- Ý thức tìm hiểu cách làm văn tự sự 19-20 Viết bài tập làm văn số 1 - Củng cố kiến thức về cách làm bàivăn tự sự, vận dụng kể lại 1 câuchuyện đã học bằng lời văn của mình.. - Học sinh n
Trang 1Sốđiểm miệng
Số bài kiểm tra 15’/1 hs
Số bài kiểm tra 1tiết trở lên/1 hs
Số tiết dạy chủ
đề tự chọn (nếucó)
Tuần PPCTTiết Nội dung
Mục đích, yêu cầu, biện pháp, điềukiện, phương tiện thực hiện
Ghichú(KT15’)
Kỳ I:
15/8
1 Con Rồng Cháu TiênHướng dẫn đọc thêm
- KN truyền thuyết Biết n/v, sự kiện, cốt truyện trong TPTT giai đoạn đầu, thấy bóng dáng LS thời dựng nước của dân ta trong một TPVHDG
- Đọc diễn cảm, nhận ra những sự việc chính, những chi tiết tưởng tượng
kì ảo tiêu biểu trong truyện
- Tự hào về nguồn gốc DT
2 Hướng dẫn đọc thêm
Bánh chưngbánh giày
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một sốchi tiết NT tiêu biểu của truyện: Giải thích nguồn gốc và ca ngợi nghề nông
- Đọc diễn cảm VB truyền thuyết, nhận ra những sự việc chính, những chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu
- HS lòng yêu quý lúa gạo và các sản
- Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn PTBĐ phù hợp mục đích giao tiếp
Nhận ra kiểu VB ở những VB cho trước Nhận ra tác dụng của việc lựa
Trang 2chọn PTBĐ ở một đoạn văn cụ thể.
- HS có ý thức lựa chọn PTBĐ cho phù hợp mục đích giao tiếp
- Rèn kĩ năng kể tóm tắt, p/tích, cảmthụ chi tiết NT
- Tự hào về truyền thống anh hùng.
- Kết hợp tranh minh họa
- HS hiểu được khái niệm từ mượn,nguồn gốc của từ mượn trong TiếngViệt, nguyên tắc mượn từ trong TiếngViệt, vai trò của từ mượn trong giaotiếp và tạo lập văn bản
- Bước đầu nhận diện đúng, xác địnhđược nguồn gốc, viết đúng, biết sửdụng từ mượn hợp lí
Sơn Tinh Thủy Tinh
- HS hiểu nội dung, ý nghĩa của TT,nắm những nét tiêu biểu về nghệ thuật
11-12 Sự việc và nhân vậttrong văn tự sự
- Nắm được 2 yếu tố then chốt của tự
sự : SV và NV Hiểu được ý nghĩa của
sự việc và nhân vật trong tự sự
- Xác định, phân biệt SV và NV trongvăn bản TS
- Ý thức tìm hiểu văn tự sự10/9
- Kể lại được chuyện
KT15’
Trang 314 Chủ đề và dàn bài
của bài văn tự sự
- Giúp HS nắm được thế nào là chủ
đề và dàn bài của bài văn tự sự, mốiquan hệ giữa sự việc và chủ đề
- Rèn kĩ năng tìm chủ đề, làm dàn bàitrước khi viết bài Tập viết MB chobài tự sự
- Ý thức xác định chủ đề và xây dựngdàn bài trước khi thực hiện một bàivăn TS
và nghĩa chuyển của từ
- Luyện kĩ năng nhận diện từ nhiều
nghĩa, phân biệt từ nhiều nghĩa với từđồng âm
2 dấu chấm xuống dòng
- Nhận ra cách thức, các kiểu câu
thường dùng trong việc giới thiệunhân vật, sự việc, kể việc Biết viếtcâu, đoạn văn, bài văn tự sự
- Ý thức tìm hiểu cách làm văn tự sự
19-20 Viết bài
tập làm văn số 1
- Củng cố kiến thức về cách làm bàivăn tự sự, vận dụng kể lại 1 câuchuyện đã học bằng lời văn của mình
- Rèn kĩ năng viết bài tự sự có bố cục
3 phần, khả năng kể chuyện bằng lờivăn của mình của HS
Thạch Sanh - HS nắm được đặc điểm chung của
truyện cổ tích, biết truyện TS thuộcnhóm truyện cổ tích ca ngợi ngườidũng sĩ Niềm tin thiện thắng ác, chínhnghĩa thắng gian tà của các tác giả dângian và nghệ thuật TSDG
- Rèn kĩ năng đọc- hiểu, kể truyện cổ
tích theo đặc trưng thể loại, bước đầu
Trang 4cảm nhận, suy nghĩ về n/v
- Yêu mến, quý trọng sự chân thành,
căm ghép sự giả dối, phản bội
23 Chữa lỗi dùng từ
- Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫnlộn những từ gần âm
- Nhận diện và sửa lỗi
- Kĩ năng nhận diện lỗi, sửa lỗi
- Giáo dục ý thức sửa chữa , học hỏitrong viết văn
em bé thông minh trong truyện
- Nhận diện và bước đầu phân biệttruyện cổ tích về nhân vật thông minhvới truyện kể về n/v dũng sĩ Có kĩnăng đọc, kể lại được truyện
- Có t/cảm với nhân vật, đề cao sựthông minh
28 Kiểm tra văn
- Kiểm tra nhận thức của HS đối vớiphần truyền thuyết, cổ tích VN
- Rèn kĩ năng làm bài KT viết định kỳ
- HS rèn ý thức độc lập suy nghĩ làmbài, chống gian lận
08/10
->
13/10
8
29-30 Hướng dẫn đọc thêmCây bút thần
- Hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của truyện, những chi tiết đặc sắc NT
- Rèn kĩ năng đọc, kể và nhận xét
- Biết trân trọng những tài năng nghệ thuật chân chính
-Tích hợp, TV, tranh minh họa
31 Luyện nói kể chuyện
- Hs biết lập dàn ý 1 bài văn nói kể chuyện
- Rèn kĩ năng kể miệng
- Có ý thức rèn khả năng giao tiếp, khảnăng hoạt động nhóm
32 Danh từ - HS nắm được đặc điểm của danh từ,
phân biệt các nhóm danh từ chỉ đơn vị,chỉ sự vật
- Rèn kĩ năng nhận diện và phân biệtcác loại danh từ
- Có ý thức tìm hiểu, phân biệt từ loại
Trang 5và con cá vàng
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa củatruyện cổ tích : Ông lão đánh cá vàcon cá vàng Nắm được biện phápnghệ thuật chủ đạo và một số chi tiếtnghệ thuật tiêu biểu đặc sắc
- Học sinh nắm vững đặc điểm của hailoại ngôi kể : ngôi thứ nhất và ngôithứ 3, tác dụng của từng lạo ngôi kể
- Phân biệt các ngôi kể trong cáctruyện đã học, đã đọc, lựa chọn ngôi
kể thích hợp trong bài văn tự sự
- Có ý thức vận dụng vào viết văn
KT15’
35 trong văn tự sựThứ tự kể
- Giúp học sinh hiểu thế nào là thứ tự
kể, biết 2 cách kể trong văn tự sự, cóthể kể xuôi, kể ngược tuỳ theo nhu cầuthể hiện, thấy sự khác biệt của cách kểxuôi và kể ngược, biết được muốn kểngược phải có điểu kiện
- Nhận diện, chọn thứ tự kể sao chophù hợp nội dung, đặc điểm thể loại
- Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại
37 Ếch ngồi đáy giếng
- Có hiểu biết bước đầu về truyện ngụngôn, nắm được đặc điểm của nhânvật, sự kiện, cốt truyện trong mộttruyện ngụ ngôn Hiểu ý nghĩa, nghệthuật đặc sắc của truyện: Mượn chuyệnloài vật để nói chuyện con người
- Biết liên hệ truyện với tình huống hoàncảnh thực tể
-Tích hợp, TV, tranh minh họa
38
Trả bàikiểm tra văn
- Củng cố kiến thức theo nội dungyêu cầu, cách làm bài
- Có kĩ năng nhận biết ưu điểm, nhượcđiểm và sửa lỗi
- Giáo dục ý thức học hỏi, sửa chữathiếu sót
39 - 40
Bài viết Tập làm văn số 2
- Củng cố các bước làm bài văn tự sự
- Biết kể một câu truyện có ý nghĩa,thực hiện bài viết có bố cục, lời vănhợp lí
Trang 641 Thầy bói xem voi
- Hiểu đặc điểm của nhân vật, sự kiện,cốt truyện trong một tác phẩm truyệnngụ ngôn, ý nghĩa giáo huấn, nghệthuật đặc sắc của truyện
- Kĩ năng đọc– hiểu, kể, liên hệ truyệnvới tình huống hoàn cảnh thực tế
- Giáo dục cách thức quan sát, nhận xét
- Tích hợp, TV, tranh minh họa
42 Kiểm tra tiếng Việt
- Kiểm tra kiến thức đã học
- Rèn kĩ năng suy nghĩ làm bài
- Vận dụng kiến thức và thực tế
43 Luyện nói kể chuyện
- Hs biết lập dàn ý 1 bài văn nói kể chuyện
- Nhận diện cụm danh từ, phân biệtcác phần trong cấu tạo cụm danh từ
45 Chân , Tay, Tai, Mắt, Miệng Hướng dẫn đọc thêm
- Nắm được đặc điểm thể loại, ND, ýnghĩa, nghệ thuật đặc sắc của truyện
- Có kĩ năng đọc –hiểu, phân tích, kểlại truyện
- Biết liên hệ vào thực tế
46 Trả bài viết số 2
- Đánh giá bài theo yêu cầu của bài tự
sự, cách kể, nhân vật, sự việc, mụcđích, sửa lối chính tả ngữ pháp
- Kĩ năng nhận diện lỗi, sửa lỗi
- Giáo dục ý thức sửa chữa , học hỏitrong viết văn
47 xây dựng bài tự sự,Luyện tập
kể chuyện đời thường
- Hiểu các yêu cầu của bài văn tự sự
kể chuyện đời thường
- Nhận diện đề, có kĩ năng tìm hiểu đề,tìm ý, lập dàn ý, viết bài hoàn chỉnh
- Có ý thức thực hành
KT15’
48 Số từ và lượng từ
- Nắm được khái niệm: Nghĩa kháiquát, đặc điểm ngữ pháp, khả năng kếthợp, chức vụ ngữ pháp của số từ,lượng từ
- Nhận diện, phân biệt số từ, lượng từ
- Biết dùng số từ, lượng từ trong khinói, viết
- Khái niệm truyện cười, ND, ý nghĩa,nghệ thuật gây cười của truyện
- Nhận diện chi tiết gây cười, đọc, kểđược truyện theo đặc trưng thể loại
- Phê phán những hành động thiếu suy
Trang 7xét và thói thích khoe khoang
truyện dân gian
- Đặc điểm của thể loại truyện DG.Hiểu được ND, ý nghĩa, nghệ thuậtcủa các truyện đã học
- Phân biệt các thể loại và so sánhđiểm giống khác nhau giữa các truyện
- Biết kể truyện đời thường, biết viếtbài theo bố cục 3 phần
- Có ý thức thực hành làm bài tự sự kểchuyện đời thường
- Đặc điểm của thể loại truyện DG.Hiểu được ND, ý nghĩa, nghệ thuậtcủa các truyện đã học
- Phân biệt các thể loại và so sánhđiểm giống khác nhau giữa các truyện
- Biết kể chuyện sáng tạo đơn giản
- Có ý thức vận dụng
55 kiểm tra Tiếng ViệtTrả bài
- Củng cố kiến thức theo nội dungyêu cầu của đề ra
- Có kĩ năng nhận biết ưu điểm, nhượcđiểm và sửa lỗi
- Giáo dục ý thức học hỏi, sửa chữathiếu sót
- Hiểu biết bước đầu về truyện trungđại Thấy ý nghĩa đề cao giá trị củađạo làm người trong truyện, nét đặcsắc trong truyện
- Kĩ năng đọc - hiểu, phân tích hìnhtượng “ con hổ có nghĩa” Biết kể lại
- Giáo dục lòng biết ơn26/11
Trang 8tưởng tượng - Có ý thức thực hành làm bài tự sự kểchuyện tưởng tượng
- Khái niệm động từ, các loại động từ
- Nhận biết động từ tình thái, động từchỉ hành động, trạng thái
- có ý thức sử dụng động từ đặt câu
- Nắm được nghĩa của cụm động từ,chức năng ngữ pháp, cấu tạo đầy đủ, ýnghĩa của phụ trước, phụ sau trongcụm động từ
Mẹ hiền dạy con
- Có hiểu biết bước đầu về thầy Mạnh
Tử, nắm được sự việc chính, ý nghĩacủa truyện, cách viêt truyện gắn vớiviết kí, viết sử ở thời trung
- Đọc- hiểu, nắm sự kiện, kể lại truyện
- Thấy rõ vai trò của mẹ và môi trườnggiáo dục đối với sự phát triển nhâncách của con
- Khái niệm và các loại tính từ
- Nhận diện tính từ trong văn bản,phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tươngđối và tuyệt đối
- Sử dụng trong nói viết
64 cốt nhất ở tấm lòngThầy thuốc giỏi
- HS thấy phẩm chất cao đẹp của viThái y lệnh Đặc điểm nghệ thuật đặcsắc của tác phẩm truyện trung đại: gắnvới kí ghi chép sự việc Nêu gươngsáng của bậc lương y chân chính
- Kĩ năng đọc – hiểu, phân tích các sựviệc Kể được truyện
- Tích hợp, TV, Tranh minh họa
65 Ôn tập Tiếng Việt
- Củng cố kiến thức về các nội dung
đã học
- Vận đụng kiến thức đã học vào chữalỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn
- Có ý thức ôn lại phần TV đã họctrong học kỳ,
- Tích hợp văn, bảng phụ
66
Trả bài TLV số 3 - Củng cố cách làm bài TS- Đánh giá ưu điểm, khuyết điểm theo
yêu cầu của bài làm
- Tự sửa lỗi chính tả, dùng từ, viết câu
Trang 9- Tích cực, tự giác, không gian lận
69 Hoạt động ngữ văn Thi kể truyện
- HS tham gia các hoạt động rèn luyệnthói quen thích làm văn, kể truyện
70 Sinh hoạt văn hóa
dân gian các dân tộcYên Bái
- Biết các sinh hoạt văn hóa DG củacác dân tộc trên địa bàn tỉnh Yên Bái
- Có kĩ năng nhận xét, đánh giá
- Có ý thức tìm hiểu và giữ gìn bản sắcvăn hóa địa phương
71
Di tích- Danh- ThắngYên Bái
- Biết các di tích, danh lam, thắngcảnh trên địa bàn tỉnh Yên Bái và giátrị lịch sử của nó
- Có kĩ năng nhận xét, đánh giá
- Có ý thức tìm hiểu và giữ gìn các ditích, danh thắng ở địa phương
72 Trả bàikiểm tra học kỳ I
- Nhận biết được ưu, nhược điểm bàilàm của mình cả 3 phân môn
74 Bài học đường đời đầu tiên
- ND ý nghĩa của bài học đường đờiđầu tiên: nhân vật, sự kiện, cốt truyện
Dế Mèn Hình ảnh đệp của tuổi trẻ: sôinổi, bồng bột, kiêu ngạo
- Một số biện pháp nghệ thuật xâydựng nhân vật được sử dụng trongđoạn trích
- Nhận diện văn bản truyện hiện đại cóyếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu
tả Phân tích nhân vật trong đoạn trích
- Vận dụng được các biện pháp sosánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả
75 Phó từ
- Khái niệm phó từ, ý nghĩa khái quátcủa phó từ, đặc điểm ngữ pháp.Cácloại phó từ
- Nhận diện phó từ, phân biệt và sửdụng phó từ
Trang 1077 Sông nước Cà Mau
- Biết sơ lược về TG, TP, thấy vẻ đẹpcủa thiên nhiên và cuộc sống conngười vùng đất phương Nam, tác dụngcủa một số BPNT trong đoạn trích
- Có kĩ năng đọc, nắm bắt nội dung,nhận biết các biện pháp nghệ thuật
- Vận dụng vào văn miêu tả
- Vận dụng vào nói viết
79 - 80 tượng, so sánh nhậnQuan sát, tưởng
xét trong văn miêu tả
- Nắm được một số thao tác cơ bảncần thiết cho viết văn miêu tả: quansát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh.Thấy vai trò, tác dụng của quan sát,tưởng tượng, so sánh và nhận xéttrong văn miêu tả
- Nhận diện và vận dụng các thao tácvào đọc - viết văn miêu tả
- Có ý thức quan sát, tưởng tượng trước khi làm bài miêu tả
KT15’
- Kĩ năng đọc- hiểu, kể tóm tắt
- Giáo dục t/cảm trong sáng, nhân hậu
83 - 84 Luyện nói về quan sát, tưởng tượng so
sánh và nhận xét trong văn miêu tả
- Hs nắm được những yêu cầu cần đạt cho 1 bài văn nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét
- Thực hành kĩ năng quan sát, ghi chép, sắp xếp, trình bày miệng
- Có ý thức lập dàn ý và rèn khả năngnói rõ ràng mạch lạc trước tập thể lớp21/1
tu từ sử dụng trong văn bản miêu tả
- Kĩ năng đọc và cảm nhận vẻ đẹp củahình tượng con người và thiên nhiên
86 Chương trình
địa phươngTiếng Việt( Tiếp)
- Các lỗi chính tả phổ biến về phụ âmđầu ở địa phương Yên bái Nguyênnhân mắc các lỗi chính tả đó
- Phân biệt và viết đúng chính tả cáccặp phụ âm đầu
- Có ý thức sửa lỗi khi nói, viết
Trang 1187 So sánh ( Tiếp)
- Nắm rõ các kiểu so sánh thường gặp
và tác dụng của nó trong nói viết
- Phát hiện sự giống và khác nhau giữacác sự vật để tạo ra những so sánhđúng, so sánh hay
- Biết đặt câu có sử dụng phép so sánhtheo hai kiểu cơ bản
88 Phương pháp tả cảnhViết bài văn
tả cảnh ở nhà
- Hiểu phương pháp làm văn tả cảnh:những yêu cầu cơ bản của bài tả cảnh,
bố cục, thứ tự, cách xây dựng đoạn,lời văn
- Kĩ năng quan sát và trình bày nhữngđiều quan sát được đúng phương pháp
- Tìm hiểu, phân tích nhân vật, trìnhbày suy nghĩ, kể tóm tắt lại văn bản
- Giáo dục tình yêu nước thông quagiữ gìn tiếng nói dân tộc
- Khái niệm , các kiểu nhân hóa
- Tác dụng của phép nhân hóa
- Vận dụng vào đọc – hiểu văn bản vàviết văn miêu tả
và các biện pháp khác
- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự viếttheo thể 5 chữ có kết hợp các yếu tốmiêu tả và biểu cảm
- Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ vàbiết ơn các thế hệ cha anh
Trang 1295 Ẩn dụ
- Nắm được KN ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ,tác dụng của ẩn dụ
- Bước đầu nhận biết và vận dụng kiếnthức về ẩn dụ vào đọc – hiểu và tạođược một số kiểu ẩn dụ đơn giản trongnói, viết
về văn miêu tả
- Củng cố phương pháp làm bài văn tảngười, cách trình bày miệng một đoạn,bài văn miêu tả dựa vào dàn ý
- Sắp xếp những điều quan sát và lựachọn thứ tự hợp lí, trình bày theo yêucầu: rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm
- Giáo dục cách giao tiếp tự tin vàthói quen chuẩn bị chu đáo trước khinói viết một nội dung trước tập thể
- Hiểu và cảm nhận vẻ đep hồn nhiên
và trong sáng, ý nghĩa cao cả, sự hisinh của nhân vật Lượm Nét đặc sắctrong nghệ thuật tả nhân vật
- Bức tranh thiên nhiên và tư thế củacon người, nét đặc sắc trong nghệthuật tả cảnh thiên nhiên
- Cảm phục sự hi sinh của Lượm, cótình yêu thiên nhiên, đất nước
- Kiểm tra việc nắm bắt các kiến thức
về nội dung, nghệ thuật của các vănbản đã học
- Biết cách làm bài kiểm tra tự luận
- Có ý thức tự giác, không gian dối
100 TLV tả cảnh ở nhàTrả bài
- Củng cố cách làm bài văn tả cảnh
- Nhận ra ưu, nhược điểm trong bàiviết của mình, tự rút kinh nghiệm chobài sau
- Có ý thức học hỏi, sửa chữa nhữngthiếu sót
và con người ở vùng đảo Cô Tô Hiểumột số biện pháp NT miêu tả và tài sửdụng ngôn ngữ trong văn bản
- Kĩ năng đọc – hiểu, trình bày suynghĩ, cảm nhận về một vùng đảo trongvăn bản kí có yếu tố miêu tả
- Có lòng yêu mến thiên nhiên, conngười trên đất nước
103
Hoán dụ(Nhận diện, tác dụngcủa hoán dụ)
- Nắm được KN hoán dụ, các kiểuhoán dụ, tác dụng của hoán dụ
- Nhận biết và phân tích các phéphoán dụ trong các văn bản
- Bước đầu vận dụng tạo ra một sốkiểu hoán dụ đơn giản trong nói - viết
Trang 13104 Tập làm thơ 4 chữ
- Hiểu một số đặc điểm của thơ 4 chữ.Biết các kiểu văn được sử dụng trongthơ nói chung, thơ 4 chữ nói riêng
- Nhận diện thể loại, cách gieo vần
- Biết xác định CN, VN của câu
- Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phùhợp yêu cầu cho trước
106 Thi làm thơ 5 chữ
- Hiểu một số đặc điểm của thể thơ 5chữ Biết các kiểu văn được sử dụngtrong thơ 5 chữ
- Nhận diện thể loại, xác định cáchgieo vần vần chân, vần lưng, vần cách
- Vận dụng vào thi làm thơ 5 chữ
KT15’
107108
Viết bài TLV tả người
- Củng cố cách làm bài văn tả người
- Biết cách làm bài văn miêu tả người,biết viết bài theo bố cục 3 phần
- Có ý thức tập làm bài văn tả người
18/3
->
23/3
29
109 Cây tre Việt Nam
- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp củahình ảnh cây tre – biểu tượng về đấtnước và dân tộc VN Hiểu đặc điểmnổi bật về giọng điệu ngôn ngữ hồi kí
- Biết đọc diễn cảm, đọc –hiểu vănbản kí hiện đại có yếu tố miêu tả, biểucảm Nhận diện và phân tích cácphương thức biểu đạt chính, các biệnpháp tu từ
- Nhận biết nét đặc sắc về NT của bàitùy bút - chính luận
- Biết đọc, nhận biết và hiểu vai tròcủa yếu tố miêu tả và biểu cảm Đọc –hiểu văn bản tùy bút có yếu tó miêu tảkết hợp biểu cảm Trình bày suy nghĩ,cảm xúc về đất nước
111 Câu trần thuật đơn
- Nắm được khái niệm về câu trầnthuật đơn Đặc điểm ngữ pháp của câutrần thuật đơn.T/d ngữ pháp của câutrần thuật đơn
- Nhận diện và sử dụng trong nói, viết
Trang 14112 Câu trần thuật đơn
có từ là
- Nắm được KN câu trần thuật đơn có
từ là Đặc điểm, các kiểu câu trầnthuật đơn có từ là
- Nhận biết câu trần thuật đơn, xácđịnh chủ ngữ, vị ngữ, đặt câu trầnthuật đơn có từ là
Hướng dẫn đọc thêmLao xao
- Cảm nhận vẻ đẹp và sự phong phúcủa thiên nhiên làng quê qua hình ảnhcác loài chim
- Hiểu nghệ thuật quan sát và miêu tảchính xác, sinh động, hấp dẫn về cácloài chim ở làng quê
- Cảm nhận tâm hồn nhạy cảm, lòngyêu thiên nhiên làng quê của tác giả
- Nhận biết được ưu điểm, nhược điểmcủa bài làm và rút kinh nghiệm
- Có ý thức học hỏi, sửa chữa thiếu sót01/4
- Trình bày được cảm nhận của bảnthân về thiên nhiên, đất nước, conngười VN
118 Câu trần thuật đơnkhông có từ là
- Nắm được KN câu trần thuật đơnkhông có từ là Đặc điểm, các kiểu câutrần thuật đơn không có từ là
- Nhận biết câu trần thuật đơn, xácđịnh chủ ngữ, vị ngữ, đặt câu trầnthuật đơn không có từ là Phân biệt vớikiểu câu trần thuật đơn có từ là
- Có ý thức luyện tập
119 Ôn tập văn miêu tả
- Củng cố kiến thức về văn miêu tả:Đặc điểm, yêu cầu của bài miêu tả,các bước làm bài, kĩ năng dựng đoạn
Sự khác nhau giữa văn miêu tả vớivăn tự sự; giữa cảnh với tả người
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, liêntưởng, lựa chọn đúng đặc điểm
- Có ý thức luyện tập
Trang 15- Bước đầu nắm được KN văn bảnnhật dụng, ý nghĩa của học văn bảnnhật dụng Thấy dược ý nghĩa làmnhân chứng lịch sử của cầu LongBiên.Thấy tác dụng của các biện pháp
123 TLV miêu tả sáng tạoViết bài
- Phát huy năng lực sáng tạo khi viếtbài miêu tả
- Viết đơn đúng quy cách, nhận ra vàsửa lỗi thường gặp
- Đọc – hiểu, cảm nhận văn bản nhậtdụng; phát hiện các phép tu từ dùngtrong văn bản
- Giáo dục trách nhiệm bảo vệ thiênnhiên, môi trường sống và tình cảmtha thiết với quê hương
127 Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ ( Tiếp)
- Nắm được các lỗi do đặt câu thiếu cảchủ ngữ lẫn vị ngữ; lỗi về quan hệ ngữnghĩa giữa CN- VN Cách chữa lỗi
- Phát hiện và chữa lỗi nêu trên
- Ý thức kiểm tra lại cách tạo câu
128
Luyện tập cách viếtđơn và sửa lỗi
- Củng cố cách viết đơn, các lỗi , cáchsửa các lỗi thường mắc khi viết đơn
- Phát hiện và sửa lỗi
- Có ý thức viết đơn đúng quy cách
KT15’
Trang 16- Củng cố kiến thức về công dụng củadấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than vàcách sử dụng.
- Lựa chọn và dùng đúng dấu khi viết.Phát hiện lỗi và sửa chữa
- Có ý thức sử dụng đúng công dụngcủa dấu câu
131
- Trả bài TLV miêu tả sáng tạo
- Trả bài KT tiếng Việt
- Củng cố kiến thức phần TV và cáchlàm văn miêu tả sáng tạo
- Nhận biết được ưu điểm, nhược điểmcủa bài làm và rút kinh nghiệm
- Có ý thức học hỏi, sửa chữa thiếu sót
29/4
->
04/5
35
132 Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy)
- Nắm được công dụng của dấu phẩy
- Phát hiện và sửa lỗi thường gặp
- Có ý thức lựa chọn, dùng đúng dấuphẩy để đạt hiệu quả giao tiếp
133134
+Phát hiện lỗi, sửa lỗi khi viết đơn từ
136 Ôn tập tổng hợp
- Củng cố kiến thức đã ôn tập ở cả 3phân môn : Văn- TV- TLV
- Vận dụng theo hướng tích hợp
- Tập làm bài KT tích hợp 3 phân môn
137
Chương trình địa phương
Tổng hợp, sưu tầm VHDG Yên Bái
- Nắm được vẻ đẹp, ý nghĩa của một
số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh
ở địa phương
- Sưu tầm một số văn bản thơ,ca dao
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương
- Nhận biết được ưu điểm, nhược điểm
- Có ý thức sửa chữa thiếu sót
Trang 17II- MÔN NGỮ VĂN LỚP 7:
1-Tổng thể:
Học kỳ
Số tiếttrong cáctuần
Sốđiểmmiệng
Số bài kiểmtra 15’/1 hs
Số bài kiểm tra 1tiết trở lên/1 hs
Số tiết dạy chủ
đề tự chọn (nếu có)
Tuần PPCTTiết Nội dung
Mục đích, yêu cầu, biện pháp, điềukiện, phương tiện thực hiện
Ghichú+KT15’
- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu VB biểu
cảm, vận dụng vào viết văn biểu cảm
lí có tình của người cha khi con mắc lỗi
- Rèn kĩ năng đọc- hiểu một v/b viết dướihình thức một bức thư Phân tích nhữngchi tiết về h/a người cha, người mẹ
- Cảm nhận, hiểu được những t/cthiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ Từ đóbiết cách sống, cách xử sự cho đúng
- Nắm được cấu tạo, đặc điểm của 2loại: Từ ghép CP và từ ghép ĐL
- Nhận diện các loại từ ghép, mở rộng, hệthống hóa vốn từ, sử dụng từ ghép khi cầndiễn đạt cái khái quát
Trang 18
5+ 6 Cuộc chia tay
của những con búp bê
- Thấy được những tình cảm chânthành, sâu nặng của hai anh em Thấyđược cái hay của truyện là ở cách kểchuyện chân thực cảm động
- Bước đầu đọc, tóm tắt cốt truyện, cảmnhận khái quát nd của vb
- GD tình cảm anh em thắm thiết
7 Bố cục trong văn bản
- Hiểu thế nào là bố cục rành mạch, hợp lí và bướcđầu biết xây dựng điều đó khi tạo lập văn bản-Nhận biết, phân tích bố cục, vận dụngvào xây dựng bố cục cho bài nói, viết
- Nắm được nhiệm vụ của mỗi phầntrong bố cục để viết đúng yêu cầu
- Hiểu khái niệm ca dao, dân ca.Nắmđược nội dung, ý nghĩa và một số hình thứcnghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca quanhững bài ca thuộc chủ đề tình cảm giađình
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu, phân tích ca dao,dân ca trữ tình Phân tích h/a so sánh, ẩn dụtrong ca dao về t/c gia đình
- GD tình cảm gia đình
10
Những câu hát vềtình yêu quê hương,đất nước, con người(dạy bài ca dao 1 + 4)
- Nắm được nội dung, ý nghĩa và 1 số
hình thức NT tiêu biểu của ca dao, dân
ca qua những bài thuộc chủ đề t/y qh, đấtnước, con người
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu, phân tích ca dao,dân ca trữ tình về tình yêu quê hương
- GD tình yêu quê hương, đất nước, con người.
- Rèn kĩ năng nhận diện, phân tích,hiểu nghĩa, sử dụng từ láy
- Có ý thức rèn luyện, sử dụng tốt từ
láy, trau dồi vốn từ
12
Quá trình tạo lập VBViết bài TLV số 1(học sinh làm ở nhà)
- Nắm được các bước của quá trình tạo
lập 1 vb để có thể làm văn một cách
có phương pháp và hiệu quả hơn.
- Củng cố lại kiến thức và kĩ năng đóhọc về liên kết, bố cục và mạch lạctrong văn bản
- Vận dụng vào đọc – hiểu văn bản vànói viết trong thực tế