn đời đứng đầu Hoàng đế Quang Trung, xem làmột Vương triều tiến lịch sử, thời kỳ vị vàchủ quyền quốc gia Đại Việt khẳng định với nước xung quanh 0,50 0,50 4,00 2,50 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 1,50 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4: Nêu điểm giống phong trào giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX với phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XX So sánh điểm khác hai phong trào theo yêu cầu sau: mục tiêu đấu tranh, tư tưởng, lãnh đạo, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh, qui mô a Nêu điểm giống phong trào giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX với phong trào giải phóng dân tộc đầu kỷ XX - Đều xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân muốn đánh đuổi thực dân Pháp để giành lại độc lập cho dân tộc - Phong trào nổ bối cảnh màthực dân Pháp đặt ách thống trị lâu dài đất nước ta (sau hàng ước triều đình phong kiến Việt Nam 1883-1884) - Mặc dùthất bại, phong trào để lại nhiều ý nghĩa lịch sử to lớn (0,25) nêu cao tinh thần dân tộc, cổ vũ tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc tạo tiền đề cho phong trào cách mạng sau (0,25) b So sánh điểm khác hai phong trào qua yêu cầu sau: mục tiêu, tư tưởng, lãnh đạo, lực lượng tham gia, hì nh thức đấu tranh, qui mô Phong trào giải phóng dân tộc Phong trào giải phóng dân tộc Đề mục cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Chống thực dân Pháp giành độc - Chống thực dân Pháp giành độc lập dân Mục tiêu lập dân tộc vàkhôi phục lại chế tộc xây dựng chế độ tiến độ phong kiến (0,25) theo hướng tư chủ nghĩa (0,25 - Hệ tư tưởng phong kiến (0,25) - Theo khuynh hướng dân chủ tư sản Tư tưởng (0,25) - Gồm sĩ phu, văn thân có tư - Gồm sĩ phu, văn thân thức thời có tư Lãnh đạo tưởng quốc - trung quân (tư tưởng tiến (tư tưởng vàýthức hệ tư sản) tưởng vàý thức hệ phong kiến) (0,25) (0,25) Lực lượng - Gồm sĩ phu, văn thân có tư - Gồm sĩ phu, văn thân thức thời có tư tưởng quốc-trung quân tưởng tiến nông dân, công nhân, tư nông dân làchủ yếu (0,25) sản,… (quần chúng nhân dân) (0,25) nh thức phong phú chủ yếu có Hì nh thức - Chủ yếu đấu tranh vũ trang - Nhiều hì hai hì nh thức bạo động vàthực cải (0,25) cách tiến (0,25) - Diễn chủ yếu địa - Diễn địa bàn rộng lớn Qui mô phương có điều kiện thuận lợi nước (0,25) địa hình để xây dựng phục vụ cho đấu tranh vũ trang (như Bắc kỳ, Trung kỳ) (0,25) Câu 5: Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc) tìm đường cứu nước hoàn cảnh lịch sử nào? Con đường tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành có gìkhác biệt so với nhàcách mạng trước đó? a Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước hoàn cảnh lịch sử: - Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước bối cảnh màthực dân Pháp hoàn toàn xác lập thống trị toàn cõi Việt Nam (0,25) chúng tiến hành công khai thác thuộc địa lần thứ qui môlớn (1897-1914) (0,25), khai thác tạo nhiều chuyển biến xãhội Việt Nam kinh tế, văn hóa, trị,… (0,25) - Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân ta cờ phong kiến cuối kỷ XIX khuynh hướng dân chủ tư sản đầu kỷ XX thất bại 4,00 1,00 0,25 0,25 0,50 3,00 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 4,00 2,00 0,75 0,25 - Sự thất bại phong trào giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX làm cho cách mạng Việt Nam tiếp tục rơi vào tình trạng khủng hoảng đường lối lãnh đạo cách mạng - Sau dập tắt phong trào cách mạng nhân dân ta, Pháp tiếp tục trìchí nh sách đàn áp nhằm khuất phục nhân dân ta - Dân tộc ta phải sống cảnh lầm than nôlệ, cần phải có hướng cho nghiệp giải phóng dân tộc (0,25) Do ngày tháng năm 1911, Nguyễn Tất Thành định tìm đường cứu nước (0,25) b Sự khác biệt đường tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành so với nhàcách mạng trước là: * Về hướ ng u nướ c: - Rút kinh nghiệm thất bại nhàcách mạng trước đó, lần Nguyễn Tất Thành từ bỏ đường truyền thống sang nước “phương Đông” (Trung Quốc, Nhật Bản) để dựa vào giúp đỡ họ - Nguyễn Tất Thành chọn đường sang nước “phương Tây” mà trực tiếp nước Pháp, xem họ nước khác làm nào, giúp đồng bào mì nh * Về cá ch tiế p cậ n châ n lýcứ u nướ c: - Quá trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành chí nh làquátrì nh khảo sát, trải nghiệm, nghiên cứu vàcuối đến lựa chọn - Vì lý đó, mà Nguyễn Tất Thành trải qua hành trì nh dài suốt nhiều năm qua nhiều quốc gia, nhiều châu lục giới - Trong hành trình đó, Người vừa lao động để kiếm sống, vừa học tập, nghiên cứu vàhòa vào phong trào đấu tranh giai cấp vôsản nước, người Việt Nam nước - Chí nh điều đó, giúp người nhận thức rõ đâu bạn, đâu thù phải dựa vào chí nh mì nh đấu tranh - Người nghiên cứu thực tiễn xãhội vàcách mạng nước để đến lựa chọn đường giải phóng cho dân tộc (0,25), đường cách mạng vôsản (0,25) 0,25 0,25 0,50 2,00 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 Hết -SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG Môn thi: LỊCH SỬ (BẢNG B) Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) Ngày thi: 07-10-2016 *** CÂU 1: (4,0 điểm) Lập bảng so sánh cách mạng tư sản Anh vàcách mạng tư sản Pháp theo yêu cầu sau: nhiệm vụ, hì nh thức đấu tranh, lãnh đạo, động lực, kết vàtí nh chất cách mạng Giải thí ch cách mạng tư sản Pháp lại triệt để hơn? CÂU 2: (4,0 điểm) Nêu kiện mười năm đầu sau Chiến tranh giới thứ hai để làm rõquá trì nh xác lập cục diện hai cực, hai phe (tư chủ nghĩa-xãhội chủ nghĩa) Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc xác lập cục diện gì? CÂU 3: (4,0 điểm) Trong kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ độc lập dân tộc nhân dân ta từ kỷ XI đến cuối kỷ XVIII xuất nhiều văn kiện lịch sử quan trọng, cho biết: 3.1- Đó văn kiện lịch sử nào, tác giả vàhoàn cảnh đời? 3.2- Nêu nội dung phân tích ý nghĩa lịch sử văn kiện kỷ XI CÂU 4: (4,0 điểm) Phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX: 4.1- Trình bày giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương rút đặc điểm giai đoạn 4.2- Trong phong trào Cần Vương, khởi nghĩa tiêu biểu nhất? Vìsao? CÂU 5: (4,0 điểm) Trên sở kiến thức học phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX, em hãy: 5.1- Nêu điểm giống chủ trương cứu nước Phan Bội Châu vàPhan Châu Trinh 5.2- Lập bảng so sánh khác chủ trương biện pháp cứu nước Phan Bội Châu vàPhan Châu Trinh theo yêu cầu sau: chủ trương cứu nước, mục tiêu trước mắt, phương pháp đấu tranh, phương thức hoạt động, hoạt động tiêu biểu HẾT Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị coi thi không giải thí ch gìthêm - Họ tên thí sinh:………………………… Số báo danh:……………………………… - Giám thị 1:………………………………….Giám thị 2:……………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG Môn thi: LỊCH SỬ (BẢNG B) Ngày thi: 07-10-2016 Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM ( Hướng dẫn chấm có 05 trang ) I Hướng dẫn chung: - Bài làm thí sinh trả lời theo cách riêng đáp ứng yêu cầu Hướng dẫn chấm cho đủ số điểm theo thang điểm hướng dẫn chấm - Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với thang điểm phải bảo đảm không sai lệch so với Hướng dẫn chấm tổ giám khảo thống họp triển khai Hướng dẫn chấm Sở Giáo dục&Đào tạo - Bài làm thí sinh sử dụng nguồn tài liệu khác nhau, giáo viên cần cân nhắc để liên hệ với Hướng dẫn chấm, ý làm thí sinh có lập luận chắn, trình bày chặt chẽ, có ý tưởng sáng tạo giám khảo cân đối cho điểm thưởng, không vượt khung điểm chung để phát học sinh giỏi cấp tỉnh bồi dưỡng thi Quốc gia II Đáp án thang điểm: Nội dung Điểm CÂU 1: Lập bảng so sánh cách mạng tư sản Anh vàcách mạng tư sản Pháp theo yêu cầu sau: nhiệm vụ, hì nh thức đấu tranh, lãnh đạo, động lực, kết tí nh chất 4,00 cách mạng Giải thí ch cách mạng tư sản Pháp lại triệt để hơn? a So sánh cách mạng tư sản Anh vàcách mạng tư sản Pháp theo yêu cầu sau: 3,00 nhiệm vụ, hì nh thức đấu tranh, lãnh đạo, động lực, kết vàtính chất cách mạng NỘI DUNG CMTS Anh CMTS Pháp - Lật đổ chế độ phong kiến mở - Lật đổ chế độ phong kiến, chống Nhiệm vụ đường cho CNTB phát triển ngoại xâm, mở đường cho CNTB phát 0,50 (0,25) triển (0,25) Hì nh thức đấu - Nội chiến cách mạng (0,25) - Nội chiến cách mạng vàchống ngoại 0,50 tranh xâm (0,25) - Tư sản vàquýtộc (0,25) - Tư sản (Đại tư sản, tư sản công Lãnh đạo 0,50 thương, tư sản vừa vànhỏ) (0,25) - Quần chúng nhân dân lao động - Quần chúng nhân dân lao động, đặc Động lực (nông dân, thợ thủ công,…) biệt lànông dân (0,25) 0,50 (0,25) - Thiết lập quân chủ lập - Lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập hiến, đưa giai cấp tư sản vàquý cộng hòa tư sản Thực Kết 0,50 tộc lên nắm quyền quyền tự dân chủ (0,25) (0,25) - Cuộc cách mạng tư sản không - Cuộc cách mạng tư sản triệt để triệt để (0,25) (0,25) b Giải thí ch cách mạng tư sản Pháp lại triệt để hơn? Cách mạng tư sản Pháp triệt để hoàn thành hai nhiệm vụ cách mạng tư sản là: - Nhiệm vụ dân tộc: Lật đổ chế độ phong kiến, đánh đuổi thùtrong giặc ngoài, (0,25) thống thị trường dân tộc tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển (0,25) - Nhiệm vụ dân chủ: Giải vấn đề ruộng đất cho nông dân, xóa bỏ nghĩa vụ phong kiến, (0,25) tách nhà trường khỏi giáo hội, thực quyền tự dân chủ (0,25) CÂU 2: Nêu kiện mười năm đầu sau Chiến tranh giới thứ hai để làm rõquátrình xác lập cục diện hai cực, hai phe (tư chủ nghĩa-xãhội chủ nghĩa) Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc xác lập cục diện gì? a Nêu kiện mười năm đầu sau Chiến tranh giới thứ hai để làm rõquátrình xác lập cục diện hai cực, hai phe (tư chủ nghĩa-xãhội chủ nghĩa) - Tháng 3-1947, Học thuyết Truman đời khẳng định tồn Liên Xô nguy lớn nước Mỹ (0,25) đề nghị phải viện rợ khẩn cấp cho Hy Lạp vàThổ Nhĩ Kỳ để biến Tí nh chất 0,50 1,00 0,50 0,50 4,00 3,00 0,50 hai nước thành tiền phương chống Liên Xô nước xãhội chủ nghĩa (XHCN) Đông Âu (0,25) - Tháng 6-1947, Mỹ đề “kế hoạch Mácsan” nhằm giúp nước Tây Âu phục hồi kinh tế sau chiến tranh (0,25) Mặt khác, qua kế hoạch Mỹ nhằm tập hợp nước Tây Âu vào liên minh quân để chống Liên Xô nước XHCN Đông Âu (0,25) - Tháng 4-1949, Mỹ nước phương Tây thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) (0,25), liên minh quân lớn Mỹ cầm đầu nhằm chống Liên Xôvà nước XHCN (0,25) - Tháng 1-1949, Liên Xô nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) (0,25) để hợp tác, giúp đỡ lẫn nước xãhội chủ nghĩa (0,25) - Tháng 5-1955, Liên Xô nước Đông Âu thành lập Tổ chức Vácsava (0,25), liên minh chí nh trị-quân mang tính phòng thủ nước xãhội chủ nghĩa (0,25) vàchống lại âm mưu gây chiến của Mỹ thông qua NATO (0,25) - Sự đời NATO Vácsava đánh dấu xác lập cục diện hai cực, hai phe vàChiến tranh lạnh bùng nổ b Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc xác lập cục diện gì? Nguyên nhân chủ yếu làdo cósự khác biệt mục tiêu chiến lược hai cường quốc XôMỹ: - Liên Xôchủ trương trì hòa bình, trật tự an ninh giới, (0,25) bảo vệ thành chủ nghĩa xã hội đẩy mạnh phong trào cách mạng giới (0,25) - Mỹ sức chống phá Liên Xô nước xãhội chủ nghĩa, (0,25) đẩy lùi phong trào cách mạng giới nhằm thực mưu đồ báchủ giới (0,25) CÂU 3: Trong kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ độc lập dân tộc nhân dân ta từ kỷ XI đến cuối kỷ XVIII xuất nhiều văn kiện lịch sử quan trọng, cho biết: 3.1- Đó văn kiện lịch sử nào, tác giả vàhoàn cảnh đời? 0,50 0,50 0,50 0,75 0,25 1,00 0,50 0,50 4,00 2,00 Trong kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ độc lập dân tộc nhân dân ta từ kỷ XI đến cuối kỷ XVIII xuất văn kiện sau đây: - Bài Nam quốc sơn hà tương truyền làcủa Lý Thường Kiệt (0,25), đời kháng chiến chống Tống lần thứ hai (1075-1077) (0,25) 0,50 - Bài Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn (0,25), đời kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên lần thứ hai (1285) (0,25) 0,50 - Bài Bình ngô đại cáo Nguyễn Trãi (0,25), đời vào giai đoạn cuối khởi Lam Sơn (1418-1427) kháng chiến chống quân xâm lược Minh (0,25) 0,50 - Bài Hiểu dụ vua Quang Trung (0,25), đời kháng chiến chống quân xâm lược Thanh (1789) (0,25) 0,50 3.2- Nêu nội dung phân tích ý nghĩa lịch sử văn kiện kỷ XI a Nội dung văn kiện tiên làbài Nam quốc sơn hà: Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư 2,00 0,50 Tạm dịch: Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời Cớ sau lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời (Theo lịch sử lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007) b Ý nghĩa lịch sử văn kiện trên: 1,50 - Đây xem làbản Tuyên ngôn độc lập quốc gia phong kiến Đại Việt 0,25 - Bản Tuyên ngôn khẳng định độc lập chủ quyền vàtoàn vẹn lãnh thổ quốc Đại Việt với nước xung quanh (0,25) đặc biệt làvới lực phong kiến xâm lược phương Bắc (0,25) 0,50 - Bản Tuyên ngôn khẳng định vị quốc gia Đại Việt quan hệ với nước xung quanh (vua Nam) 0,25 - Tuyên ngôn khẳng định tâm nhân dân Đại Việt việc đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyền tổ quốc (0,25) vàcảnh báo với lực xâm lược nguy thất bại chúng đến xâm lược (Chúng bay bị đánh tơi bời) (0,25) 0,50 Câu 4: Phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX: 4.1- Các giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương rút đặc điểm giai đoạn a Giai đoạn 1: Từ 1885 đến 1888 - Phong trào đặt huy trực tiếp vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết tham gia nhiều văn thân, sỹ phu vàtướng lĩnh (Trần Xuân Soạn, Tôn Thất Đàm, ) - Phong trào diễn với hàng trăm khởi nghĩa lớn nhỏ nổ phạm vi rộng lớn, làở Bắc kỳ vàTrung kỳ - Cuối năm 1888, phản bội Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc chịu án lưu đày (đày sang Angiêri) Đặc điểm: Phong trào đặt huy thống triều đình kháng chiến, đứng đầu làvua Hàm Nghi, quy môrộng khắp tỉnh Bắc Kỳ vàTrung kỳ b Giai đoạn 2: Từ 1888 đến 1896 - Phong trào đặt huy trực tiếp sỹ phu, văn thân, quy tụ thành trung tâm lớn vàkéo dài - Phong trào chuyển trọng tâm hoạt động từ vùng đồng lên trung du miền núi đến 1896 thìkết thúc Đặc điểm: Phong trào đặt huy trực tiếp văn thân, sỹ phu (0,25), tiếp tục phát triển theo chiều sâu vàquy tụ thành trung tâm lớn chủ yếu tập trung trung du miền núi (0,25) 4.2- Trong phong trào Cần Vương, khởi nghĩa tiêu biểu nhất? Vìsao? Trong phong trào Cần Vương, khởi nghĩa tiêu biểu Khởi nghĩa Hương Khê (do Phan Đình Phùng Cao Thắng lãnh đạo) Sở dĩ Khởi nghĩa Hương Khêlàkhởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương : - Kéo dài (1885-1895), với phương thức tác chiến linh hoạt, chủ động, sáng tạo 4,00 2,00 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 2,00 0,25 0,25 - Địa bàn hoạt động rộng khởi nghĩa khác (gồm tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, HàTĩnh, Quảng Bình) - Lãnh đạo phong trào người có uy tín nhân dân, thủ lĩnh phong trào có phối hợp nhịp nhàng trình lãnh đạo khởi nghĩa - Lực lượng tham gia khởi nghĩa gồm đông đảo quần chúng nhân dân (nông dân, dân tộc thiểu số,…) - Có trình độ tổ chức cao phong trào Cần Vương (nghĩa quân tổ chức chặt chẽ, đặt huy thống tướng tài,…) - Nghĩa quân sử dụng phương thức tác chiến linh hoạt, chủ động, sáng tạo trì nh chuẩn bị lực lượng chiến đấu với kẻ thù - Trong quátrì nh diễn khởi nghĩa, nghĩa quân đánh nhiều trận lớn, lập nhiều chiến công gây cho địch nhiều tổn thất to lớn (như trận Trường Lưu, trận tập kí ch thị xã Hà Tĩnh,…) Câu 5: Trên sở kiến thức lịch sử học phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX, em hãy: 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4,00 5.1- Điểm giống chủ trương cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh: 1,00 - Đều lànhững sỹ phu tiến chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản 0,25 - Đều xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn đưa đất nước thoát khỏi cảnh lầm than nôlệ 0,25 - Đều cócùng chủ trương chống đế quốc vàphong kiến giành độc lập dân tộc (0,25), nhiều hạn chế chủ trương, đường lối nên cuối bị thất bại (0,25) 0,50 5.2 - Lập bảng so sánh khác chủ trương biện pháp cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh theo yêu cầu sau: chủ trương cứu nước, mục tiêu trước mắt, phương pháp đấu tranh, phương thức hoạt động, hoạt động tiêu biểu 3,00 Nội dung Chủ trương cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh - Chống đế quốc giành độc lập - Chống chế độ phong kiến, giành dân tộc đấu tranh vũ trang tự dân chủ phương pháp ôn cầu ngoại viện (Nhật) hòa, cải cách dựa vào Pháp (0,25) (0,25) (cứu nước để cứu dân) (0,25) - Cải cách dân chủ (cứu dân để cứu nước) (0,25) Phương pháp đấu tranh - Bạo động vũ trang (0,25) - Cải cách, bất bạo động (0,25) Phương thức hoạt động - Bímật bất hợp pháp, có tổ - Công khai hợp pháp, không xây chức (Duy tân hội,…) (0,25) dựng tổ chức chí nh trị màchỉ hôhào kêu gọi… (0,25) Mục tiêu trước mắt Những hoạt động tiêu biểu - Giải phóng dân tộc 0,50 0,50 0,50 0,50 - Năm 1904 lập Duy tân hội - Khởi xướng nhiều canh tân, tổ chức phong trào Đông du cải cách lĩnh vực: kinh tế, (0,25) giáo dục,… (0,25) - Thành lập Việt Nam quang - Khởi xướng vận động Duy phục hội năm 1912 (0,25) tân Trung kỳ năm 1906 (0,25) 1,00 HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 VÒNG NĂM 2016 Môn: LỊCH SỬ Ngày thi: 03/11/2016 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có01 trang, gồm 07 câu) Câu 1: (2,5 điểm) Nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Cách mạng tháng Mười Nga có ảnh hưởng phong trào giải phóng dân tộc giới? Câu 2: (2,5 điểm) Đánh giá đóng góp phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX cách mạng Việt Nam Câu 3: (3,0 điểm) Vì phong trào yêu nước yếu tố quan trọng dẫn đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam? Câu 4: (3,0 điểm) Lập bảng biểu tổ chức mặt trận thống Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập từ năm 1930 đến năm 1945 với nội dung: tên mặt trận, nhiệm vụ mặt trận Câu 5: (3,0 điểm) Thiện chí Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhằm giải mối quan hệ với Pháp đường hòa bình thể giai đoạn 1945 – 1954? Câu 6: (3,0 điểm) Hãy xác định đánh giá thắng lợi quân quân vàdân ta trực tiếp dẫn tới việc triệu tập Hội nghị vàkíkết Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hoàbì nh Việt Nam Câu 7: (3,0 điểm) Khái quát nét bật trị kinh tế châu Á từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến năm 2000 - HẾT -*Thí sinh không sử dụng tài liệu *Giám thị không giải thích gìthêm Họ tên thí sinh: ……………………………………… SBD: …… Giám thị 1: ……………………… Giám thị 2: ……………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 VÒNG NĂM 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM THI Môn: LỊCH SỬ (Hướng dẫn chấm gồm 05 trang) Câu Nội dung Điểm Nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Cách mạng tháng 2,50 Mười Nga ảnh hưởng phong trào giải phóng dân tộc giới? * Ý nghĩa lịch sử CM tháng Mười Nga 1,00 - Đối với nước Nga: + Làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước số phận người nước Nga + Mở kỉ nguyên lịch sử nước Nga: giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc giải phóng khỏi áp bức, bóc lột đứng lên làm chủ đất nước - Đối với giới: + Cách mạng tháng Mười làm thay đổi cục diện giới + Cổ vũ mạnh mẽ để lại nhiều học quý báu cho phong trào cách mạng giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc bị áp toàn giới * Ảnh hưởng phong trào giải phóng dân tộc giới - Cách mạng tháng Mười, mở thời kì lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân thuộc địa châu Á, châu Phi, Mĩ la tinh - Cách mạng tháng Mười, làm thức tỉnh mà cổ vũ mạnh mẽ ý chí đấu tranh, mà đường đắn đến thắng lợi cuối triệt phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc - Làm xuất xu hướng phong trào giải phóng dân tộc – xu hướng cách mạng vô sản, phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa trở thành phận khắng khích của cách mạng vô sản giới - Cách mạng tháng Mười, rõ đường phong trào giải phóng dân tộc phải kết hợp với giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Cách mạng tháng Mười, tạo điều kiện khách quan cho phong trào giải phóng dân tộc giới: làm kẻ thù phong trào giải phóng dân tộc suy yếu, nước Nga Xô viết trở thành chỗ dựa cho nhân dân dân tộc bị áp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân -Vì vậy, sau cách mạng tháng Mười Nga, loạt phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ phong trào Ngũ tứ (1919) Trung Quốc, phong trào cách mạng Ấn Độ 1918 – 1922, … đảng Cộng sản thành lập nhiều nước Đánh giá đóng góp phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX cách mạng Việt Nam - Là tiếp nối phong trào yêu nước nước ta sau thất bại phong trào Cần Vương - Đánh dấu phát triển phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam, mở đầu cho khuynh hướng dân chủ tư sản nước ta - Thức tỉnh, cổ vũ mạnh mẽ lòng yêu nước, khơi dậy ý chí đấu tranh để giành độc lập nhân dân ta - Tạo chuyển biến chất tư tưởng cho phong trào yêu nước, yếu tố yêu nước có yếu tố cách mạng - Tạo thay đổi tư kinh tế, cải biến kinh tế xã hội theo hình thức mới, tư - kinh tế công thương TBCN - Tạo thay đổi tư văn hoá, lối sống xã hội, thay cho Hán học cũ, hô hào truyền bá hiểu biết học thuật mới, nếp sống mới, văn minh tiến bộ, sử dụng chữ Quốc ngữ - Làm phong phú hình thức đấu tranh phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX: vừa vũ trang bạo động vừa canh tân đất nước, cải cách đổi trị, văn hoá xã hội sâu rộng quần chúng nhân dân - Đặt sở bước đầu cho việc tập hợp giai cấp nước đoàn kết dân tộc có cảnh ngộ chống chủ nghĩa đế quốc, chống áp cường quyền 0,25 0,25 0,25 0,25 1,50 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2,50 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 - Sự thất bại phong trào sở để Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đường cứu nước đắn cho dân tộc- đường cách mạng vô sản - Để lại nhiều học cho phong trào yêu nước cách mạng nước ta giai đoạn sau Vì phong trào yêu nước yếu tố quan trọng dẫn đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam? * Xuất phát từ nhãn quan trị Nguyễn Ái Quốc - Bằng khảo nghiệm đời hoạt động mình, Nguyễn Ái Quốc từ niên yêu nước đến với chủ nghĩa Mac – Lênin trở thành người cộng sản (HS trình bày đại hội Tua 1920…) Vì vậy, chủ nghĩa yêu nước, lòng yêu nước thìNguyễn Ái Quốc không đến với chủ nghĩa Mac – Lênin - Nguyễn Ái Quốc bổ sung vào kho tàng líluận chủ nghĩa Mac: Nếu Đảng cộng sản phương Tây đời từ kết hợp yếu tố (phong trào công nhân vàchủ nghĩa Mac- Lênin) Việt Nam nước thuộc địa, đảng Cộng sản thành lập yếu tố trên, phong trào yêu nước yếu tố đầu tiên, sở tiếp nhận chủ nghĩa Mac * Từ thực tiễn cách mạng Việt Nam - Từ Pháp xâm lược đến đầu kỉ XX, phong trào đấu tranh nhân dân ta diễn mạnh mẽ với nhiều khuynh hướng khác Tuy thất bại thể ý chí yêu nước, tinh thần quật khởi “người trước ngã xuống người sau đứng lên” nhân dân ta (học sinh trình bày khái quát phong trào chống Pháp từ 1858 - 1918) - Sau Chiến tranh giới thứ I, phong trào yêu nước diễn sôi nổi, liệt với nhiều hình thức đấu tranh khác nhau, tập hợp lôi kéo nhiều tầng lớp tham gia (TS, CN, Tiểu TS, trí thức) Đây sở để tiếp nhận tư tưởng từ bên có chủ nghĩa Mac – Lênin - Phong trào yêu nước thúc đẩy tầng lớp nhân dân lựa chọn, tìm kiếm đường cứu nước đắn (sau kiện Phạm Hồng Thái) Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu tập hợp nhóm niên yêu nước tổ chức Tâm Tâm Xã thành lập Cộng Sản Đoàn (2/1925), sau thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên để truyền bá tư tưởng cách mạng - Năm 1928, phong trào “vô sản hóa” Hội Việt Nam cách mạng niên đưa chủ nghĩa Mac – Lênin đến phong trào công nhân, làm chuyển biến phong trào công nhân từ tự phát lên tự giác, làm xuất tổ chức cộng sản năm 1929 Như vậy, phong trào yêu nước sở để tiếp nhận chủ nghĩa Mac – Lênin, phong trào công nhân phát triển, dẫn đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam Lập bảng biểu tổ chức mặt trận thống Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập từ năm 1930 đến năm 1945 với nội dung: tên mặt trận, nhiệm vụ mặt trận Tên mặt trận thống Nhiệm vụ Hội phản đế đồng minh Đông Tập hợp quần chúng nhân dân, chủ yếu Dương công nhân, nông dân (0,25), chống đế quốc (18-11-1930) (0,25) Pháp tay sai giành độc lập dân tộc, ruộng đất cho dân cày (0,25) Mặt trận Thống nhân dân Tập hợp tầng lớp, giai cấp, cá nhân yêu phản đế Đông Dương (7-1936) nước, không phân biệt tôn giáo, đảng phái, sau đổi tên Mặt trận Dân …(0,25) nhằm chống phát xít, phản động 0,25 0,25 3,00 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 3,00 chủ Đông dương (3-1938) (0,25) Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương (11-1939) (0,25) thuộc địa tay sai, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo vàhoàbì nh (0,25) Đoàn kết tấng lớp, giai cấp, cá nhân yêu nước, không phân biệt tôn giáo, đảng phái…(0,25) nhằm chĩa mũi nhọn vào đế quốc, phát xít tay sai, đấu tranh giải phóng dân tộc, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập (0,25) Mặt trận Việt Nam độc lập đồng Tập hợp người Việt Nam yêu nước minh (Mặt trận Việt Minh) không phân biệt tôn giáo, đảng phái, nhằm (5-1941) (0,25) …(0,25) chống đế quốc phát xít Pháp-Nhật tay sai, đưa mục tiêu giải phóng dân tộc lên hàng đầu (0,25) Thiện chí chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhằm giải mối quan hệ với Pháp đường hòa bình thể giai đoạn 1945 – 1954? - Từ 23/9/1945, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta lần thứ hai Sau đánh Nam Bộ Nam Trung Bộ, Pháp thực tiến quân Bắc nhằm thôn tính nước ta - Ngày 28/2/1946, Pháp ký với Trung Hoa Dân Quốc Hiệp ước Pháp - Hoa Theo đó, Pháp nhượng số quyền lợi cho Trung Hoa để thay quân Trung Hoa Dân Quốc miền Bắc - Hiệp ước Pháp - Hoa đặt ta trước lựa chọn: Hoặc chiến đấu chống Pháp chúng mang quân Bắc, hòa hoãn với Pháp để tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù lúc - Với mong muốn hòa bình, ngăn chặn chiến tranh lợi cho bên, Chính phủ ta chọn giải pháp “hòa để tiến” Ngày 6/3/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Pháp Hiệp định Sơ Nội dung: - Pháp công nhận Việt Nam quốc gia tự do, có Chính phủ, nghị viện, quân đội, tài chí nh riêng vànằm khối Liên hiệp Pháp - Ta đồng ý cho 15.000 quân Pháp miền Bắc giải giáp quân Nhật - Hai bên ngừng bắn miền Nam, tạo thuận lợi đến đàm phán thức - Sau ngày 6/3/1946, Pháp tiếp tục gây xung đột Nam Bộ, quan hệ Việt - Pháp ngày căng thẳng, có nguy nổ chiến tranh Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp vàkýbản Tạm ước ngày 14/9/1946, tiếp tục nhân nhượng Pháp số quyền lợi, tạo điều kiện cho ta có thêm thời gian xây dựng lực lượng, chuẩn bị kháng chiến toàn quốc chống Pháp không tránh khỏi - Trái ngược với thiện chí Việt Nam, Pháp liên tiếp có hành động quân xâm lược nước ta Ngày 19/12/1946, nước ta phải bước vào kháng chiến chống Pháp lần thứ hai - Sau năm tiến hành chiến tranh, Pháp bị nhiều tổn thất nặng nề Tháng 11/1953, chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: “… Pháp muốn giải vấn đề Việt Nam theo đường lối hòa bình nhân dân Việt Nam Chính phủ Việt Nam sẳn sàng tiếp ý muốn đó” Tuyên bố mở khả giải đường hòa bình cho chiến tranh Đông Dương - Đầu năm 1954, cường quốc Mĩ, Liên Xô, Anh, Pháp thỏa thuận triệu tập nghị quốc tế Giơnevơ để giải vấn đề Triều Tiên Đông Dương 3,00 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 - Pháp nuôi hy vọng kết thúc chiến tranh mạnh, xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương - Thắng lợi ta tiến công Đông – Xuân 1953 – 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ làm xoay chuyển cục diện chiến tranh tạo sở cho đấu tranh ngoại giao ta hội nghị Giơnevơ - Ngày 21/7/1954, hiệp định Giơnevơ kí kết, buộc Pháp phải công nhận quyền dân tộc nước Đông Dương, kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình Đông Dương Hãy xác định đánh giá thắng lợi quân quân dân ta trực tiếp dẫn tới việc triệu tập Hội nghị kí kết Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam * Xác định đánh giá thắng lợi quân trực tiếp dẫn tới việc triệu tập Hội nghị Pari - Xác định thắng lợi quân trực tiếp dẫn tới việc triệu tập Hội nghị Pari: + Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân năm 1968, … + Cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại miền Bắc 1965 – 1968 - Đánh giá: + Làm lung lay ý chí xâm lược quân Mĩ + Buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh xâm lược + Chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc + Chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta Pari để bàn chấm dứt chiến tranh Việt Nam * Xác định đánh giá thắng lợi quân trực tiếp dẫn tới việc kí kết Hiệp định Pari - Xác định thắng lợi quân trực tiếp dẫn tới việc kí kết Hiệp định Pari: + Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 miền Nam + Đánh bại tập kích chiến lược máy bay B52 đế quốc Mĩ miền Bắc (từ ngày 18 đến ngày 29 /12/1972) (0,25) thắng lợi coi trận “Điện Biên Phủ không” (0,25) - Đánh giá + Làm Mĩ từ bỏ ý chí xâm lược, phải kí Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam + Thừa nhận quyền dân tộc nước Việt Nam rút quân viễn chinh khỏi Việt Nam + Đó thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam Khái quát nét bật trị kinh tế châu Á từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến năm 2000 a Về trị - Trước Chiến tranh giới thứ hai, hầu châu Á chịu nôdịch nước đế quốc - Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc bùng lên mạnh mẽ, số nước giành độc lập (Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia,…) - Nửa sau kỉ XX, nước phương Tây tái xâm lược tiếp tục trì ách thống trị nhiều nước khu vực Đông Nam Á Tây Á Các dân tộc tiếp tục đấu tranh giành lại độc lập - Ở Nhật Bản lực lượng đồng minh đứng đầu Mĩ tiến hành dân chủ hóa nước Nhật đặt Nhật nằm “ôbảo hộ hạt nhân” Mĩ 0,25 0,25 0,25 3,00 1,50 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,25 0,25 0,25 3,00 0,25 0,25 0,25 0,25 - Bán đảo Triều Tiên: hình thành nhà nước CHDCND Triều Tiên (miền Bắc) Đại Hàn Dân Quốc (miền Nam) - Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, Mĩ thành lập khối quân (SEATO Đông Nam Á, CENTO Trung Á, …) xây dựng nhiều quân châu Á để ngăn chặn ảnh hưởng CNXH khu vực - Thắng lợi kháng chiến chống Mĩ nhân dân Việt Nam với xu hướng đối thoại, hợp tác sau Chiến tranh lạnh, nước châu Á tập trung xây dựng phát triển kinh tế Tuy nhiên, xung đột, tranh chấp biên giới nhiều nơi b Về kinh tế + Nhật Bản phát triển “thần kì” trở thành trung tâm kinh tế tài giới + Ấn Độ: thực “Cách mạng xanh” tự túc lương thực xuất khẩu, trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu giới + Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapo trở thành “con rồng châu Á” + Các nước Asean (Thái Lan, Malaixia) cố gắng vươn lên trở thành nước công nghiệp (NIC) + Công cải cách mở cửa Trung Quốc Việt Nam đạt nhiều thành tựu, giúp nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội nâng cao vị trường quốc tế HẾT 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 ... TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG Môn thi: LỊCH SỬ (BẢNG A) Ngày thi: 30/9/2014 Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Hướng dẫn chấm có4 trang)... TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG Môn thi: LỊCH SỬ (BẢNG B) Ngày thi: 30/9/2014 Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Hướng dẫn chấm có4 trang)... TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 VÒNG NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: LỊCH SỬ Ngày thi: 30/10/2014 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có0 1 trang,

Ngày đăng: 25/08/2017, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w