KẾ HOẠCH CHƯƠNG Đại số 11 Nâng Cao I- Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Về kiến thức: - Hiểu KN hàm số lượng giác y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx và tính chất tuần
Trang 1KẾ HOẠCH CÁ NHÂN Năm học 2008 – 2009
Họ và tên:
Tổ : Toán
Nhóm : Toán Cấp 3
Dạy môn : Toán
Năm vào ngành : 2006
Tập sự ; Hợp đồng ; Biên chế ; Thời gian hết tập sự (nếu có) : Năm học 2008 – 2009 được phân công :
- Giảng dạy lớp : 11A, 11B1, 11B2
- Chủ nhiệm lớp 11A
- Công tác được giao : giảng dạy
A ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1 Thuận lợi:
a Trong công tác giảng dạy
- Được sự quan tâm của ban giám hiệu
- Được sự quan tâm giúp đỡ của tổ, nhóm và các đồng nghiệp
- Được phân công giảng dạy đúng chuyên môn của mình
b Công tác chủ nhiệm
- Được sự quan tâm của BGH nhà trường
- Các thầy cô bộ môn giảng dạy nhiệt tình
- Hầu hết các em ngoan, có ý thức trong học tập và nề neap
- Các em hs có tinh thần đoàn kết tốt
2 Khó khăn:
a Công tác giảng dạy
- Giáo viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm
- Cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu thốn
- Khả năng của tiếp thu của học sinh yếu nên khó khăn trong việc triển khai học tập theo phương pháp mới
- Học sinh chưa có phương pháp học tập tốt, học sinh còn lười học
b Công tác chủ nhiệm
- Học sinh trong lớp có lực học không đều và chưa có phương pháp học tập phù hợp
- Đa số các em xa trường, địa bàn khác nhau nên khó khăn trong việc đi lại và học nhóm
- Có học sinh cá biệt trong lớp chưa có ý thức thực hiện đúng nội quy trường, lớp
- Giáo viên chủ nhiệm chưa có kinh nghiệm
B KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
1 Công tác chính trị tư tưởng, đạo đức lối sống :
a Nội dung
- Luôn chấp hành tốt mọi đường lối chính sách của Đảng và nhà nước
Trang 2- Luôn chấp hành tốt mọi quy định của, ngành của trường.
- Có lập trường tư tưởng vững vàng, kiên định
- Thực hiện lối sống lành mạnh, văn minh là tấm gương cho học sinh noi theo
b Biện pháp:
- Theo dõi và nắm bắt kịp thời thông tin đại chúng về các hoạt động và sự kiện chính trị quan trọng, từ đó có thái độ và hành động đúng đắn
- Tham gia các hoạt động đoàn thể trong nhà trường, các hoạt động nhằm hướng tới xây dựng nhân cách học sinh- nhân cách con người xã hội chủ nghĩa
c Chỉ tiêu đề ra:
- Tham gia đầy đủ các đợt sinh hoạt chính trị, tham gia hội họp đầy đủ ở cơ quan, của địa phương nơi làm việc và nơi cư trú
2 Công tác chuyên môn
a Thực hiện chương trình:
Đúng, đủ theo phân phối chương trình, không cắt tiết, dồn tiết
b Soạn giảng:
- Soạn giáo án đủ 5 bước lên lớp
- Soạn giảng đúng phân phối chương trình
- Đọc sách giáo khoa, sách bài tập,sách giáo viên, các tham khảo trước khi soạn giảng
- Soạn trước khi dạy ít nhất 2 ngày
c Phương pháp giảng dạy:
- Giảng dạy theo phương pháp đổi mới : tích cực lấy học sinh làm trung tâm, có sự điều chỉnh phù hợp đối với học sinh yếu kém
- Rèn luyện kĩ năng cho học sinh
d Kỷ luật lao động:
- Hồ sơ sổ sách đầy đủ, bao gồm: giáo án; sổ Hội họp, sổ Dự giờ; sổ Kế hoạch cá nhân; Sổ điểm cá nhân; Lịch báo giảng, các sổ có liên quan đến công việc ( nếu có sư ïthay đổi trong phân công chuyên môn )
- Thực hiện ra vào lớp đúng thời gian quy định, không vào trễ, ra sớm
- Trang phục đúng với quy định của nhà trường, gọn gàng có tính mô phạm
- Tác phong nghiêm túc
- Lên lịch báo giảng đúng thời gian quy định và đúng theo phân phối chương trình
- Cho điểm công bằng, hợp lý
- Không tổ chức dạy thêm; học thêm ngoài giờ ngoài đơn vị
- Thực hiện thi cử nghiêm túc (coi thi; chấm thi nghiêm túc)
e Dự giờ, thao giảng:
- Các tiết thao giảng tổ (nếu không trùng tiết) dự giờ đầy đủ theo quy định, tăng cường dự giờ để rút kinh nghiệm
- Trong tháng 9 : dự 16 tiết Và 40 tiết / 1 năm
- Thao giảng:
- 1 tiết / 1 học kỳ
- 1 tiết bằng giáo án điện tử / 1HK
Trang 3f Kế hoạch kiểm tra cho điểm
Môn : Toán Khối 11 – Nâng Cao
Kiểm tra thường xuyên Đ 16 – Tuần 6
Đ 27 – Tuần 9
Đ 40 – Tuần 15
H - Tuần
H - Tuần
Đ 56 – Tuần 4
Đ 68 – Tuần 7
Đ 82 – Tuần 13
H - Tuần
H - Tuần
Kiểm tra định kỳ Đ 22 – Tuần 8
Đ 30 – Tuần 10
H 14 – Tuần12
Đ 59 – Tuần 5
Đ 72 – Tuần 9 H
Kiểm tra học kỳ Theo KH nhà trường Theo KH nhà trường
Môn : Toán Khối 11 – Cơ Bản
Kiểm tra thường xuyên Đ 16 – Tuần 4
Đ 29 – Tuần 10
Đ 44 – Tuần 15
H 5 – Tuần 5
H 18 – Tuần 15
Đ 56 – Tuần 6
Đ 68 – Tuần 12
H 39 – Tuần 11
Kiểm tra định kỳ Đ 20 – Tuần 7
Đ 36 – Tuần 13
H 11 – Tuần 11
Đ 62 – Tuần 9
Đ 72 – Tuần 13
H 35 – Tuần 7 Kiểm tra học kỳ Theo kế hoạch của nhà
trường
Theo kế hoạch của nhà trường
g Kế hoạch tự làm dùng học tập
- Tên đồ dùng: Mô hình khối đa diện - Thời gian thực hiện: Trong HK1
- Kinh phí: 50 000 đồng
h Kế hoạch dạy học tự chọn
- 1 tiết / 1 lớp /1 tuần
- Nội dung: Các chủ đề bám sát, nhằm củng cố kiến thức cho học sinh
Khối: 11 CB – HK1
3 Đường thẳng và mp trong
không gian Quan hệ song
song
4 Dãy số - Cấp số cộng – Cấp
số nhân
Trang 4Khối: 11 CB – HK 2
3 Vectơ trong kg – Quan hệ
3 Ngoại khóa
- Chủ đề: “Toán học trong đời sống”- Thành phần: Khối cấp 3
- Thời gian: Học kỳ 2
- Nội dung: Mỗi giáo viên nộp 3 câu hỏi về toán liên quan đến đời sống thực tiễn
4 Đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp hữu ích
- Tên đề tài: “Rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác”
- Thời gian: Tuần 4 – Tháng 10
5 Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu
- Tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi theo sự phân công của tổ chuyên môn
- Phụ đạo học sinh yếu theo kế hoạch của nhà trường
6 Chỉ tiêu chất lượng bộ môn
MÔN: Toán 11
STT Lớp
chú
MÔN: Toán 11
STT Lớp <=2 Dưới TBKết quả học kỳ ITrên TB >=8 Ghichú
MÔN: Toán 11
chú
Trang 57 Kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học
Môn : Toán Khối 11
I
1
đến
3
Đại 1 đến 9
Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác cơ bản
Compa Thước đo cung góc
1
đến
7
Hình 1 đến 7 Phép dời hình và phép đồngdạng trong mặt phẳng CompaThước kẻ
- 13
Đại cương về đường thẳng, mp
Mô hình tứ diện, hình chóp
C CÔNG TÁC KHÁC : Chủ nhiệm lớp 11A
1 Nhiệm vụ trọng tâm
- Giáo dục HS một cách toàn diện về nề nếp, tác phong, đạo đức và học tập
2 Biện pháp thực hiện
- Để nâng cao chất lượng bộ môn trước tiên phải thực hiện tốt nề nếp, đi học chuyên cần tuyệt đối không để học sinh bỏ học cúp tiết vô lí do Đơn xin phép nghỉ học phải có chữ ký của phụ huynh
- Giáo dục học sinh tự giác xây dựng và rèn luyện phong trào tự quản, tự giác nhận lỗi, biết sửa lỗi để cùng tiến bộ
- Phân công cho các tổ trưởng, lớp trưởng kiểm tra tổ viên việc học bài cũ, làm bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới
- Tổ chức học tập theo nhóm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
- Hướng dẫn học sinh cách tự học ở nhà
- Phát động phong trào thi đua giành nhiều điểm tốt có tổng kết đánh giá phát thưởng
- Đồng thời có biện pháp xử phạt đối với những học sinh thường xuyên không học bài, không chuẩn bị bài
+ Vi phạm lần đầu: Giáo viên nhắc nhở, học sinh viết bản kiểm điểm có chữ kí của phụ huynh
+ Tái phạm nhiều lần : gvcn mời phụ huynh để có hướng giải quyết nhắc nhở kịp thời
- Có sự kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với các giáo viên bộ môn
- Kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh
c Chỉ tiêu
Trang 6- Duy trì sĩ số : 95%
- Lên lớp : 85%
- Hạnh kiểm tốt: 10
- Hạnh kiểm khá: 16
- Hạnh kiểm TB: 8
- Học lực giỏi : 1
- Học lực khá: 10
- Học lực trung bình: 19
- Học lực yếu kém :4
D KẾ HOẠCH DẠY THAY – DẠY BÙ
NỘI DUNG THAY ĐỔI – ĐIỀU CHỈNH
-
-E ĐĂNG KÍ THI ĐUA
LĐ Tiên Tiến
F KẾ HOẠCH CHƯƠNG
Đại số 11 Nâng Cao
I- Hàm số
lượng giác
và phương
trình lượng
giác
Về kiến thức:
- Hiểu KN hàm số lượng giác y = sinx, y = cosx, y
= tanx, y = cotx và tính chất tuần hoàn của chúng
- Sự biến thiên và đồ thị của các hs trên
- Hiểu cách tìm nghiệm của các pt lượng giác cơ bản và pp giải pt lượng giác đơn giản
Về kĩ năng:
- Biết xét sự biến thiên và vẽ đồ thị các hslg y=sinx, y=cosx, y=tanx, y=cotx và một số hslg đơn
- Điều khiển tư duy thông qua các hoạt động của hs và gv
- Nêu giải quyết vấn đề
- Kết hợp hoạt động nhóm
Trang 7giản khác
- Giải thành thạo ptlg cơ bản
- Biết cách giải một số ptlg không quá phức tạp có thể quy về pt bậc nhất và bậc hai đối với một hslg
II Tổ hợp và
xác suất
Về kiến thức
- Nắm vững 2 quy tắc cơ bản là quy tắc cộng và quy tắc đếm
- Hiểu KN hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp Đặc biệt thấy rõ mối liên hệ và sự khác biệt nhau giữa tổ hợp và chỉnh hợp
- Nhớ khai triển nhị thức Niu tơn
- Nắm vững các KN: phép thou, không gian mẫu, kết quả thuận lợi cho một biến cố
- Nắm vững các tính xác suất theo pp cổ điển Về kỹ năng
- Biết vận dụng 2 quy tắc đếm cơ bản, các công thức tính số hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp để giải một số bài toán tổ hợp đơn giản
- Biết vận dụng công thức khai triển nhị thức Niu tơn
- Biết vận dụng các kiến thức tổ hợp để tính xác suất theo định nghĩa cổ điển của xác suất
- Biết vận dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân để giải một số bài toán xác suất đơn giản
- Biết lập bảng phân bố xác suất, biết tính kỳ vọng, phương sai, độ lệch chuan của một biến ngẫu nhiên rời rạc đơn giản
- Điều khiển tư duy thông qua các hoạt động của hs và gv
- Nêu giải quyết vấn đề
- Kết hợp hoạt động nhóm
III Dãy số
Cấp số cộng
và Cấp số
nhân
Về kiến thức:
- Nắm được pp quy nạp toán học
- Hiểu các KN: dãy số, dãy số tăng, dãy số giảm, dãy số không đổi, dãy số bị chặn
- Nắm được cách cho một dãy số, các pp đơn giản khảo sát tính tăng giảm của một dãy số
- Nắm vững các KN: cấp số cộng và cấp số nhân
- Nắm vững công thức xác định số hạng tổng quát và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của 1CSC, hoặc CSN
Về kĩ năng
- Biết cách vận dụng pp quy nạp toán học để giải quyết các bài toán cụ thể đơn giản
- Biết cách cho 1 dãy số, cách nhận biết tính tăng
- Điều khiển tư duy thông qua các hoạt động của hs và gv
- Nêu giải quyết vấn đề
- Kết hợp hoạt động nhóm
Trang 8giảm của các dãy số đơn giản
- Nhận biết được CSC, CSN, biết cách tìm số hạng tổng quát và tính tổng n số hạng đầu tiên của 1 CSC, CSN
- Biết vận dụng những kiến thức trong chương để giải quyết các bài toán có liên quan ở các môn học khác
IV Giới hạn Về kiến thức:
- Định nghĩa dãy số có giới hạn 0
- Định nghĩa dãy có giới hạn hữu hạn
- Định nghĩa dãy có giới hạn vô cực
- Định nghĩa giới hạn hữu hạn và giới hạn vô cực của hàm số
- Các định lý và các quy tắc tìm giới hạn hữu hạn, giới hạn vô cực và giới hạn một bên của dãy số và hàm số
Về kĩ năng Vận dụng linh hoạt các định lí và các quy tắc tìm giới hạn của dãy số và hàm số để từ một số giới hạn đã biết tìm được giới hạn của những dãy số và những hàm số khác, biết chứng minh hàm số liên tục tại 1 điểm, trên 1 khoảng và trên một đoạn
- Điều khiển tư duy thông qua các hoạt động của hs và gv
- Nêu giải quyết vấn đề
- Kết hợp hoạt động nhóm
V Đạo hàm Về kiến thức
- Nắm vững định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
- Nhớ công thức và quy tắc tính đạo hàm
- Nắm vững định nghĩa vi phân, công thức tính gần đúng nhờ vi phân
- Hiểu được đạo hàm cấp cao và ứng dụng trong cơ học của đạo hàm cấp hai
Về kĩ năng:
- Tính được đạo hàm của hs tại một điểm theo định nghĩa đối với một số hs đơn giản
- Vận dụng tốt các quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thong các hs và cách tính đạo hàm hàm hợp
- Biết cách tính đạo hàm cấp cao của một số hs thường gặp
- Biết các ứng dụng của đạo hàm và vi phân để giải một số bài toán về tiếp tuyến, vận tốc…
- Điều khiển tư duy thông qua các hoạt động của hs và gv
- Nêu giải quyết vấn đề
- Kết hợp hoạt động nhóm
Hình học 11 Nâng Cao
Trang 9Chương Mục tiêu PP chủ yếu
I- phép dời
hình và phép
đồng dạng
trong mặt
phẳng
- Nắm vững định nghĩa của các phép biến hình:
phép đối xứng trục, phép tịnh tiến, phép quay, phép đồng dạng và phép vị tự
- Bước đầu vận dụng các phép dời hình và đồng dạng vào việc giải các bài toán hình học đơn giản
- Nắm được khái niệm bằng nhau và đồng dạng của các hình
- Điều khiển tư duy thông qua các hoạt động của hs và gv
- Nêu giải quyết vấn đề
- Kết hợp hoạt động nhóm
II Đường
thẳng và mp
trong kg
Quan hệ
song song
- Nắm vững các điều kiện xác định một mặt phẳng
- Nắm vững các vị trí tương đối giữa các đường thẳng, giữa các mặt phẳng, giữa đường thẳng và mặt phẳng, đặc biệt là quan hệ song song giữa chúng
- Nắm cách xác định thiết diện của một hình khi cắt bởi một mặt phẳng
- Nắm vững cách vẽ và biểu diễn của một hình
- Nắm vững cách vẽ và định nghĩa của 3 hình kg:
hình chóp, hình lăng trụ và hình chóp cụt
- Điều khiển tư duy thông qua các hoạt động của hs và gv
- Nêu giải quyết vấn đề
- Kết hợp hoạt động nhóm
III Vectơ
trong không
gian Sự
đồng phẳng
của các
vectơ
- Hiểu rằng các kết quả về vectơ đã được trình bày trong hình học phẳng vẫn còn đúng trong không gian
- Nắm được khái niệm 3 vectơ đồng phẳng; điều kiện đồng phẳng của 3 vectơ và biết biểu thị một vectơ qua 3 vectơ không đồng phẳng
- Giải được một số bài toán về vectơ và biết áp dụng vectơ vào việc giải một số bài toán hình học kg
- Điều khiển tư duy thông qua các hoạt động của hs và gv
- Nêu giải quyết vấn đề
- Kết hợp hoạt động nhóm
Đại số 11 Cơ Bản
Trang 10I- Hàm số
lượng giác
và phương
trình lượng
giác
Về kiến thức:
- Hiểu KN hàm số lượng giác y = sinx, y = cosx, y
= tanx, y = cotx và tính chất tuần hoàn của chúng
- Sự biến thiên và đồ thị của các hs trên
- Hiểu cách tìm nghiệm của các pt lượng giác cơ bản và pp giải pt lượng giác đơn giản
Về kĩ năng:
- Biết xét sự biến thiên và vẽ đồ thị các hslg y=sinx, y=cosx, y=tanx, y=cotx và một số hslg đơn giản khác
- Giải thành thạo ptlg cơ bản
- Biết cách giải một số ptlg không quá phức tạp có thể quy về pt bậc nhất và bậc hai đối với một hslg
- Điều khiển tư duy thông qua các hoạt động của hs và gv
- Nêu giải quyết vấn đề
- Kết hợp hoạt động nhóm
II Tổ hợp và
xác suất
Về kiến thức
- Nắm vững 2 quy tắc cơ bản là quy tắc cộng và quy tắc đếm
- Hiểu KN hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp Đặc biệt thấy rõ mối liên hệ và sự khác biệt nhau giữa tổ hợp và chỉnh hợp
- Nhớ khai triển nhị thức Niu tơn
- Nắm vững các KN: phép thou, không gian mẫu, kết quả thuận lợi cho một biến cố
- Nắm vững các tính xác suất theo pp cổ điển Về kỹ năng
- Biết vận dụng 2 quy tắc đếm cơ bản, các công thức tính số hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp để giải một số bài toán tổ hợp đơn giản
- Biết vận dụng công thức khai triển nhị thức Niu tơn
- Biết vận dụng các kiến thức tổ hợp để tính xác suất theo định nghĩa cổ điển của xác suất
- Biết vận dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân để giải một số bài toán xác suất đơn giản
- Biết lập bảng phân bố xác suất, biết tính kỳ vọng, phương sai, độ lệch chuan của một biến ngẫu nhiên rời rạc đơn giản
- Điều khiển tư duy thông qua các hoạt động của hs và gv
- Nêu giải quyết vấn đề
- Kết hợp hoạt động nhóm
III Dãy số
Cấp số cộng
và Cấp số
nhân
Về kiến thức:
- Nắm được pp quy nạp toán học
- Hiểu các KN: dãy số, dãy số tăng, dãy số giảm, dãy số không đổi, dãy số bị chặn
- Nắm được cách cho một dãy số, các pp đơn giản
- Điều khiển tư duy thông qua các hoạt động của hs và gv
- Nêu giải quyết vấn đề
- Kết hợp hoạt động
Trang 11khảo sát tính tăng giảm của một dãy số.
- Nắm vững các KN: cấp số cộng và cấp số nhân
- Nắm vững công thức xác định số hạng tổng quát và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của 1CSC, hoặc CSN
Về kĩ năng
- Biết cách vận dụng pp quy nạp toán học để giải quyết các bài toán cụ thể đơn giản
- Biết cách cho 1 dãy số, cách nhận biết tính tăng giảm của các dãy số đơn giản
- Nhận biết được CSC, CSN, biết cách tìm số hạng tổng quát và tính tổng n số hạng đầu tiên của 1 CSC, CSN
- Biết vận dụng những kiến thức trong chương để giải quyết các bài toán có liên quan ở các môn học khác
nhóm
IV Giới hạn Về kiến thức:
- Định nghĩa dãy số có giới hạn 0
- Định nghĩa dãy có giới hạn hữu hạn
- Định nghĩa dãy có giới hạn vô cực
- Định nghĩa giới hạn hữu hạn và giới hạn vô cực của hàm số
- Các định lý và các quy tắc tìm giới hạn hữu hạn, giới hạn vô cực và giới hạn một bên của dãy số và hàm số
Về kĩ năng Vận dụng linh hoạt các định lí và các quy tắc tìm giới hạn của dãy số và hàm số để từ một số giới hạn đã biết tìm được giới hạn của những dãy số và những hàm số khác, biết chứng minh hàm số liên tục tại 1 điểm, trên 1 khoảng và trên một đoạn
- Điều khiển tư duy thông qua các hoạt động của hs và gv
- Nêu giải quyết vấn đề
- Kết hợp hoạt động nhóm
V Đạo hàm Về kiến thức
- Nắm vững định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
- Nhớ công thức và quy tắc tính đạo hàm
- Nắm vững định nghĩa vi phân, công thức tính gần đúng nhờ vi phân
- Hiểu được đạo hàm cấp cao và ứng dụng trong cơ học của đạo hàm cấp hai
Về kĩ năng:
- Tính được đạo hàm của hs tại một điểm theo định nghĩa đối với một số hs đơn giản
- Điều khiển tư duy thông qua các hoạt động của hs và gv
- Nêu giải quyết vấn đề
- Kết hợp hoạt động nhóm