1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án hoá học lớp 8 tuần 2

5 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 98 KB

Nội dung

Tuần Tiết Ngàysoạn:16/8/2015 Bài 2: CHẤT (Tiết 2) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu khái niệm chất tinh khiết và hỗn hợp Chất tinh khiết có tính chất định hỗn hợp không 2.Kỷ năng: Biết dựa vào tính chất vật lí khác chất có hỗn hợp để tách riêng chất khỏi hỗn hợp 3.Thái độ: Tiếp tục rèn luyện thao tác thí nghiệm ,sử dụng dụng cụ hóa chất II.Chuẩn bị: Giáo viên: Dụng cụ: đèn cồn,cốc thủy tinh,nhiệt kế,tấm kính,kẹp gỗ,đũa thủy tinh , ống hút Hóa chất: muối ăn,nước cất ,nước tự nhiên Học sinh: -Đọc trước bài nhà III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài củ: -Vật thể là gì?cho VD 3.Bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động1 Hướng dẫn HS quan sát -Quan sát: nước khoáng, I.Chất tinh khiết : chai nước khoáng, mẫu nước cất, nước ao là nước cất và nước ao chất lỏng không màu -Hướng dẫn HS làm thí -Các nhóm làm thí nghiệm  nghiệm: ghi lại kết vào giấy b1:Dùng kính: nhỏ nháp: nước lên kính: +Tấm kính 1:1-2 giọt nước cất +Tấm kính 1: vết +Tấm kính 2: 1-2 giọt nước cặn ao +Tấm kính 2: có vết cặn +Tấm kính : 1-2giọt nước +Tấm kính 3: có vết mờ khoáng b2: Đặt kính lửa đèn cồn để nước Nhận xét: bay -Nước cất: lẫn chất -Hướng dẫn nhóm quan khác 1-Hỗn hợp :gồm nhiều sát kính và ghi lại -Nước khoáng, nước ao có chất trộn lẫn với nhau, có tượng tính chất thay đổi lẫn số chất tan Từ kết thí nghiệm Ví dụ : nước tự nhiên trên, em có nhận xét thành phần nước cất, nước khoáng, nước ao? -Thông báo: *Kết luận: +Nước cất: lẫn chất khác gọi là chất tinh khiết +Nước khoáng, nước ao có lẫn số chất khác gọi là hỗn hợp ?Theo em, chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần nào ?Nước sông, nước biển, … là chất tinh khiết hay hỗn hợp -Nước sông, nước biển,… là hỗn hợp có thành phần chung là nước Muốn tách nước khỏi nước tự nhiên  Dùng đến phương pháp chưng cất Nước thu sau chưng cất gọi là nước cất.Giới thiệu thí nghiệm chưng cất nước tự nhiên -Mô tả lại thí nghiệm đo nhiệt độ sôi, khối lượng riêng nước cất, nước khoáng, … -Yêu cầu HS rút nhận xét: khác tính chất chất tinh khiết và hỗn hợp ?Tại nước khoáng không sử dụng để pha chế thuốc tiêm hay sử dụng phòng thí nghiệm ? Yêu cầu HS lấy số ví dụ chất tinh khiết và hỗn hợp Hoạt động Trong thành phần cốc nước muối gồm: muối ăn nước Muốn tách riêng muối ăn khỏi nước muối ta phải làm nào? -Như vậy, để tách muối ăn khỏi nước muối, ta phải dựa vào khác tính chất vật lý -Hỗn hợp: gồm nhiều chất trộn lẫn với -Chất tinh khiết: không lẫn với chất khác -Đều là hỗn hợp -HS liên hệ thực tế để hiểu rõ phương pháp chưng cất: đun nước sôi, … Nhận xét: -Chất tinh khiết: có tính chất (vật lý, hóa học) định -Hỗn hợp: có tính chất thay đổi (phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp) - Vì: nước khoáng là hỗn hợp (có lẫn số chất khác)  Kết không xác 2-Chất tinh khiết :là chất không lẫn chất khác, có tính chất vật lý và tính chất hóa học định Ví dụ : nước cất -Làm việc theo nhóm nhỏ(2 HS) -HS để bài tập bàn học - HS trả lời -Tháo luận nhóm nhỏ và trả lời -Hs đọc sgk -Thảo luận theo nhóm ( 3’)  Ghi kết vào giấy nháp -Nếu cách làm: +Đun nóng nước muối  Nước bay +Muối ăn kết tinh -Đường tan nước cát không tan nước II.Tách chất khỏi hỗn hợp : Dựa vào khác tính chất vật lý tách chất khỏi hỗn hợp nước và muối ăn -Thảo luận nhóm  Tiến o o (t s nước=100 C,t s muối hành thí nghiệm: ăn=1450 C) b1:Cho hỗn hợp vào nước  -Yêu cầu HS làm thí Khuấy Đường tan hết nghiệm sau: Tách đường b2:Dùng giấy lọc để lọc bỏ khỏi hỗn hợp gồm phần cát không tan Còn lại đường cát hỗn hợp nước đường Câu hỏi gợi ý: b3:Đun sôi nước đường, để ?Đường và cát có tính chất nước bay  Thu vật lý nào khác đường tinh khiết ?Nêu cách tách đường -Để tách riêng chất khỏi khỏi hỗn hợp hỗn hợp, ta dựa vào ? Yêu cầu đại diện khác tính chất vật nhóm trình bày cách làm lý nhóm -Nhận xét, đánh giá và chấm điểm ?Theo em để tách riêng chất khỏi hỗn hợp cần dựa vào nguyên tắc nào -Ngoài ra, dựa vào tính chất hóa học để tách riêng chất khỏi hỗn hợp 4.Củng cố: ?Chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần và tính chất khác nào ?Nêu nguyên tác để tách riêng chất khỏi hỗn hợp 5.Dặn dò: -Học bài -Làm bài tập 7,8 SGK/11 -Đọc bài SGK / 12,13 và bảng phụ lục ( SGK/154,155) -Chuẩn bị nhóm: + chậu nước + Hỗn hợp muối ăn và cát IV RUÙT KINH NGHIEÄM 1.Ưu điểm: Nhược điểm: Tuần Tiết Bài 3: THỰC HÀNH Ngàysoạn:17/8/2015 Ngày dạy: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Làm quen và biết cách sử dụng số dụng cụ phòng thí nghiệm 2.Kỷ năng: Biết số thao tác thí nghiệm đơn giản 3.Thái độ: Nắm số qui tắc an toàn PTN II.Chuẩn bị: Giáo viên: Dụng cụ: nhiệt kế,cốc thủy tinh,ống nghiệm,kẹp gỗ, đũa TT,đèn cồn, giấy lọc Hóa chất: bột lưu huỳnh, paraffin Học sinh: -Đọc trước bài nhà III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài củ: 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Kiểm tra chuẩn bị PTN,có đầy đủ dụng cụ hóa chất không Hoạt động -Nêu mục đích bài thực hành I.Hướng dẫn mốt số qui tắc an toàn và -cho em nắm hoạt động cách sử dụng hóa chất,dụng cụ bài thực hành: phòng thí nghiệm: Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm ( SGK ) Tiến hành thí nghiệm Báo cáo kết thí nghiệm và viết tường trình Làm vệ sinh phòng thực hành và rửa dụng cụ -Giới thiệu số dụng cụ đơn giản và cách sử dụng -Giới thiệu số qui tắc an toàn PTN Treo tranh:Cách sử dụng hóa chất Hỏi: em rút điểm cần lưu ý sử dụng hóa chất II.Tiến hành thí nghiệm: Hoạt động 1-Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 1: -Cách tiến hành: sgk -Đặt ống nghiệm chứa lưu huỳnh và -Nhân xét: parfin vào cốc nước • Parafin nóng chảy 42oC -Đun nóng cốc nước đèn cồn • Khi nước sôi lưu huỳnh chưa -Đặt nhiệt kế vào ống nghiệm nóng chảy->nhiết độ nóng chảy -Theo dỏi nhiệt độ nhiệt kế lưu huỳnh lớn 100oC Khi nước sôi lưu huỳnh nóng chảy chưa? =>Qua thí nghiệm trên,em rút nhận xét chung nhiệt độ nóng chảy chất Thí nghiệm 2: -Cho vào cốc khoảng 3g muối ăn và cát -Rót khoảng 5ml nước vào,khuấy -Gấp giấy lọc đặt vào phểu -Rót từ từ nước nuối vào phểu qua giấy lọc =>yêu cầu quan sát? Hướng dẫn tiếp: -Dùng kẹp gỗ đun ống nghiệm chứa nước lọc đèn cồn(lúc đầu hơ sau tập trung hơ đáy ống nghiệm,hướng miệng ống nghiệm hướng người) =>các chất khác có nhiết độ nóng chảy khác 2-Thí nghiệm : -Cách tiến hành : sgk -Nhận xét : • Chất lỏng chảy xuống ống nghiệm suốt • Cát giữ giấy lọc -Chất rắn thu là muối ăn trắng, Em so sánh chất rắn thu với hh hh ban đầu muối ban đầu Hoạt động III.Tường trình : -Hướng dẫn học sinh viết tường trình theo mẫu TT Tên TN H.tượng QS K.quảTN -Cho em thu dọn và rửa dụng cụ Hoạt động Đọc trước bài : Nguyên tử IV RUÙT KINH NGHIEÄM 1.Ưu điểm: Nhược điểm: Ký Duyệt: Tuần Ngày 24 tháng 08 năm 2015 Tổ : Sinh - Hóa Nguyễn Văn Sáng ... Nhược điểm: Ký Duyệt: Tuần Ngày 24 tháng 08 năm 20 15 Tổ : Sinh - Hóa Nguyễn Văn Sáng ... tính chất (vật lý, hóa học) định -Hỗn hợp: có tính chất thay đổi (phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp) - Vì: nước khoáng là hỗn hợp (có lẫn số chất khác)  Kết không xác 2- Chất tinh khiết :là... Tuần Tiết Bài 3: THỰC HÀNH Ngàysoạn:17 /8/ 20 15 Ngày dạy: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Làm quen và biết cách sử dụng số dụng cụ phòng thí nghiệm 2. Kỷ năng: Biết số thao

Ngày đăng: 25/08/2017, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w