1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG KHÁNG SINH

81 975 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 8,27 MB

Nội dung

KHÁNG SINH MỤC TIÊU - Trình bày đại cương kháng sinh: định nghĩa, phân loại, chế tác động, đề kháng kháng sinh, nguyên tắc sử dụng kháng sinh - Trình bày nhóm kháng sinh tiêu biểu sử dụng điều trị: phân loại, chế tác động, chế đề kháng, dược động học, phổ hoạt tính, tác dụng phụ - Các kháng sinh điển hình nhóm: nguồn gốc, định, chống định, cách dùng, liều dùng, bảo quản I ĐẠI CƯƠNG ◙ 1928 Alexander Flemming tìm Penicillin từ nấm Penicillinum notatum ◙ 1944 tìm Streptomycin Định nghĩa: Kháng sinh chất: Nguồn Tác gốc sinh học hay tổng hợp động trên: •Vi khuẩn: KS kháng khuẩn •Vi nấm: KS kháng nấm •Tế bào: KS kháng ung thư a Phân loại VK:  Theo hình dạng:  Staphylococcus aureus tụ cầu vàng, Nk da Pseudomonas aeruginosa: trực khuẩn mủ xanh Streptococcus pneumoniae liên cầu khuẩn Escherichia Coli Vibrio sp phẩy khuẩn, tả Treponema pallidum: xoắn khuẩn giang mai a Phân loại VK: theo đk sinh dưỡng  VK hiếu khí  VK kỵ khí (VK yếm khí)  VK kỵ khí không bắt buộc a Phân loại VK:  Theo PP nhuộm: b Phân loại KS: theo phổ kháng khuẩn  KS phổ hẹp: Tđ lên vài họ VK VD: Vancomycin tđ lên VK Gr(+)  KS phổ rộng: Tđ lên hầu hết VK Gr (+) Gr (-) VD: Tetracyclin b Phân loại KS: theo TD lên VK  KS diệt khuẩn: Tiêu diệt vi khuẩn Tác động lên vách TB, màng TB vi khuẩn VD: Vancomycin  KS kìm khuẩn: Kìm hãm phát triển VK Ngăn cản trình chép AND, TH protein VD: Tetracyclin c Phân biệt VK virus: Virus Vi khuẩn 10 CĐ: - CĐC - Thương hàn, phó thương hàn - VMN  NHÓM LINCOSAMID Đại cương:  Tác dụng: kìm khuẩn  Phân loại: có kháng sinh ◙ Lincomycin ◙ Clindamycin  Dược động học: - Hấp thu: hoàn toàn PO chịu ảnh hưởng thức ăn - Phân bố: tốt mô (xương*) qua dịch não tủy - Thải trừ: chủ yếu qua mật, phần nhỏ qua thận Lincosamid:  TDP:  CCĐ: ◙ RLTH - PNCT – CCB ◙ SG, STh - Suy gan, suy thận ◙ Viêm đại tràng giả mạc - Viêm đại tràng (Viêm ruột kết màng giả) 70 Các KS Lincosamid: (1) Lincomycin (2) Clindamycin 71 Lincocin, Antibolic  CĐ: - CĐC - Nhiễm trùng nặng - Viêm xương tủy cấp Thay penicillin, erythromycin BN dị ứng 72 NHÓM AMINOSID Đại cương:  Tác dụng: diệt khuẩn  Phân loại: có loại ◙ Aminosid thiên nhiên ◙ Aminosid bán tổng hợp - Streptomycin - Amikacin - Gentamycin - Dibekacin - Kanamycin - Neltimycin - Tobramycin - Framycetin - Neomycin - Spectinomycin - Paromomycin 74 Đại cương:  Dược động học: - Hấp thu: PO không hấp thu IM IV chậm - Phân bố: Tập trung cao thận tai Vào màng bụng, màng tim bị viêm - Thải trừ: thận Aminosid:  TDP:  CCĐ: ◙ Dị ứng ◙ Mẫn cảm ◙ RLTH ◙ PNCT - CCB ◙ Độc tai ◙ TT tai ◙ Độc thận ◙ TT thận ◙ Nhược ◙ Nhược 76 Các KS Aminosid: (1) Gentamycin (2) Kanamycin 77 Servigenta  CĐ: - CĐC - Nhiễm khuẩn huyết - NK nặng (p/h β – lactam) - VMN 78  CĐ: - CĐC - Nhiễm khuẩn huyết - NK nặng (p/h β – lactam) - Lao (kháng thuốc) 79 KÌM KHUẨN Macrolid Cloramphenicol Tetracyclin Lincosamid Sulfamid DIỆT KHUẨN β – Lactam Quinolon Aminosid

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN