SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 20152016 LONG AN Môn thi: TOÁN (CÔNG LẬP) Ngày thi: 17062015 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: ( 2 điểm) Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau (trình bày rõ các bước biến đổi): a) b) ( với ) Bài 2: Giải phương trình: Câu 2: ( 2 điểm) Cho các hàm số (P): và (d): . a) Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên bằng phép tính . c) Viết phương trình đường thẳng (d1): y = ax + b, biết rằng (d1) song song với (d) và (d1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng . Câu 3: ( 2 điểm) a) Giải phương trình sau (không giải bằng máy tính cầm tay) : b) Giải hệ phương trình sau (không giải bằng máy tính cầm tay) : c) Cho phương trình: (với m là tham số và x là ẩn số). Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn: . Câu 4: (4 điểm) Bài 1:(1 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , AH là đường cao (H BC) có BC = 10 cm, AC = 8 cm. Tính độ dài AB , BH và số đo góc C ( số đo góc C làm tròn đến độ). Bài 2: (3 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy điểm C trên đường thẳng AB sao cho B nằm giữa A, C. Kẻ tiếp tuyến CK với nửa đường tròn tâm O (K là tiếp điểm), tia CK cắt tia tiếp tuyến Ax của nửa đường tròn tâm O tại D ( tia tiếp tuyến Ax nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn tâm O). a) Chứng minh tứ giác AOKD là tứ giác nội tiếp. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AOKD. b) Chứng minh: . c) Kẻ ON AB ( N thuộc đoạn thẳng CD). Chứng minh : . …………………………Hết………………………… Giám thị không giải thích gì thêm. HS được sử dụng máy tính trong danh mục cho phép. Họ và tên thí sinh: ……………….........……Số báo danh: ……………………………… Chữ kí giám thị 1: ………………………….Chữ kí giám thị 2: ………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 20152016 LONG AN Môn thi: TOÁN (CÔNG LẬP) Ngày thi: 1762015 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU NỘI DUNG Điểm Câu 1 2 điểm Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau: a) (0,75 đ) 0,25 0,25 0,25 Ghi chú: HS không làm bước 1 và 2 hoặc bấm máy tính ra ngay kết quả thì không chấm điểm; ở bước 1 HS làm đúng 3 hạng tử thì vẫn được 0,25đ , tương tự ở bước 2; dấu “=” mà ghi dấu “ ” thì trừ 0,25đ. Thiếu hết các dấu “=” thì không chấm điểm. HS chỉ làm bước 2 và 3 thì được 0,5đ. b)(0,75 đ) ( với ) 0,25 0,25 0,25 Ghi chú: Dấu “=” mà ghi dấu “ ” thì trừ 0,25đ. Thiếu hết các dấu “=” thì không chấm điểm. Bài 2:(0,5 đ) Giải phương trình: 0,25 0,25 Ghi chú: HS làm thiếu 1 trong 4 bước thì chỉ được 0,25đ. Dấu “ ”mà ghi dấu “=” thì không chấm điểm. Dấu “ ” mà ghi dấu “ ” thì không trừ điểm.
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2015-2016
Ngày thi: 17/06/2015
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: ( 2 điểm)
Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau (trình bày rõ các bước biến đổi):
a) 2 32 5 27 4 8 3 75
b) 1 1 2
( với a0,a1)
Bài 2: Giải phương trình: 2
x x
Câu 2: ( 2 điểm)
Cho các hàm số (P): 2
y x và (d): y2x3
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên bằng phép tính
c) Viết phương trình đường thẳng (d 1 ): y = ax + b, biết rằng (d 1 ) song song với (d) và (d 1 )
cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4
Câu 3: ( 2 điểm)
a) Giải phương trình sau (không giải bằng máy tính cầm tay) :
2
2x 5x 3 0
b) Giải hệ phương trình sau (không giải bằng máy tính cầm tay) :
4
x y
c) Cho phương trình: 2
x x m (với m là tham số và x là ẩn số) Tìm giá trị của m
để phương trình có hai nghiệm x x1, 2thỏa mãn: 3 3
1 2 1 2 6
x x x x
Câu 4: (4 điểm)
Bài 1:(1 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A , AH là đường cao (H BC) có BC = 10 cm, AC = 8 cm
Tính độ dài AB , BH và số đo góc C ( số đo góc C làm tròn đến độ)
Bài 2: (3 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB Lấy điểm C trên đường thẳng AB sao cho B nằm giữa A, C Kẻ tiếp tuyến CK với nửa đường tròn tâm O (K là tiếp điểm), tia CK cắt tia tiếp tuyến Ax của nửa đường tròn tâm O tại D ( tia tiếp tuyến Ax nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn tâm O)
a) Chứng minh tứ giác AOKD là tứ giác nội tiếp Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp
tứ giác AOKD
b) Chứng minh:CO CA CK2CK DK
c) Kẻ ON AB ( N thuộc đoạn thẳng CD) Chứng minh : AD DN 1
DN CN
………Hết………
- Giám thị không giải thích gì thêm
- HS được sử dụng máy tính trong danh mục cho phép
Họ và tên thí sinh: ……… ……Số báo danh: ………
Chữ kí giám thị 1: ……….Chữ kí giám thị 2: ………
Trang 2SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2015-2016
Ngày thi: 17/6/2015
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1
2 điểm Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:
a) (0,75 đ) 2 32 5 27 4 8 3 75
2 4 2 5 3 3 4 2 2 3 5 3
8 2 15 3 8 2 15 3
0.
Ghi chú:
- HS không làm bước 1 và 2 hoặc bấm máy tính ra ngay kết quả thì không chấm điểm; ở bước
1 HS làm đúng 3 hạng tử thì vẫn được 0,25đ , tương tự ở bước 2; dấu “=” mà ghi dấu “
” thì trừ 0,25đ Thiếu hết các dấu “=” thì không chấm điểm HS chỉ làm bước 2 và 3 thì được
0,5đ
( với a0,a ) 1
(1 a).(1 a)
1 ( a) 1 a
Ghi chú:
- Dấu “=” mà ghi dấu “ ” thì trừ 0,25đ
- Thiếu hết các dấu “=” thì không chấm điểm.
Bài 2:(0,5 đ) Giải phương trình: x26x 9 6
2 (x 3) 6
3 6
x
3 6
x x
9 3
x x
0,25
Ghi chú:
- HS làm thiếu 1 trong 4 bước thì chỉ được 0,25đ
- Dấu “ ”mà ghi dấu “=” thì không chấm điểm
- Dấu “ ” mà ghi dấu “ ” thì không trừ điểm
Câu 2
2điểm
Cho các hàm số (P): 2
y và (d): x y2x 3
a) (1,0 đ) Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy
Trang 3Bảng giá trị (P): 2
y đúng 3 cặp số trở lên (phải có điểm O và một cặp điểm đối xứng x
Đồ thị hàm số ( ) :d y2x đi qua 2 điểm (0;-3) và (3 3
Vẽ đúng (P) qua ba điểm phải có đỉnh O (0;0) và một cặp điểm đối xứng qua Oy 0,25
Ghi chú:
* Mặt phẳng Oxy (gốc tọa độ O,x,y ) thiếu hai trong ba yếu tố không chấm đồ thị
* Thiếu chiều dương cả Ox, Oy không chấm đồ thị
* Trục Ox ghi thành Oy và trục Oy ghi thành Ox thì không chấm điểm phần đồ thị
* Thiếu ghi hoàn toàn các số của các điểm đặc biệt trên trục Ox, Oy thì trừ 0,25đ
* Thiếu ghi tên cả hai đường thì trừ 0,25đ cho toàn bài, có ghi (P), (d) thì không trừ
b)(0,5 đ) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị bằng phép tính
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
* Với x = 1 y = -1 Giao diểm thứ nhất là ( 1 ; -1 ) 0,25
* Với x = -3 y = -9 Giao diểm thứ hai là ( -3 ; -9 ) 0,25
Ghi chú:
- HS không giải mà ghi ngay hai giao điểm thì không chấm điểm
c) (0,5 đ) Viết phương trình đường thẳng (d1): y = ax + b, biết rằng (d1) song song với
(d) và (d1 ) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -4
Đường thẳng (d 1): y = ax + b //đường thẳng (d): y2x 3
2 3
a
b
0,25
Phương trình đường thẳng (d 1) là y2x b
Vì đường thẳng (d 1): y2x b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -4
b = - 4 (TMĐK b 3)
Phương trình đường thẳng (d 1) là y2x 4
0,25
Ghi chú:
- HS không giải mà ghi ngay đáp số thì không chấm điểm
- HS không ghi TMĐK b 3vẫn chấm trọn điểm (0,25đ) cho ý này
Câu 3
2 điểm
a) (0,75 đ) Giải phương trình: 2x25x 3 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
1
5 1 3
b x
a
O 1 2
(P): y x2
(d): y=2x-3
- 4
- 1 -3 -2 - 1 3
- 9
- 3
Trang 4(không TMĐK, loại)
2
5 1 1
b x
a
Ghi chú:
- HS bấm máy tính ra ngay kết quả thì không chấm điểm
- HS có thể không ghi công thức nhưng phải thế số theo công thức thì mới chấm điểm.
b) (0,5 đ) Giải hệ phương trình: 2 3 3
4
x y
Ghi chú: HS bấm máy tính ra ngay kết quả thì không chấm điểm.
c) (0,75 đ) Cho phương trình: x22x2m với m là tham số và x là ẩn số Tìm các 1 0
giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x x thỏa mãn:1, 2 x x13 2x x1 23 6
Ta có:
1 2 1 2
2 2
1 2 1 2
2
6
x x x x
x x x x
0,25
2
(2 1)(6 4 ) 6
2 0
m
m
0,25
Ghi chú: HS không giải thích theo hệ thức Vi-ét hoặc tương tự thì trừ 0,25đ
Câu 4
4 điểm Bài 1: (1,0 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A , AH là đường cao (H BC) có BC = 10 cm,
AC = 8 cm Tính độ dài AB , BH và số đo góc C ( số đo góc C làm tròn đến độ)
Hình vẽ: đầy đủ như đáp án ( không ghi 8 cm, 10 cm vẫn cho điểm)
* Tính AB :
Áp dụng định lí Py-ta-go vào vuông ABC :
BC 2 = AB 2 + AC 2 AB 2 = BC 2 - AC 2 = 102 – 82 =36
Vậy AB = 36 6 (cm)
0,25
* Tính BH : Áp dụng hệ thức lượng vào vuông ABC :
AB 2 = BC BH
6
3, 6 10
AB BH BC
* Tí nh Cˆ : sinCˆ= 6
10
AB
Ghi chú:
- Ghi thiếu đơn vị 1 lần thì bỏ qua, từ 2 lần trở lên thì trừ 0,25đ cho toàn bài
- Ghi sai đơn vị thì trừ 0,25đ/ 1 lần sai
(theo hệ thức Vi-ét)
(TMĐK)
B
10 cm
H
8 cm
Trang 5Bài 2: (3,0 đ)
a) (1,0 đ) Chứng minh tứ giác AOKD là tứ giác nội tiếp Xác định tâm của đường tròn
ngoại tiếp tứ giác AOKD
AD là tiếp tuyến của nửa đường tròn tâm O DAO900 0,25
CK là tiếp tuyến của nửa đường tròn tâm O DKO900 0,25
Xét tứ giác AOKD, ta có:
90 90 180
DAO DKO Vậy tứ giác AOKD là tứ giác nội tiếp 0,25 Tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AOKD là trung điểm của đoạn DO 0,25
b) (1,0 đ) Chứng minh: CO CA CK2CK DK
Xét hai tam giác COK và CDA có: CKOCAD900(gt) 0,25
CO CA CK CD
2
c) (0,75 đ) Kẻ ON AB ( N thuộc đoạn thẳng CD) Chứng minh : AD DN 1
DN CN
Ta có: ON // DA ( cùng vuông góc với AB)
(so le trong)
Mặt khác: ADO ODN ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Vậy: DON ODN DON cân tại NDN ON.
0,25
CAD
có ON // AD nên CAD~ CON CD AD
( do DN = ON )
Ghi chú:
* Nếu thí sinh trình bày cách giải đúng nhưng khác hướng dẫn chấm thì vẫn được trọn điểm
* Các bài hình học không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì không chấm bài làm
-Hết -
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: Lịch sử Ngày thi: 16/6/2015
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Trang 6Câu 1: (3 điểm)
Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay Tại sao xu thế hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI?
Câu 2: (2 điểm)
Đầu 1930, một tổ chức ra đời dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc đã tạo điều kiện cho bước phát triển về sau của cách mạng Việt Nam Hãy cho biết đó là tổ chức nào? Ý nghĩa của việc thành lập tổ chức đó
Câu 3: (2 điểm)
Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế
“ngàn cân treo sợi tóc”?
Câu 4: (3 điểm)
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 đã diễn ra mấy chiến dịch lớn, đó
là những chiến dịch nào? Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975)
-Hết -
Thí sinh không được sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh:……… Số báo danh: ………
Chữ kí của giám thị 1:………… …Chữ kí của giám thị 2:………
HƯỚNG DẪN CHẤM
(Hướng dẫn chấm có 2 trang)
Câu 1 Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay Tại sao xu thế
hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI?
3,0
- Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay là:
+ Xu hướng hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế
+ Một trật tự thế giới mới đang hình thành (0,25) và ngày càng theo
xu hướng đa cực, đa trung tâm (0,25)
+ Dưới tác động của cách mạng khoa học – công nghệ, hầu hết các
nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển (0,25), lấy kinh tế làm trọng điểm (0,25)
0,5 0,5 0,5
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: Lịch sử Ngày thi: 16/6/2015
Thời gian: 60phút (không kể thời gian phát đề)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
Trang 7+ Nhưng ở nhiều khu vực (như châu Phi, Trung Á,…) lại xảy ra
các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu với những hậu quả nghiêm trọng
(0,25)
Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định
và hợp tác phát triển (0,25)
- Xu thế hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với
các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI vì:
+ Thời cơ: Có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới
(0,25), có điều kiện để rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển,
áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất…(0,25) (đúng
½ ý vẫn đạt điểm)
+ Thách thức: Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ bị tụt hậu
(0,25), hội nhập sẽ dễ hòa tan (0,25)
0,25
0,25
0,5
0,5
Câu 2 Đầu 1930, một tổ chức ra đời dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc
đã tạo điều kiện cho bước phát triển về sau của cách mạng Việt Nam
Hãy cho biết đó là tổ chức nào? Ý nghĩa của việc thành lập tổ chức
đó
2,0
- Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930) (không có thời gian vẫn đạt
trọn điểm)
Ý nghĩa:
- Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt
Nam trong thời đại mới
- Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mac – Lênin với phong
trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam
- Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam (0,25), khẳng định giai
cấp công nhân nước ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng,
chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng (0,25.)
(½ ý trọn điểm )
- Là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định những bước phát
triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam
- Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế
giới
0,5
0,25 0,25 0,5
0,25 0,25
Câu 3 Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành
lập đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
2,0
- Nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở
vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” vì:
+ Chính trị: Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, hơn 20 vạn quân Tưởng và bọn tay sai âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng, thành lập chính
quyền tay sai (0,25); Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh mở đường
cho thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam(0,25) Các lực lượng
phản cách mạng ngóc đầu dậy chống phá (0,25)
+ Kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá (0,25) Nạn
đói cũ chưa giải quyết thì nạn đói mới lại đe dọa, lũ lụt, hạn hán diễn
ra liên miên, sản xuất đình đốn (0,25)
0,75
0,5
0,5
Trang 8+ Tài chính: Ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng (0,25) Nhà nước chưa kiểm soát được ngân hàng Đông Dương (0,25)
+ Văn hóa – xã hội: Hơn 90% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội tràn
lan
0,25
Câu 4 Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 đã diễn ra mấy
chiến dịch lớn, đó là những chiến dịch nào? Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975)
3,0
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 có 3 chiến dịch
lớn (0,25):
+ Chiến dịch Tây Nguyên (0,25) + Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (0,25) + Chiến dịch Hồ Chí Minh (0,25)
- Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975):
+ Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng (0,25), đứng đầu là chủ tịch Hồ
Chí Minh (0,25), với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, đúng
đắn, sáng tạo (0,25)
+ Nhân dân ta giàu lòng yêu nước (0,25), lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm(0,25)
+ Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh
+ Sự đoàn kết giúp đỡ nhau của 3 dân tộc ở Đông Dương (0,25)
Sự đồng tình ủng hộ giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc và một số lực
lượng cách mạng khác (0,25)
1,0
0,75
0,5
0,25 0,5
(Thí sinh nêu được ý tương đương, không sai quan điểm chính trị vẫn đạt điểm đối đa)
-Hết -
PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
a) Em hiểu gì về bút pháp nghệ thuật ước lệ được nhà thơ Nguyễn Du sử dụng khi gợi tả vẻ đẹp của chị em
Thúy Kiều trong tác phẩm “Truyện Kiều” ? Tìm câu thơ có sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ trong bốn câu thơ sau:
“Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân
Mai cốt cách tuyết tinh thần, Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.”
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: NGỮ VĂN (Công lập)
Ngày thi: 16/6/2015
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 9b) Đoạn văn sau được trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ? Nêu hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của văn bản
đó
“Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn Nó ngơ ngác, lạ lùng Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.”
Câu 2: (3,0 điểm)
a) Xác định lỗi dùng từ trong mỗi câu sau và sửa lại để có những câu đúng:
a 1 Bạn có yếu điểm là chưa tự tin trước đông người
a 2 Qua bài thơ “Nói với con” cho ta hiểu thêm về sức sống của một dân tộc miền núi
a 3 Nguyễn Duy là một nhà thi sĩ tài hoa
b) Giải nghĩa thành ngữ “nói có sách, mách có chứng” Cho biết thành ngữ này liên quan đến phương
châm hội thoại nào ? Nêu nội dung của phương châm hội thoại đó
PHẦN II: LÀM VĂN (5,0 điểm)
Cảm nhận về vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội
xe không kính” của Phạm Tiến Duật
- HẾT -
Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: ……… Số báo danh: ………
Chữ kí của giám thị 1:……… Chữ kí của giám thị 2:………
HƯỚNG DẪN CHẤM
(gồm 04 trang)
I HƯỚNG DẪN CHUNG:
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần như hướng dẫn
quy định Khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo
- Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi
- Cho điểm lẻ đến 0,25 và điểm của toàn bài thi được giữ nguyên, không làm tròn số
II ĐÁP ÁN, CÁCH CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM:
ĐÁP ÁN VÀ CÁCH CHẤM ĐIỂM PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm)
0,5
Câu 1: a) (0,75 đ):
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: NGỮ VĂN (Công lập)
Ngày thi: 16/6/2015
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 10(2,0 điểm) – Bút pháp nghệ thuật ước lệ được nhà thơ Nguyễn Du sử dụng khi gợi tả vẻ
đẹp của chị em Thúy Kiều trong tác phẩm “Truyện Kiều” là bút pháp nghệ
thuật cổ điển, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người.
– Câu thơ có sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ là :
“Mai cốt cách tuyết tinh thần”
*Cách chấm: Nếu thí sinh:
– Nêu đúng như đáp án (chấm 0,5đ) Nêu thiếu từ cổ điển (cũng chấm trọn
0,5đ)
– Nêu sai: gợi tả thành miêu tả (chấm 0,25đ)
– Tìm đúng câu thơ có sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ : “Mai cốt cách
tuyết tinh thần” (chấm 0,25đ)
0,25
b) (1,25 đ):
– Đoạn văn được trích từ văn bản “Chiếc lược ngà”
– Tác giả: Nguyễn Quang Sáng
–Hoàn cảnh ra đời: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được viết năm 1966, khi
tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ
– Ý nghĩa của văn bản: Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng,
“Chiếc lược ngà” cho ta hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh
mà nhân dân ta đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
*Cách chấm: Nếu thí sinh:
– Nêu đúng vị trí của đoạn văn như đáp án (chấm 0,25đ)
– Nêu đúng tên tác giả Nguyễn Quang Sáng (chấm 0,25đ)
– Nêu đúng hoàn cảnh ra đời của tác phẩm như đáp án (chấm 0,25đ) Hoặc
chỉ nêu được một trong hai ý của đáp án (cũng chấm trọn 0,25đ)
– Ý nghĩa của văn bản:
+ Nêu đúng như đáp án (chấm 0,5đ) Hoặc chỉ nêu được: Là câu chuyện
cảm động về tình cha con sâu nặng, “Chiếc lược ngà” cho ta hiểu thêm về
những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua (cũng chấm
trọn 0,5đ)
+ Chỉ nêu được: Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng Hoặc
“Chiếc lược ngà” cho ta hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh
mà nhân dân ta đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (chấm
0,25đ)
0,25 0,25 0,25
0,5
Câu 2:
(3,0 điểm)
a) Xác định lỗi dùng từ trong mỗi câu và sửa lại để có những câu đúng:
(1,5 điểm):
a 1 Bạn có yếu điểm là chưa tự tin trước đông người
Dùng sai từ “yếu điểm” Sửa lại “điểm yếu”
a 2 Qua bài thơ “Nói với con” cho ta hiểu thêm về sức sống của một dân
tộc miền núi
0,5