CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN –ĐẢO

42 385 0
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN –ĐẢO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Hoàng Thị Chung Đơn vị: Trường PTDT Nội Trú Buôn Hồ I / PHẦN MỞ ĐẦU: - Lãnh thổ Việt Nam khối thống toàn vẹn, bao gồm vùng đất, vùng trời vùng biển Thế Trung quốc lập gọi “ Thành phố Tam Sa” gồm huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam) huyện đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng, Việt Nam) có trụ sở đặt đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa xâm phạm tới chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Tuy đề cập tới vấn đề biển đảo cho học sinh mà sách Địa lí 8, có liên quan tới vùng biển nước ta Chưa vấn đề tranh chấp biển đông lại trở nên gay gắt -Với nhận định kỉ XXI kỉ biển đại dương vai trò biển quan trọng - Nhiều kiện liên tiếp xảy đe dọa tới chủ quyền lãnh thổ nước ta thông qua việc bắt giữ ngư dân tàu cá; kiện tàu Bình Minh 02 bị cắt cáp thăm dò dầu khí tàu hải Giám Trung quốc Cộng đồng quốc tế phản đối mạnh mẽ hành động Trung Quốc Người Việt Nam nước kiều bào Việt Nam nước lên án mạnh mẽ hành động Trung Quốc, sẵn sàng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ - Trong bối cảnh công dân Việt Nam em học sinh cần biết “ Biên – Đảo Việt Nam” II/ NỘI DUNG Chủ đề 1: Biển Đông vùng biển Việt Nam Biển Đông Công ước Liên hiệp quốc Luật Biển Vùng biển Việt Nam Chủ đề 2: Tài nguyên khai thác tài nguyên biển đảo Việt Nam Tài nguyên biển Việt Nam Khai thác tài nguyên biển Chủ đề 3: Bảo vệ môi trường biển – đảo Việt Nam Môi trường biển Các nguy gây ô nhiễm hủy hoại môi trường biển – đảo Bảo vệ môi trường biển Biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường biển thiên tai CHỦ ĐỀ 1: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM Biển Đông */ Đặc điểm: - Diện tích 3447 nghìn Km2 lớn thứ biển giới Là biển nhiệt đới hàng năm có nhiều bão - Xung quanh có nước đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản quan trọng Giới: TQ, Thái Lan, Việt Nam, Inđô-nê-xia, Phi-líp- pin… Được xem bồn trũng chứa nhiều dầu khí giới */ Vị trí địa chiến lược tiềm kinh tế Biển Đông + Tầm quan trọng địa chiến lược Biển Đông+ Tiềm kinh tế Biển Đông Tầm quan trọng địa chiến lược Biển Đông - Biển Đông có tuyến đường giao thông huyết mạch, nối kinh tế bờ Thái Bình Dương với kinh tế bờ Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Đây tuyến hàng hải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới tính theo tổng lượng hàng hóa thương mại chuyển qua hàng năm - Nhiều nước châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo, Trung Quốc…) có kinh tế phụ thuộc sống vào giao thông Biển Đông - Quanh Biển Đông có eo biển quan trọng nhiều nước (eo biển Malắcca, eo biển Xunđa, eo biển Lômbôc…) Vì vậy, coi điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng châu Á - - Tiềm kinh tế Biển Đông Biển Đông nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống phát triển kinh tế nước xung quanh, đặc biệt tài nguyên sinh vật, khoáng sản, du lịch… BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM Yêu sách đường lưỡi bò Trung Quốc Biển Đông: - Bao chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam - Bao chiếm khoảng 80% diện tích Biển Đông BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM Công ước Liên hiệp quốc Luật Biển: a Giai đoạn trước kỷ 20 b Giai đoạn đầu kỷ 20 c Luật Biển năm 1958 d Luật Biển năm 1960 e Luật Biển năm 1982 NỘI DUNG CHÍNH LUẬT BIỂN 1982 - Những quy định liên quan đến tự hàng hải quốc tế Các quy tắc ứng xử vùng biển bên vùng đặc quyền kinh tế Quy định biển – đảo, việc sử dụng vùng đặc quyền kinh tế quốc gia Vấn đề khai thác nguồn tài nguyên biển, quan trọng khai thác khoáng sản đáy đại dương đánh bắt hải sản hải phận quốc tế Bãi biển Nha Trang KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN a, Những thành tựu b, Những tồn c, Chiến lược phát triển KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN a, Những thành tựu Khai thác hải sản nuôi trồng thủy sản nước lợ lĩnh vực kinh tế đặc trưng biển đóng góp khoảng 4,5 tỉ USD tổng giá trị thủy sản xuất năm 2008, tạo việc làm cho triệu lao động đánh cá trực tiếp nuôi trồng thủy sản, 50 vạn lao động dịch vụ liên quan Mức khai thác dầu khí năm 2008 14,9 triệu dầu 7,5 tỉ mét khối khí, kim ngạch xuất dầu đạt 10,4 tỉ USD, ngành đóng góp lớn vào GDP kinh tế biển KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN b, Những tồn - Phát triển chưa tương xứng với tiềm - Cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu - Đầu tư tràn lan, phát triển hiệu quả, thiếu bền vững - Trình độ khai thác lạc hậu KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN a, Những thành tựu b, Những tồn c, Chiến lược phát triển - Xây dựng Việt Nam thành quốc gia mạnh kinh tế biển - Phát triển tổng hợp kinh tế biển - Kết hợp kinh tế biển với kinh tế nội địa - Mở cửa, hợp tác quốc tế để phát triển kinh tế biển CHỦ ĐỀ 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Môi trường biển Các nguy gây ô nhiễm hủy hoại môi trường biển - đảo Bảo vệ môi trường biển Biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường biển thiên tai MÔI TRƯỜNG BIỂN - - Môi trường biển có tác động lớn tới kinh tế đời sống đất nước Đặc điểm môi trường biển CÁC NGUY CƠ GÂY Ô NHIỄM VÀ HỦY HOẠI MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO a, Các nguy có nguồn gốc tự nhiên - Hiện tượng biển tiến, biển lùi - Bão biển, nước dâng - Tràn dầu tự nhiên - Sóng thần CÁC NGUY CƠ GÂY Ô NHIỄM VÀ HỦY HOẠI MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO b, Các nguy có nguồn gốc người - Đổ thẳng chất thải biển - Các chất thải từ tầu thuyền, từ công trình xây dựng biển - Ô nhiễm không khí - Triệt phá rừng ngập mặn ven biển 3.BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN - Chống ô nhiễm suy thoái môi trường biển - Phục hồi cải tạo môi trường biển - Sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên biển - Bảo vệ đa dạng sinh học biển BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ THIÊN TAI - Các biện pháp phi công trình - Các biện pháp công trình Thu gom dầu tràn Đà Nẵng 4.1 Tham gia vào việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương bảo vệ môi trường biển đảo - Kẻ, vẽ, treo hiệu, áp phích tuyên truyền, cổ động tầng lớp nhân dân tham gia bảo vệ môi trường biển đảo - Phát thanh, tuyên truyền, phát tập gấp, tờ rơi bảo vệ môi trường biển đảo tụ điểm dân cư - Tổ chức tham gia thi sáng tác tác phẩm báo chí; loại hình văn học, nghệ thuật Trung ương địa phương chủ đề bảo vệ môi trường biển đảo - Tổ chức tham gia vào hoạt động xã hội, triển lãm, trưng bày; biểu diễn nghệ thuật bảo vệ môi trường biển đảo địa phương 4.2 Tổ chức hành động thiết thực tham gia bảo vệ môi trường biển đảo     - Thường xuyên tích cực tham gia hoạt động xử lý chất thải, dọn vệ sinh, làm đẹp cảnh quan, môi trường nơi cư trú, sinh sống học tập - Tổ chức trồng cây, bảo vệ chăm sóc để cải thiện môi trường sống làm đẹp cảnh quan - Tích cực tham gia vào hoạt động khắc phục làm giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây trường địa phương - Tổ chức học tập thực hành kỹ sống thích ứng với biến động tự nhiên môi trường sống địa phương biết bơi, biết cách sơ cứu nạn nhân, biết cách khôi phục nguồn nước sạch, phòng chống dịch bệnh sau bão lũ, ngập lụt III TỔNG KẾT Vùng biển Việt Nam có ý nghĩa quan trọng chiến lược tự nhiên, kinh kế- xã hội an ninh quốc phòng Trước thực trạng giảm sút tài nguyên môi trường biển – đảo; trước đe dọa tính toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ Bảo vệ tài nguyên môi trường biển – đảo trách nhiệm người dân cộng đồng Việt Nam…

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN –ĐẢO

  • Slide 2

  • Slide 3

  • II/ NỘI DUNG

  • CHỦ ĐỀ 1: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM

  • Slide 6

  • Slide 7

  • BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM

  • Slide 9

  • NỘI DUNG CHÍNH LUẬT BIỂN 1982

  • 3. VÙNG BIỂN VIỆT NAM

  • CÁC QUẦN ĐẢO HOÀNG SA – TRƯỜNG SA

  • Slide 13

  • Slide 14

  • CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • CHỦ ĐỀ 2: TÀI NGUYÊN VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan