giáo án ngữ văn 7 bài 24

4 134 0
giáo án ngữ văn 7 bài  24

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 22/9/2015 Ngày giảng: 7B: 25/9; 7A: 29/9/2015 Tiết 24- Bài 6: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu * Mức độ cần đạt - HS nắm đặc điểm văn biểu cảm - Đặc điểm phương thức biểu cảm - Vận dụng kiến thức văn biểu cảm vào đọc- hiểu văn - HS có ý thức biểu đạt tình cảm chân thật, rõ ràng làm văn biểu cảm * Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức - HS hiểu bố cục văn biểu cảm, yêu cầu việc biểu cảm Cách biểu cảm gián tiếp cách biểu cảm trực tiếp Kĩ năng: - HS có kĩ phát đặc điểm văn biểu cảm II Chuẩn bị - GV: Bài văn mẫu - HS: soạn bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa III Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Quy nạp, đàm thoại - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật mảnh ghép (Luyện tập) IV Tổ chức học Ổn định tổ chức lớp 1p Kiếm tra cũ: 4p - Hỏi: Thế văn biểu cảm? Có cách biểu cảm? Đó cách nào? - Trả lời: Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi đồng cảm nơi người Có hai cách biểu cảm (trực tiếp gián tiếp) Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò T.G Nội dung Hoạt động 1: Khởi động 1p - Em cho biết làm văn biểu cảm cần ý điều gì? HS trả lời theo cảm nhận, GV giới thiệu Ở trước em tìm hiểu chung văn biểu cảm biết cách biểu cảm Vậy văn biểu cảm có đặc điểm tìm hiểu hôm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 22p Mục tiêu: - HS hiểu đặc điểm văn biểu cảm phương thức biểu cảm - HS hiểu bố cục văn biểu cảm, biết cách biểu cảm làm văn biểu cảm -HS hiểu khác văn biểu cảm với văn miêu tả I Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm - Học sinh đọc văn “Tấm gương” Hỏi: Văn “Tấm gương” biểu đạt tình cảm gì? + Ca ngợi tính trung thực, ghét thói xu nịnh, giả dối Hỏi: Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả làm nào? Bài tập a Bài tập - Tác giả mượn hình ảnh gương để ngợi ca tính trung thực, ghét thói xu nịnh, giả dối (Tình cảm biểu đạt gián tiếp) * Hỏi: Nhận xét tình cảm tác giả biểu đạt văn ? + Tình cảm chân thật, rõ ràng * Hỏi: Vì tác giả mượn hình ảnh gương để biểu đạt tình cảm đó? + Vì gương phản chiếu trung thực vật xung quanh (hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng ) Hỏi: Bài văn có bố cục phần? Mở kết có quan hệ với nào? HS thảo luận nhóm 4(3p) Các nhóm báo cáo, chia sẻ GV kết luận + Mở nêu khái quát phẩm chất trung thực gương + Kết bài: Khẳng định, nhấn mạnh đặc điểm nhân vật (tấm gương) * Hỏi: Phần thân nêu lên ý gì? Các ý có liên quan đến chủ đề văn nào? + Phần thân nói đức tính gương (trung thực khách quan, ghét thói xu nịnh, giả dối ) đưa hai ví dụ Mạc Đĩnh Chi Trương Chi ví dụ người đáng trọng tất góp phần thể chủ đề - Bài văn có bố cục ba phần Hỏi: Tình cảm đánh giá tác giả có rõ ràng, chân thực không? Điều có ý nghĩa giá trị văn? - Tình cảm, đánh giá tác giả rõ ràng, chân thực, tạo xúc động cho người đọc b Bài tập - HS đọc đoạn văn trích “ Những ngày thơ ấu ”sgk * Hỏi: Đoạn văn biểu đạt tình cảm gì? Tình cảm bộc lộ nào? Dấu hiệu giúp có nhận xét vậy? + Tình cảm bộc lộ trực tiếp qua - Lời hô gọi tha thiết "Mẹ ơi!" - Lời than "con khổ quá" - Câu hỏi biểu cảm "Mẹ xa mẹ có biết không?" Hỏi: Qua hai văn em có nhận xét đặc điểm văn biểu cảm? - HS đọc ghi nhớ GV chốt Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: - HS làm tập phần luyện tập - Tình cảm: Cô đơn, cầu mong giúp đỡ cảm thông - Tình cảm bộc lộ trực tiếp qua lời hô gọi tha thiết, lời than, câu hỏi biểu cảm Ghi nhớ - Có thể mượn hình ảnh ẩn dụ để bày tỏ tình cảm (gián tiếp) thổ lộ trực tiếp - Bài văn biểu cảm có bố cục phần 13p II Luyện tập - Học sinh đọc văn “ Hoa học trò ” sgk - Thảo luận kĩ thuật mảnh ghép (ghép bàn) Vòng (3p) Bàn chẵn làm câu hỏi Bàn lẻ làm câu hỏi Vòng (2p) Hai bàn trao đổi nội dung vòng làm câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận Tìm hiểu văn : Hoa học trò - Tình cảm: Buồn, nhớ, bối rối, thẫn thờ - Miêu tả hoa Phượng để nói lên lòng người (biểu cảm gián tiếp ) - Hoa Phượng hoa- học trò hoa Phượng gắn với sân trường, với học sinh, với ngày hè chia tay - Mạch ý: Sắc đỏ hoa phượng: Hoa phượng đỏ, nỗi nhớ tăng Củng cố: 2p - Hỏi: Sự khác văn biểu cảm với văn miêu tả? - Văn biểu cảm: nhằm mục đích bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Miêu tả: nhằm mục đích tái đối tượng Hướng dẫn nhà: 2p - Học cũ Học thuộc ghi nhớ - Sưu tầm văn, đoạn văn biểu cảm học, đọc, phân tích đặc điểm văn mẫu phần luyện tập - Soạn bài: Tìm hiểu đề bước làm văn biểu cảm Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu ... hiểu đặc điểm văn biểu cảm phương thức biểu cảm - HS hiểu bố cục văn biểu cảm, biết cách biểu cảm làm văn biểu cảm -HS hiểu khác văn biểu cảm với văn miêu tả I Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm -... Tình cảm đánh giá tác giả có rõ ràng, chân thực không? Điều có ý nghĩa giá trị văn? - Tình cảm, đánh giá tác giả rõ ràng, chân thực, tạo xúc động cho người đọc b Bài tập - HS đọc đoạn văn trích... khác văn biểu cảm với văn miêu tả? - Văn biểu cảm: nhằm mục đích bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Miêu tả: nhằm mục đích tái đối tượng Hướng dẫn nhà: 2p - Học cũ Học thuộc ghi nhớ - Sưu tầm văn, đoạn văn

Ngày đăng: 25/08/2017, 11:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan