1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ngữ văn 7 bài 9

19 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 28/8/2015 Ngày giảng:7A: 31/8; 7B: 1/9/2015 Ngữ văn Bài - Tiết Văn bản: CA DAO, DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH I Mục tiêu * Mức độ cần đạt: - Học sinh hiểu khái niệm ca dao, dân ca - Nắm giá trị tư tưởng, nghệ thuật ca dao, dân ca tình cảm gia đình - HS có ý thức biết ơn tổ tiên, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột thịt mối quan hệ khác Từ có ý thức trước hành động * Trọng tâm kiến thức kỹ năng: Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm ca dao, dân ca; phân tích, cảm nhận nội dung, ý nghĩa hình thức nghệ thuật câu ca dao, dân ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình học Kĩ năng: Học sinh có kỹ đọc - hiểu ca dao, dân ca, phân tích để thấy rõ tác dụng biện pháp nghệ thuật nội dung ý nghĩa ca dao, dân ca tình cảm gia đình II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, tài liệu tham khảo" Tục ngữ ca dao VN", tài liệu tích hợp môi trường - HS: Sưu tầm ca dao tình cảm gia đình III Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: - Đọc diễn cảm, trao đổi đàm thoại, phân tích, bình, nêu vấn đề IV Tổ chức học Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ: (4p) H: Qua VB “Cuộc chia tay búp bê” tác giả muốn nhắn gửi đến người điều gì? (Tổ ấm gia đình vô quý giá quan trọng Mọi người cố gắng bảo vệ giữ gìn, không nên lí làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên sáng Biết thông cảm chia sẻ với bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh ) Tiến trình tổ chức hoạt động TG Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Khởi động 1p Em cho biết hai ví dụ sau, câu tục ngữ, câu ca dao? (1) Gần mực đen, gần đèn rạng (2) Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần GV: Tuổi thơ ta lớn lên lời ru mẹ, bà Khúc tâm tình thấm sâu vào tiềm thức người mà năm tháng phai mờ Đó điệu dân ca Việt Nam lưu truyền dân gian mà nhiều tình cảm gia đình, người Để hiểu rõ ca dao dân ca câu hát tình cảm gia đình, tìm hiểu học hôm Hoạt động 2: Đọc thảo luận 9p thích - Mục tiêu: HS đọc diễn cảm văn bản, hiểu khái niệm ca dao, dân ca, giải nghĩa số từ khó GV hướng dẫn đọc: giọng nhẹ nhàng, tình cảm, ý dấu câu, ngữ điệu HS đọc 1, - HS nhận xét - GV nhận xét, uốn nắn - HS ý thích * SGK H: Ca dao, dân ca gì? Phân biệt ca dao dân ca? HS HĐCN, trình bày, chia sẻ GV: Ca dao, dân ca thường diễn tả đời sống tâm hồn số kiểu nhân vật trữ tình: + Người mẹ, người vợ, chồng gia đình + Chàng trai, cô gái quan hệ tình bạn, tình yêu + Người dân thường, người thợ quan hệ XH + Đặc điểm ca dao dân ca thường ngắn chủ yếu sử dụng thể thơ lục bát lục bát biến thể GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa số từ ngữ: Cù lao chín chữ Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn 19p Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm ca dao, dân ca, nội dung, ý nghĩa hình thức nghệ thuật câu ca dao, dân ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình học I Đọc, thảo luận thích * Khái niệm - Dân ca sáng tác dân gian kết hợp lời thơ nhạc tức câu hát dân gian diễn xướng - Ca dao: lời thơ dân ca - Đều phản ánh tâm tư tình cảm giới tâm hồn người II Tìm hiểu văn Bài ca dao thứ GV treo bảng phụ ghi ca dao HS đọc ca dao số H: Bài ca dao làm theo thể thơ nào? Em có nhận xét âm điệu bài? HS HĐCN, trình bày, chia sẻ - Thể thơ lục bát Câu đầu có nhịp: 2/2/2 Đó cách ngắt nhịp hát ru em, ru Đây âm điệu tâm tình nhẹ nhàng, thành kính, sâu lắng GV: Không có ca nào, hát mà mối quan hệ người hát với người nghe lại gần gũi ấm áp thiêng liêng hát ru Sữa mẹ nuôi phần xác, lời hát ru nuôi phần hồn Bài ca dao thứ có hay đặt mối quan hệ giũa người hát người nghe hát H: Lời ca dao lời nói với ai? Dấu hiệu cho em biết điều đó? HS HĐCN, trình bày, chia sẻ (Lời mẹ nói với con: tiếng gọi "Con ơi!" H: Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ đầu? HS HĐCN, trình bày, chia sẻ + Đối: Công cha > Là hình ảnh thiên nhiên to lớn, cao rộng không cùng, vĩnh hằng, đo H: So sánh công cha, nghĩa mẹ với hình ảnh nhằm nói lên điều gì? HS HĐCN, trình bày, chia sẻ - Là hát ru, mang âm điệu tâm tình nhẹ nhàng, thành kính, sâu lắng - Bài ca dao lời người mẹ nói với - Nghệ thuật đối, so sánh (công lao vô to lớn cha mẹ ) Sử dụng tính từ để diễn tả công lao sinh thành giáo dưỡng vô to lớn cha mẹ - HS theo dõi hai câu Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng ơi! H*: Chỉ nghệ thuật sử dụng hai câu này? HS HĐCN, trình bày, chia sẻ TG: 1p - Núi cao biển rộng - ẩn dụ - Cù lao chín chữ - từ Hán Việt - Mênh mông - từ láy gợi hình ảnh rộng lớn, có sức biểu cảm cao H: Lời ca dao muốn nhắc nhở điều gì? HS thảo luận nhóm báo cáo, điều hành chia sẻ TG: 3p - Ghi tạc công ơn trời biển cha mẹ mà đền đáp, làm tròn bổn phận H: Tìm đọc ca dao có nội dung tương tự Công cha núi Thái Sơn… HS đọc ca dao số H: Lời ca dao lời nói với ai? HS HĐCN, trình bày, chia sẻ Lời anh em nói với lời ông bà nói với cháu tình cảm anh em H: Có người cho “ người xa” người xa, ý kiến em nào? HS HĐCN, trình bày, chia sẻ (Không đúng, người xa - người ngoài) H: Từ ngữ biểu thị mối quan hệ anh em bài? HS HĐCN, trình bày, chia sẻ (Cùng chung, thân) GV: Hai anh em hai mà một cha mẹ sinh ra, chung mái nhà, vui buồn, sướng khổ có H*: Bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng nó? HS HĐCN, trình bày, chia sẻ TG: 2p - Điệp từ cách quãng “ cùng….cùng” - Sử dụng hình ảnh ẩn dụ, từ Hán Việt, từ láy Nhắc nhở người đạo làm phải biết ơn, đền đáp công lao cha mẹ Bài cao dao thứ 4: GV: - Nghệ thuật điệp từ quan hệ anh em gắn bó, ruột thịt H*: Nhận xét hình ảnh sử dụng hai câu tiếp? HS HĐCN, trình bày, chia sẻ (Tác giả so sánh tay, chân với tình cảm anh em) H: Trên thể tay chân phận tách rời không? HS HĐCN, trình bày, chia sẻ (Không thể tách rời) H*: So sánh có tác dụng gì? Qua ca dao phải ghi nhớ điều gì? HS HĐCN, trình bày, chia sẻ GV: Tình anh em yêu thương hòa thuận nét đẹp truyền thống đạo lí dân tộc ta Nhưng cổ tích lại có chuyện không hay tình anh em chuyện khế Em nghĩ điều này? (Mượn chuyện tham lam để cảnh báo : đặt vật chất lên tình anh em, bị trừng phạt Đó cách để nhân dân khẳng định cao quý tình anh em) Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu ghi 3p nhớ Mục tiêu : hs khái quát nét nghệ thuật nội dung ca dao H: Sau học xong ca dao em thấy có điểm chung nghệ thuật? HS HĐCN, trình bày, chia sẻ - Thể lục bát trữ tình, âm điệu tâm tình - Sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ - Giọng thơ ngào, trang nghiêm - Diễn tả tình cảm qua mô típ H Nội dung ca dao gì? HS HĐCN, trình bày, chia sẻ - HS đọc ghi nhớ SGK - GV khái quát Hoạt động 5: Luyện tập - Mục tiêu: HS biêt trình bày nội dung tập sưu tầm - HS đọc tập, nêu y/c BT - GV hướng dẫn HS thực tập - So sánh Đã diễn tả anh em nhà phải sống hoà thuận, yêu thương gắn bó để cha mẹ vui lòng III Ghi nhớ (SGK) - Ngệ thuật - Nội dung IV Luyện tập Bài 1: Tình cảm diễn tả ca dao tình cảm gia đình, ơn nghĩa sâu nặng dành cho người ruột thịt Bài 2: Bài ca dao khác có nội dung tương tự • Ai gởi đôi giày, Phòng mưa gió để thầy mẹ • Anh em ăn thuận hoà Chớ điều chếch lệch người ta chê cười - Học sinh đọc tập - GV hướng dẫn thực Ân cha lành cao núi Thái, Đức mẹ hiền sâu tựa biển khơi, Dù cho dâng trọn đời, Cũng không trả hết ân người sanh ta - HS đọc phần đọc thêm Củng cố: (2p) - Thế ca dao, dân ca? - Nét nghệ thuật chùm ca dao gì? HS HĐCN, trình bày, chia sẻ - Dân ca sáng tác dân gian kết hợp lời thơ nhạc tức câu hát dân gian diễn xướng - Ca dao: lời thơ dân ca - Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ Hướng dẫn học bài: (1p) - HS nhớ nội dung, nghệ thuật hai ca dao dân ca; học thuộc hai bài; phần ghi nhớ - Soạn bài: Ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người + Đọc kĩ phần thích + Trả lời câu hỏi từ - phần đọc hiểu Sưu tầm thêm số ca dao có nội dung tương tự ==================================== Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày giảng: 7A: 2/9; 7B: 3/9/2015 Ngữ văn Bài - Tiết 10 Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI I Mục tiêu * Mức độ cần đạt: - HS hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật câu ca dao, dân ca tình yêu quê hương đất nước người - HS có kĩ đọc-hiểu, cảm thụ phân tích thơ trữ tình dân gian Phát hiệnvà phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ, mô típ quen thuộc ca dao trữ tình tình yêu quê hương, đất nước, người - HS bày tỏ tình yêu quê hương đất nước - HS có tình yêu, lòng tự hào quê hương đất nước - Tích hợp giáo dục môi trường: Sưu tầm ca dao môi trường * Trọng tâm kiến thức kỹ năng: Kiến thức: HS cảm nhận, phân tích nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao dân ca qua ca chủ đề tình yêu quê hương đất nước người Kĩ năng: HS biết đọc diễn cảm, phát phân tích hình ảnh ẩn dụ, mô típ quen thuộc ca dao, dân ca II Chuẩn bị GV: Máy chiếu, tài liệu tham khảo" Tục ngữ ca dao VN", tranh ảnh Hà Nội, Huế HS: sưu tầm ca dao tình tình yêu quê hương đất nước người, tranh ảnh Hà Nội, Huế III Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học: - Đọc diễn cảm, trao đổi đàm thoại, phân tích, bình, nêu vấn đề… - Thảo luận nhóm theo kỹ thuật Khăn trải bàn IV Tổ chức học Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ: (4p) H: Ca dao dân ca gì? Phân biệt ca dao dân ca? - Hai ca dao có nội dung, đặc điểm chung nghệ thuật gì? Nội dung: Nhân vật trữ tình ca dao ông bà, cha mẹ Tình cảm cháu với ông bà, anh em với Những tình cảm biểu lộ: Tình yêu thương, lòng biết ơn, nỗi nhớ Nghệ thuật: Sử dụng hình ảnh so sánh ẩn dụ Sử dụng thể lục bát biến thể lục bát, giọng điệu ngào, trang nghiêm, diễn tả tình cảm qua mô típ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò TG 1p Hoạt động 1: Khởi động H Em đọc ca dao, dân ca nói t/y quê hương, đất nước? HS: TL GV: Dẫn vào bài: Cùng với tình cảm g/đ t/y quê hương đất nước, người chủ đề lớn ca dao, dân ca VN Những ca thuộc chủ đề đa dạng, có cách diễn tả riêng, nhiều thể rõ màu sắc địa phương Để hiểu rõ chủ đề học hôm Hoạt động 2: Đọc - Thảo luận 7p thích - Mục tiêu: HS đọc diễn cảm văn giải nghĩa số từ khó Nội dung I Đọc - Thảo luận thích GV: HD đọc: To, rõ ràng, diễn cảm Chú ý giọng hỏi - đáp hồ hởi, ấm áp, tươi vui, biểu tình cảm thiết tha, gắn bó - B1: Phấn chấn tự hào - B4: Chú ý câu nhịp chậm 4/4/4 HS: hs đọc bài, nhận xét GV: Nx, uốn nắn HS: Thảo luận nhóm bàn thích lại (2') -> Báo cáo thích chưa rõ GV: Giải thích (nếu có) H: Những thích thích địa danh? Chú thích từ địa phương? HS HĐCN, trình bày, chia sẻ - Địa danh: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 - Từ địa phương: 2, 13, 14, 15, 16 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu 20p II Tìm hiểu văn văn Mục tiêu: HS cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật ca dao; có kĩ đọc diễn cảm, phân tích thơ trữ tình dân gian HS đọc ca dao số 1 Bài ca dao thứ nhất: H: Nhận xét bài, em đồng ý với ý kiến đây? Vì sao? HS HĐCN, trình bày, chia sẻ a Bài ca lời người có phần 4 Củng cố: (2p) - Ca dao dân ca tình yêu quê hương, đất nước, người gợi lên em tình cảm mong ước gì? Hướng dẫn học bài: (1p) - Học thuộc ca dao nói tình yêu quê hương, đất nước; học nội dung ghi nhớ - Chuẩn bị " Từ láy": + Trả lời câu hỏi SGK, xem trước tập ============================ Ngày soạn: 3/9/2015 Ngày giảng: 6/9/2015 Ngữ văn, Bài - Tiết 11 TỪ LÁY I Mục tiêu: * Mục tiêu cần đạt - HS nhận diện hai loại từ láy: Từ láy toàn từ láy phận (láy phụ âm đầu, láy vần) Hiểu đặc điểm nghĩa từ láy - Hiểu giá trị từ tượng thanh, gợi hình, gợi cảm từ láy; biết cách sử dụng từ láy - Học sinh có ý thức rèn luyện, trau dồi vốn từ láy * Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: Kiến thức: HS hiểu sâu khái niệm từ láy phân biệt loại từ láy Kĩ năng: HS Phân tích cấu tạo từ, giá trị từ láy văn Hiểu nghĩa biết cách vận dụng số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm nhấn mạnh II Các kĩ sống cần giáo dục Kĩ định: Lựa chọn, sử dụng từ láy phù hợp hoàn cảnh giao tiếp Kĩ giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tường cách sử dụng từ láy III Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: Bảng nhóm IV Phương pháp/ kỹ thuật dạy học - Quy nạp, phân tích, thực hành - Kĩ thuật mảnh ghép v1 ( Phần luyện tập), thảo luận nhóm V Tổ chức học: Ổn định tổ chức (1P) Kiểm tra cũ: (4p) H Có loại từ ghép nào? Đặc điểm loại ? Cho ví dụ? - Từ ghép phụ có tiếng tiếng phụ, tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng - Từ ghép đẳng lập: tiếng bình đẳng ngữ pháp Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Khởi động GV đưa ví dụ: Xác định loại từ cho từ p sau? (1) Đất đai - từ ghép (2) Mênh mông - từ láy Chúng ta biết từ phức gồm hai loại từ ghép từ láy Ở tiết trước em tìm hiểu từ ghép, nhận biết đặc điểm từ ghép Để giúp em hiểu sâu sắc từ láy khái niệm phân biệt từ láy có tiếng giống phụ âm đầu vần Chúng ta vào hôm Hoạt động 2: Hình thành khái niệm 18' I Các loại từ láy Mục tiêu: hs nhận biết có hai loại từ láy, hiểu cấu tạo từ láy toàn láy phận; hs có kĩ vận dụng tốt từ láy trình học Bài tập: - HS đọc, ý từ gạch chân H: Các từ láy (gạch chân) có đặc điểm âm giống khác nhau? HS HĐCN, trình bày, chia sẻ + đăm đăm: tiếng lặp lại hoàn toàn mặt âm - từ láy toàn H: Dựa vào kết phân tích trên, em + mếu máo, liêu xiêu: tiếng giống phân loại từ láy? phần vần (m) phần âm (iêu) từ láy phận 10 H: Vì từ láy "bần bật, thăm thẳm" không nói bật bật, thẳm thẳm?( Slai 3) (Thực chất từ láy toàn có biến đổi điệu phụ âm cuối để tạo hòa phối âm thanh) H: Em tìm thêm số từ láy thuộc tượng này? ( Slai 4) (đỏ - đo đỏ; xốp - xôm xốp; tím - tim tím ) H: Có loại từ láy? (Có loại từ láy: từ láy toàn từ láy phận) H: Thế từ láy toàn từ láy phận HS đọc ghi nhớ GV khái quát H: Lấy ví dụ từ láy? Đặt câu với từ láy đó? HS thảo luận nhóm tập SGK Tr42 Thời gian phút Đại diện trình bày, điều hành GV HS khắc sâu kiến thức (Slai 6) - Tạo nghĩa dựa vào khuôn vần có nguyên âm i -> độ mở nhỏ nhất, âm lượng nhỏ -> biểu thị tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ - Nhóm từ láy phận có tiếng gốc đứng sau, tiếng đứng trước lặp lại phụ âm đầu tiếng gốc -> nghĩa biểu thị trạng thái vận động nhô lên hạ xuống phồng xẹp, chìm * H: So sánh nghĩa từ láy " mềm mại", "đo đỏ" với nghĩa tiếng gốc "mềm" "đỏ" mềm: dễ bị biến dạng tác dụng học mềm mại: có sắc thái biểu cảm rõ VD: - Em bé có bàn tay mềm mại (mềm 11 Ghi nhớ (SGK - Tr42) - Từ láy có loại: từ láy toàn từ láy phận - Đặc điểm loại II Nghĩa từ láy Bài tập: SGK - Nghĩa của: ha, oa oa, tích tắc, gâu gâu tạo thành mô âm - Nghĩa của: lí nhí, li ti, ti hí tạo nghĩa dựa vào đặc tính âm vần - Nghĩa của: nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh tạo thành dựa vào nghĩa tiếng gốc hoà phối âm tiếng - Từ láy có tiếng gốc: nghĩa từ láy có sắc thái riêng so với tiếng gốc và gợi cảm giác dễ chịu sờ đến) - Bạn có nét chữ mềm mại (có dáng, nét lượn cong tự nhiên, trông đẹp mắt) - Cô có giọng nói dịu dàng, mềm mại (có âm điệu uyển chuyển, nhẹ nhàng dễ nghe) H: Qua tập, em cho biết đặc điểm nghĩa từ láy? - HS đọc ghi nhớ GV khái quát Ghi nhớ ( SGK) - Nghĩa từ láy tạo thành nhờ đặc điểm âm tiếng H: Lấy ví dụ nêu đặc điểm nghĩa từ láy đó? Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để làm tập - HS đọc yêu cầu tập 1.( Slai7,8) GV gọi HS lên bảng làm III Luyện tập Bài 1: Tìm từ láy phân loại 17' Từ láy toàn Bần bật, thăm thẳm, chiêm chiếp Từ láy phận HS đọc yêu cầu tập HS hoạt động cá nhân, trả lời GV nhận xét, kết luận.( Slai 9) HS đọc yêu cầu tập Kĩ thuật mảnh ghép vòng 1Tổ 1: ý 1, tổ 2: ý 2, tổ 3: ý HS làm tập - Nhận xét GV nhận xét, ghi điểm nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nặng nề Bài 2: Điền thêm tiếng láy để tạo thành từ láy - lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách Bài 3: a) nhẹ nhàng b) nhẹ nhõm a) xấu xa b) xấu xí a) tan tành b) tan tác Bài 4: Đặt câu với từ: Nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, nhỏ nhoi VD: Bạn Lan có dáng người nhỏ nhắn ưa nhìn - HS đọc yêu cầu tập Bài 5: HS thảo luận nhóm (5p) BT SGK Các từ máu mủ, mặt mũi, tóc tai, râu Cử đại diện trình bày điều hành ria, khuôn khổ, ngành, tươi tốt, GV HS khắc sâu kiến thức nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt - GV hướng dẫn hs thực tâp 4, mỏi, nảy nở từ ghép đẳng lập nhà Củng cố: (2p) - Có loại từ láy? Đặc điểm loại? 12 - Học sinh trả lời - GV chốt kiến thức Hướng dẫn học bài: (2p) - Học thuộc hai ghi nhớ, làm tập 4, - Chuẩn bị bài: Quá trình tạo lập văn + Đọc trả lời câu hỏi phần I ============================= Ngày soạn: 7/9/2014 Ngày giảng: 11/9/2014 Bài - Tiết 12 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN Viết tập làm văn số 1( nhà) I Mục tiêu * Mức độ cần đạt - HS hiểu bước trình tạo lập văn để tập viết văn cách có phương pháp hiệu Củng cố kiến thức liên kết, bố cục, mạch lạc văn - HS có kĩ vận dụng kiến thức học liên kết, bố cục, mạch lạc văn vào việc tạo lập văn - HS ý thức trình tạo lập văn * Trọng tâm kiến thức, kỹ Kiến thức: - Học sinh biết bước tạo lập văn giao tiếp viết t làm văn 13 - Học sinh hiểu bước tạo lập văn giao tiếp viết t làm văn - Học sinh vận dụng bước tạo lập văn giao tiếp viết tập làm văn Kĩ năng: - HS tạo lập văn có bố cục, liên kết, mạch lạc II Chuẩn bị: - GV: mẫu văn - HS: soạn, xem tập làm BT III Phương pháp/ kỹ thuật dạy học - Quy nạp, thực hành, nêu vấn đề, trao đổi đàm thoại, phân tích - Thảo luận nhóm theo bàn IV Tổ chức học Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra cũ: (4p) H: Mạch lạc văn gì? Các điều kiện để có văn có tính mạch lạc? (Mạch lạc làm cho phần, đoạn văn thống lại Điều kiện: Các câu, đoạn, phần: thể chủ đề, tiếp nối theo trình tự hợp lí Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò T/g Nội dung Hoạt động 1: Khởi động 1p H Em viết nhiều tập làm văn? Vậy em cho biết trước tiến hành viết tập làm văn hoàn chỉnh em thường thực bước nào? HS tự bộc lộ GV gợi dẫn vào 17p I Các bước tạo lập văn Hoạt động 2: Hình thành khái niệm Mục tiêu: HS nhận biết bước trình tạo lập văn bản; hs có Bài tập kĩ tạo lập văn theo bước - GV nêu câu hỏi: H: Khi người ta có nhu cầu tạo lập văn (VB nói VB viết)? - Do yêu cầu giao tiếp với mục đích - Phát biểu ý kiến truyền tin phải tạo lập văn - Viết thư cho bạn - Làm báo tường - Làm tập làm văn H: Lấy việc viết thư cho người bạn làm ví dụ, em cho biết điều thúc người ta phải viết thư? Đó yêu cầu giao tiếp với mục đích 14 thăm hỏi, động viên bạn, thông báo H: Nhu cầu tạo lập văn bắt nguồn từ đâu? (nếu viết thư, làm văn) - Bản thân (không bắt buộc) - Yêu cầu hoàn cảnh (bắt buộc) H*: Khi em cảm thấy hứng thú hơn? (Khi tạo văn nhu cầu thân -> văn hay hơn) GV: Vậy muốn tạo lập văn tốt cần phải biết chuyển yêu cầu khách quan thành nhu cầu thân H: Nếu cần viết thư cho bạn em xác định điều trước viết? + Viết cho (bạn) -> xác định đối tượng để xưng hô chọn nội dung phù hợp + Viết để làm gì? Mục đích viết thư -> định hướng nội dung + Viết -> xác định nội dung cần viết + Viết nào? -> hình thức viết để đạt mục đích đề H*: Nếu bỏ qua bốn vấn đề có không? Vì sao? (Không dẫn đến lỗi tạo lập văn bản: hiệu qủa giao tiếp) H: Sau xác định vấn đề cần phải làm để viết văn bản? GV: Đây phần dàn H: Chỉ có ý dàn chưa? Bước phải làm gì? (Phải viết thành văn) H: Việc viết thành văn phải đạt yêu cầu sau đây? ( SGK- t 45) + Đúng tả + Đúng ngữ pháp + Dùng từ xác + Sát với bố cục + Có tính liên kết + Mạch lạc + Lời văn sáng + Kể chuyện hấp dẫn (yêu cầu văn 15 - Ph¶i ®ịnh hướng xác cho việc tạo lập VB: + Viết cho ai? - Đối tượng + Viết để làm gì? - Mục đích + Viết gì? - Nội dung + Viết nào? - Hình thức viết - Tìm ý xếp ý theo trình tự hợp lí - Diễn đạt lời văn (viết thành văn) bản kể chuyện - tự sự) H: Sau hoàn thành có cần phải kiểm tra lại không? Vì sao? Khi kiểm tra cần dựa tiêu chí nào? - Có - Theo tiêu chí vừa thảo luận - Kiểm tra văn vừa tạo lập, sửa chữa H: Qua tập em cho biết để tạo lập văn cần tiến hành theo bước nào? - HS đọc ghi nhớ - GV chốt Ghi nhớ ( SGK) - Để làm nên văn + Định hướng xác: + Tìm xếp ý + Diễn đạt ý + Kiểm tra xem văn vừa tạo lập 18p III Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: hs vận dụng kiến thức để làm tập - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn, bổ sung - Ý b: HS trả lời tự + Quan tâm: xác định cách xưng hô phù hợp, lựa chọn nội dung đối tượng muốn viết -> Hình thức viết phù hợp + Không: có thiếu thống cách xưng hô -> ảnh hưởng đến hình thức H: Em có lập dàn trước làm văn không? Việc xây dựng bố cục có ảnh hưởng đến kết làm? H: Em có kiểm tra sau làm không? Việc kiểm tra, sửa chữa có tác dụng nào? - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn 16 Bài tập 1: - Khi tạo lập văn điều muốn nói thật cần thiết - Xây dựng bố cục giúp văn đảm bảo nội dung ý hợp lí - Việc kiểm tra giúp phát nội dung chưa phù hợp, lỗi tả, diễn đạt, ngữ pháp… Bài tập 2: Báo cáo kinh nghiệm học tập Hội nghị học tốt trường a Nếu kể việc học thành tích đạt chưa đủ điều quan trọng phải từ thực tế rút kinh nghiệm học tập để giúp bạn học tốt b Bạn không xác định đối tượng giao tiếp Bản báo cáo trình bày với thầy cô HS Bài tập3: - HS đọc yêu cầu thảo luận nhóm (3p) Đại diện nhóm báo cáo kq -> hs nhận xét - GV kết luận Ví dụ: Mục lớn kí hiệu số (A) Ý nhỏ kí hiệu số thường, chữ thường - Sau phần, mục phải xuống dòng - Các phần, mục có ý ngang bậc phải viết thẳng hàng Ý nhỏ viết lùi so với ý lớn a Dàn cần rõ ý, ngắn gọn Lời lẽ dàn không thiết câu văn hoàn chỉnh, ngữ pháp, liên kết chặt chẽ b Trong dàn bài: phần, mục phải thể hệ thống kí hiệu - Các phần, mục phải rõ ràng Bài tập (về nhà) GV hướng dẫn học sinh làm BT nhà - HS đóng vai En-ri-cô viết thư cho bố nói lên nỗi ân hận nói lời thiếu lễ độ với mẹ (Để viết thư em phải làm gì?) - Xác định đối tượng giao tiếp: viết thư cho bố; cách xưng hô: - Mục đích: thể ân hận - Nội dung: nỗi ân hận thiếu lễ độ với mẹ - Hình thức viết: thư Viết văn số nhà I Đề 1: Tả khung cảnh làng quê em vào buổi sáng II Dàn Mở bài: - Giới thiệu chung khung cảnh định tả: đâu, vào thời điểm nào, cảnh nào? Thân bài: Tả cụ thể, chi tiết cảnh - Trời gần sáng: tiếng gà gáy râm ran, vật “ ngái ngủ” đêm dần tan - Trời sáng: dần lên luỹ tre xanh rì, tre cong dấu hỏi lớn trời Lấp ló màu xanh nhà ngói đỏ vướng vất khói mòng Dưới rơm, đàn gà rối rít gọi kiếm mồi - Người lớn vác cuốc đồng Trẻ em khăn quàng đỏ vai í ới gọi học Tiếng cười, nói, tiếng còi xe vang vang Kết bài: - Đánh giá khung cảnh - Cảm xúc, tình cảm em 17 Đề 2:: Tả lại quang cảnh trường em vào ngày khai giảng năm học công nhận trường THCS đạt chuẩn Quốc gia mức độ Lập dàn ý: a.Mở bài: - Giới thiệu chung khung cảnh buổi lễ khai giảng năm học b.Thân bài: - Tả chi tiết khung cảnh buổi lễ theo trình tự thời gian kết hợp không gian: + Trước buổi lễ (cảnh từ cổng trường vào, trang trí sao, trang phục thầy cô, bạn, thái độ rụt rè, bỡ ngỡ bạn học sinh lớp + Trong buổi lễ: Lễ đón đoàn đại biểu, đón học sinh lớp 6, lễ chào cờ trang nghiêm, phút sinh hoạt truyền thống, lễ đón công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1, lời phát biểu, dặn đại biểu Phần hội diễn sôi động với tiết mục văn nghệ đặc sắc đồng diễn đẹp mắt, công phu + Sau buổi lễ c Kết bài: - Đánh giá khái quát chung khung cảnh buổi lễ - Suy nghĩ em III Yêu cầu thang điểm Điểm 9,10: Nội dung đảm bảo theo dàn ý trên, sâu sắc - Xây dựng bố cục rõ ràng, KH Từ nội dung làm bật vẻ đẹp riêng cảnh - Trình bày sẽ, câu ngữ pháp, không sai tả, lời văn sáng, diễn đạt lưu loát - Sử dụng tốt biện pháp nghệ thuật tả Điểm 7,8: - Đảm bảo yêu cầu - Còn vi phạm vài lỗi tả, dùng từ, đặt câu Điểm 5,6: - Nội dung đầy đủ, chưa sâu - Đạt yêu cầu bố cục - Diễn đạt chưa hay, đôi chỗ lủng củng Điểm 3,4: - Bố cục chưa rõ - Sắp xếp ý chưa hợp lí mắc lỗi khác - Nội dung sơ sài Điểm 1,2: - Nội dung sơ sài - Diễn đạt lủng củng - Không rõ bố cục -Mắc nhiều lỗi khác Điểm 0: không làm 18 Củng cố (2p) Để tạo lập văn cần thực bước nào? Hướng dẫn học (2p) - Học ghi nhớ làm tập, Vận dụng lý thuyết để làm tập làm văn viết - Soạn Ca dao: "Những câu hát than thân" + Trả lời câu hỏi sưu tầm số ca dao chủ đề ============================== 19 ... tự ==================================== Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày giảng: 7A: 2 /9; 7B: 3 /9/ 2015 Ngữ văn Bài - Tiết 10 Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI I Mục tiêu... học bài: (2p) - Học thuộc hai ghi nhớ, làm tập 4, - Chuẩn bị bài: Quá trình tạo lập văn + Đọc trả lời câu hỏi phần I ============================= Ngày soạn: 7/ 9/ 2014 Ngày giảng: 11 /9/ 2014 Bài. .. lạc văn vào việc tạo lập văn - HS ý thức trình tạo lập văn * Trọng tâm kiến thức, kỹ Kiến thức: - Học sinh biết bước tạo lập văn giao tiếp viết t làm văn 13 - Học sinh hiểu bước tạo lập văn giao

Ngày đăng: 25/08/2017, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w