Đổi Mới Sinh Hoạt Chuyên Môn Ở THCS, THPT Và Trung Tâm Gd Thường Xuyên

63 295 0
Đổi Mới Sinh Hoạt Chuyên Môn Ở THCS, THPT Và Trung Tâm Gd Thường Xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CS GIÁO DỤC SEQAP ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở THCS, THPT VÀ TRUNG TÂM GD THƯỜNG XUYÊN CHỦ ĐỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH, CHIA SẺ VÀ CHỦ TRÌ TRONG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN NỘI DUNG PHẦN CHUNG I KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ SHCM II SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG III Phần I KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ SHCM KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ SHCM Quy trình chung việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn •Lập dự thảo SHCM Thu thập, xử lí thông tin Xác định mục tiêu nhiệm vụ năm học Xây dựng yêu cầu tiêu Xác định biện pháp thực Dự kiến bố trí công việc thời gian KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐỀ SHCM •Thông qua, lấy ý kiến đóng góp tập thể •Điều chỉnh, hoàn thiện, chỉnh lí dự thảo •Hiệu trưởng phê duyệt •Công bố thực Các loại kế hoạch hoạt động TCM • Kế hoạch năm học tổ chuyên môn • Kế hoạch học kỳ • Kế hoạch hàng tháng • Kế hoạch tuần • Kế hoạch hoạt động năm học GV • Kế hoạch cho mặt hoạt động:  KH thực chuyên đề cải tiến PPDH;  KH hội giảng; KH dự giờ, rút kinh nghiệm;  KH bồi dưỡng HS giỏi - phụ đạo HS kém;  KH tổ chức hoạt động ngoại khóa;  KH nâng cao CL chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV, … Những vấn đề chung xây dựng kế hoạch TCM loại kế hoạch có tính pháp quy Kế hoạch hoạt động năm học TCM Kế hoạch hoạt động năm học giáo viên (Kế hoạch SHCM) (Kế hoạch cá nhân) “Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thông có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2012 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA MỘT BẢN KẾ HOẠCH 10 SHCM truyền thống SHCM theo NCBH Kết *Đối với HS - Kết học tập HS cải thiện - Quan hệ HS học thiếu thân thiện, có phân biệt HSG với HS yếu Kết *Đối với HS - Kết HS cải thiện - HS tự tin hơn, tham gia tích cực vào hoạt động học, học sinh bị “bỏ quên” - Quan hệ học sinh trở nên thân thiện, gần gũi khoảng cách kiến thức *Đối với GV - Chủ động sáng tạo, tìm biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học - Tự nhận hạn chế thân để điều chỉnh kịp thời - Quan tâm đến khó khăn HS, đặc biệt HS yếu, - Quan hệ đồng nghiệp trở nên gần gũi, cảm thông, chia sẻ *Đối với GV - Các PPDH mà GV sử dụng thường mang tính hình thức, không hiệu Do dạy học chiều nên GV quan tâm đến HS - Quan hệ GV HS thiếu thân thiện, cởi mở - Quan hệ GV thiếu cảm thông, chia sẻ, phủ nhận lẫn SHCM truyền thống SHCM theo NCBH * Đối với cán quản lí - Cứng nhắc, theo quy định chung Không dám công nhận ý tưởng mới, sáng tạo GV - Quan hệ cán quản lí với GV quan hệ mệnh lệnh, xa cách, hành chính… *Đối với cán quản lí - Đặt học lên hàng đầu, đánh giá linh hoạt sáng tạo của GV - Có hội bám sát chuyên môn, hiểu nguyên nhân khó khăn trình dạy học để có biện pháp hỗ trợ kịp thời - Quan hệ cán quản lí GV gần gũi, gắn bó chia sẻ Các lợi ích có tham gia NCBH •Học cách quan sát tinh tế, nhạy cảm việc học HS •Hiểu sâu, rộng HS đồng nghiệp Hình thành chấp nhận lẫn GV với GV GV HS •Cùng xây dựng tạo nên văn hoá nhà trường •Tạo hội cho CBQL, GV hiểu quy định, sách ngành công việc GV •Tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao lực chuyên môn đổi PPDH, KTĐG theo hướng dạy học tích cực, lấy việc học HS làm trung tâm GV tham gia SHCM theo NCBH Phần III PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG 52 MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ • Cụ thể hóa chương trình chung quốc gia phù hợp với thực tiễn địa phương; • Lựa chọn xây dựng nội dung xác định cách thức thực phù hợp với thực tiễn nhà trường • Đáp ứng yêu cầu phát triển người học, thực có hiệu mục tiêu giáo dục 53 CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Hoạt động Phát triển chương trình nhà trường (CTNT) Hoạt động Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT Huy động xã hội hoá phát triển Hoạt động chương trình giáo dục phổ thông 54 Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường Mục tiêu phát triển chương trình nhà trường: •Khắc phục hạn chế CT, SGK hành, nâng cao chất lượng DH, hoạt động GD trường PT •Củng cố chế phối hợp tăng cường vai trò trường SP, trường PT hoạt động phát triển CTNT phổ thông •Bồi dưỡng lực NCKH, phát triển CTNT cho giảng viên trường SP, GV trường PT 55 Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường Các nguyên tắc phát triển CTNT: • Nâng cao kết thực mục tiêu GD chương trình GDPT Bộ GD ĐT ban hành • Đảm bảo tính logic mạch KT tính thống môn học hoạt động GD • Đảm bảo tổng thời lượng môn học hoạt động GD năm học • Đảm bảo tính khả thi • Phối hợp chặt chẽ quan quản lí GD, 56 trường/khoa SP với trường PT Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường Các hoạt động: •Điều chỉnh cấu trúc nội dung DH chương trình hành xây dựng kế hoạch GD môn học, hoạt động GD nhà trường •Đổi phương pháp hình thức tổ chức giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh •Đổi quản lí hoạt động dạy học, giáo dục nhằm nâng cao hiệu phát triển chương trình giáo dục nhà trường 57 Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT Mục tiêu: •Hiểu cần thiết phải lập kế hoạch để phát triển CTNT; •Có số kĩ lập kế hoạch để phát triển CTNT: xác định mục tiêu, nội dung giáo dục lập kế hoạch để phát triển CTNT •Có số kinh nghiệm lập kế hoạch để phát triển CTNT 58 Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT Tại phải lập kế hoạch GD: • Giúp GV thực chương trình giáo dục cách có mục đích có hệ thống • Giúp GV chủ động tích hợp chủ đề liên môn, linh hoạt xây dựng kế hoạch phù hợp với lực HS, phù hợp với mục tiêu GD địa phương thực tế vùng miền • Đáp ứng nhu cầu, hứng thú phát triển cá nhân HS, giúp HS phát triển toàn diện, phát huy hứng thú, sở trường HS 59 Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT Các bước lập kế hoạch GD: - Xác định mục tiêu giáo dục - Xác định nội dung giáo dục - Dự kiến chủ đề thời gian thực chủ đề 60 Hoạt động 3: Huy động xã hội hoá phát triển chương trình giáo dục phổ thông Mục tiêu: • Thấy cần thiết phải huy động xã hội hoá phát triển chương trình giáo dục nhà trường • Cách thức huy động xã hội hoá trình phát triển chương trình giáo dục nhà trường 61 Hoạt động 3: Huy động xã hội hoá phát triển chương trình giáo dục phổ thông Huy động xã hội hóa nhằm: • Huy động nguồn lực XH tham gia nhà trường tổ chức hoạt động GD • Làm cho hoạt động GD phong phú, đa dạng, phù hợp đáp ứng nhu cầu/mong muốn XH, kích thích khả năng, hứng thú HS • Tăng cường tham quan, tìm hiểu thực tế, tăng cường kiến thức, KN thực hành, thực tế cho HS Xã hội hoá huy động mặt, tiềm lực từ ĐP 62

Ngày đăng: 25/08/2017, 10:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU

  • Mục tiêu

  • Chỉ tiêu

  • Slide 18

  • So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu

  • So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan