Kế hoạch chuyên môn cá nhân

9 2.3K 8
Kế hoạch chuyên môn cá nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

phßng gi¸o dôc & ®µo t¹o h÷u lòng tr êng thcs ii hoµ th¾ng  kÕ hoach chuyªn m«n n¨m häc 2008- 2009 Hä vµ tªn: nguyÔn V¨n H÷u Tæ: Tù nhiªn  Hoà Thắng, tháng 9 năm 2008 kế hoạch chuyên môn Năm học 2008- 2009 Họ và tên: Nguyễn Văn Hữu Môn giảng dạy: - Vật lí: 8A; 8B; 9A; 9B - Công nghệ: 8A; 8B I. Căn cứ chung để xây dựng kế hoạch. 1. Căn cứ vào chỉ thị Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 8/9/2006 của Thủ t- ớng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, cuộc vận động Hai không với 4 nội dung của Bộ GD & DDT. 2. Căn cứ vào chỉ thị số 47/2008- BGDĐT của Bộ trởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ngày13/8/2008 về những nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành giáo dục năm học 2008 2009. 3. Chỉ thị số 07/CT-UBND của ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn ngày 26/8/2008 về việc hớng dẫn thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm công tác giáo dục - đào tạo năm học 2008 2009 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. 4. Hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học bậc THCS của Bộ GD & ĐT, Sở GD & ĐT Lạng Sơn, Phòng GD & ĐT Hữu Lũng. 5. Căn cứ vào phân phối chơng trình và nội dung sách giáo khoa. 6. Căn cứ vào kết quả kiểm tra khảo sát đầu năm. 7. Căn cứ vào kế hoạch của nhà trờng. 8. Căn cứ vào thuận lợi và khó khăn của giáo viên và học sinh, vào tình hình thực tế II. Nhận định chung về giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: Thuận lợi: Đợc sự quan tâm của Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, đồng nghiệp. Bản thân đã học hỏi đợc một số kinh nghiệp trong giảng dạy. Khó khăn: Trong năm học này tôi đang theo lớp Đại học tại chức nên có phần ảnh hởng đến thời gian giảng dạy. 2. Học sinh: Thuận lợi: Học sinh đa phần đợc trang bị đầy đủ sách giáo khoa và đồ dùng dạy học. Phần lớn đợc phụ huynh quan tâm. Một số em tiếp thu nhanh, ý thức học tập tốt. Khó khăn: Kiến thức học sinh không đồng đều, còn học sinh biệt. Một số phụ huynh thiếu quan tâm đến học tập của con em mình. Một số học sinh đến tr- ờng còn khó khăn nhất là khi trời ma gió. III. Kiến thức trọng tâm. Môn Vật lí 8 Môn vật lý 8 gồm 2 chơng : + Chơng I:Cơ học + Chơng II: Nhiệt học * Chơng I: Bao gồm 21 tiết đó là những vấn đề: + Chyển động cơ học; vận tốc; chuyển động không đều; biểu diễn lực; cân bằng lực; quán tính; lực ma sát; áp suất; áp suất chất lỏng; bình thông nhau; áp suất khí quyển; lực đẩy Acsimét; sự nổi; công cơ học; định luật về công suất; cơ năng, động năng; sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng * Chơng II: Bao gồm 14 tiết đó là những vấn đề: + Cấu tạo phân tử các chất; nhiệt độ và chuyển động phân tử; hiện tợng khuyết tán; nhiệt năng và nhiệt lợng; cách truyền nhiệt năng (dẫn nhiệt, đối lu; bức xạ nhiệt ); công thức tính nhiệt lợng; phơng trình cân bằng nhiệt; định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng trong qúa trình cơ và nhiệt, động cơ đốt trong 4 kì; năng suất tảo nhiệt của nhiên liệu; hiệu suất của động cơ nhiệt. 2) Kĩ năng cơ bản cần đạt đ ợc * Chơng I: - Mô tả đợc chuyển động cơ học và tính tơng đối của chuyển động - Nêu đợc ví dụ về chuyển động thẳng ,chuyển động cong - Biết vận tốc là đại lợng biểu diễn sự nhanh ;chậm của chuyển động ;biết cách tính vận tốc của chuyển động đều và vận tốc trung bình của chuyển động không đều - Nêu đợc ví dụ thực tế về tác dụng của lực làm biểu đổi vận tốc ,biết cách biểu diễn lực bằng véctơ - Mô tả sự xuất hiện của lực ma sát; nêu đợc 1 số cách làm tăng; giảm ma sát trong đời sống và kĩ thuật - Mô tả sự cân bằng lực; nhận biết tác dụng của lực cân bằng lên một vật đang chuyển động, nhận biết đựơc hiện tợng quán tính và giải thích đợc 1 số hiện tợng trong đời sống và kĩ thuật bằng khái niệm quán tính. - Biết áp suất là gì và mối quan hệ giữa áp suất; lực tác dụng và điện tích tác dụng ;giải thích đợc 1 số hiện tợng tăng, giảm áp suất trong đời sống hàng ngày. - Mô tả thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển; tính áp suất chất lỏng theo độ sâu và trọng lợng riêng của chất lỏn; giải thích nguyên tắc bình thông nhau - Nhận biết lực ácsimét và tính độ lớn của nó theo trong lợng riêng của chất lỏng và thể tích của phần ngập trong chất lỏng; giải thích sự nổi; điều kiện nổi - Phân biệt khái niệm công cơ học và khái niệm công dùng trong đời sống. Tính công theo lực quãng đờng dịch chuyển. Nhận biết sự bảo toàn công trong một loại máy cơ đơn giản - Biết ý nghĩa của công suấtbiết sử dụng công thức tính công suất để tính công suất, công và thời gian - Nêu đợc ví dụ chứng tỏ một vật chuyển động có động năng;một vật ở trên cao có thế năng; một vật đàn hồi (lò xo, dây chun) bị dãn hay nén cũng có thế năng - Mô tả sự chuyển hoá giữa động năng, thế năng và sự bảo toàn cơ năng * Chơng II: - Nhận biết đợc các chất đợc cấu tạo từ các phân tử chuyển động không ngừng; mối quan hệ giữa nhiệt và chuyển động phân tử - Biết nhiệt năng là gì; nêu cách làm biến đổi nhiệt năng; giải thích một số hiện tợng về ba cách truyền nhiệt tự nhiên và cuộc sống hành ngày. - Xác định đợc nhiệt lợng của một vật thu vào hay toả ra. Dùng công thức tính nhiệt lợng và phơng trình cân biệt nhiệt để gải những bài tập đơn giản; gần gũi với thực tế về sự trao đổi nhiệt giữa 2 vật. - Nhận biết sự chuyển hoá năng lợng trong quá trình cơ và nhiệt; thừa nhận sự bảo toàn năng lợng trong quá trình này. - Mô tả hoạt động của động cơ 4 kì, nhận biết một số động cơ nhiệt khác. Biết năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là nhiệt lợng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hết. Biết cách tính hiệu suất của động cơ nhiệt. - Chuyển động cơ học. - Lực quán tính. - áp xuất và lực đẩy ác- si - mét. - Công Các định luật về công. - Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng. Môn Vật lí 9 Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm: * Ch ơng 1: Điện học - Phát biểu đợc định luật Ôm - Nêu đợc: điện trở của dây dẫn có giá trị hoàn toàn xác định; đặc điểm về cờng độ dòng điện về hiệu điện thế và điện trở tơng đơngcủa đoạn mạch nối tiếp, song song; mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và chất làm dây dẫn; biến trở là gì và các dấu hiệu nhận biết điện trở trong kỹ thuật; ý nghĩa các trị số vôn, oát ghi trên thiết bị tiêu thụ điện năng; một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện có năng lợng. - Chỉ ra đợc sự chuyển hoá các dạng năng lợng khi các vật dụng dùng điện tring gia đình đang hoạt động. - Xây dựng đợc hệ thức Q = I 2 Rt của định luật Jun-Lenxơ và phát biểu định luật này. - Xác định đợc công suất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế và Ampekế. - Vận dụng đợc định luật Jun-Lenxơ để giải thích các hiện tợng đơn giản có liên quan - Giải thích và thực hiện đợc các biện pháp thông thờng để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng. * Ch ơng 2: Điện từ học - Mô tả từ tính của nam châm vĩnh cửu ,cấu tạo của la bàn, thí nghiệm của Ơ-xtet phát hiện từ tính của dòng điện, cấu tạo của nam châm điện và vai trò của lõi sắt làm tăng tác dụng từ của nam châm điện; cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện - Nêu đợc một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nó trong hoạt động của những ứng dụng này - Phát biểu đợc quy tắc bàn tay trái về chiều của lực điện từ - Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trờng; vẽ đợc đờng sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U và ồng dây có dòng điện chạy qua. - Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác đinh một trong ba yếu tố (chiều của đờng sức từ, của dòng điện và của lực điện từ) khi biết 2 yếu tố kia. - Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và về mặt chuyển hoá năng lợng) của động cơ một chiều. - Giải đợc các bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. - Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay, của máy biến thế. - Giải thích đợc vì sao có sự hao phí điện năng trên dây tải điện. - So sánh đợc tác dụng từ của dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều. * Ch ơng 3: Quang học: - Mô tả đợc hiện tợng khúc xạ ánh sángtrong trờng hợp ánh sáng truyền từ không phí sang nớc và ngợc lại. - Chỉ ra đợc tia khúc xạ, tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ. - Nhận biết đợc tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ. - Nhận biết đợc thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì qua hình vẽ tiết diện của chúng. - Mô tả đợc đờng truyền của các tia sáng đi tới quang tâm và song song với trục chính đối với thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì; cuảt tia sáng có phơng đi qua tiêu điểm đối với thấu kính hội tụ (các tia sáng này gọi chung là các tia đặc biệt) - Mô tả đợc đặc điểm của ảnh của một vật sáng đợc tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. - Nêu đợc các bộ phận chính của maý ảnh, của mắt về phơng diện quang học và sự tơng tự về cấu tạo của mắt, của máy ảnh. Mô tả đợc quá trình điều tiết của mắt. - Nêu đợc kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và dùng đợc để quan sát vật nhỏ, các chỉ số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấyảnh càng lớn. - Kể tên đợc một vài nguồn phát ánh sáng trắng thông thờng, nguồn phát ánh sáng màu và nêu đợc tác dụng của tấm lọc màu. - Nêu đợc chúm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mô tả đợc cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu. Nhận biết đợc rằng các ánh sáng màu đợc trộn với nhau khi chungđợc chứa vào cùng một chỗ tren màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt. Khi trộn các ánh sáng có màu khác nhau sẽ đợc ánh sáng có màu khác hẳn. Có thể trộn một số ánh sáng màu với nhau để thu đợc ánh sáng trắng. - Nhận biết đợc rằng vật có màu nào thì tán xạ (hắt lại theo mọi phơng) mạnh ánh sáng màu đó và vật tán xạ kém các ánh sáng màu khác, vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu, vật có màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. - Nêu đợc ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt, sinh học và quang điện của ánh sáng. Chỉ ra đợc sự biến đổi năng lợng đối với mỗi tác dụng này. * Ch ơng 4 : Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lợng: - Nêu đợc một vất có năng lợng khi khi vật đó có khả năng thực hiện công hay làm nóng các vật khác. Kể tên đợc một số các dạng năng lợng đã học. - Nêu đợc ví dụ hoặc mô tả đợc hiện tợng, trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lợng đã học và chỉ ra đợc rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lợng từ dạng này sang dạng khác. - Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng. - Kể tên đợc các dạng năng lợng có thể chuyển hoá thành điện năng. Nêu đợc ví dụ hoặc mô tả đợc thiết bị minh hoạ cho từng trờng hợp chuyển hoá các dạng năng lợng khác thành điện năng. Môn Công nghệ 8 Chơng trình công nghệ 8 gồm 3 phần: Phần một Vẽ kĩ thuật Chơng I. Bản vẽ các khối đa diện: Là phần cơ sở của bộ môn vẽ kĩ thuật. Gồm các nội dung về hình chiếu, bản vẽ các khối đa diện, bản vẽ các khối tròn. Chơng II. Bản vẽ kĩ thuật: Là phần ứng dụng của bộ môn vẽ kĩ thuật. Gồm các nội dung về bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà. Phần hai Cơ khí Chơng III. Gia công cơ khí Chơng IV. Chi tiết máy và lắp giáp Chơng V. Truyền và biến đổi chuyển động Phần ba Kĩ thuật điện Chơng VI. An toàn điện Chơng VII. Đồ dùng điện gia đình Chơng VIII. Mạng điện trong nhà IV. Phơng pháp cơ bản - Sử dụng phơng pháp đặc trng của bộ môn giúp học sinh xây dựng kiến thức mới kết hợp với ôn luyện kiến thức cũ. - Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở sát với ba đối tợng học sinh nhằm phát triển t duy và giúp đỡ học sinh yếu kém. Tăng cờng vận dụng các phơng pháp đặc thù dạy học của bộ môn vật lý, theo h- ớng tích cực hoá, hoạt động hoá của học sinh. Phát huy tính chủ động của học sinh trong học tập. - Học sinh tự giác, tự lực, dới sự chỉ đạo của giáo viên. - Học sinh hào hứng, chủ động trong học tập, trao đổi với nhau, với giáo viên, không tiếp thu một cách thụ động. - Giáo viên: tạo ra tình huống có vấn đề, có hệ thống câu hỏi gợi mở đẻ học sinh đợc nhận thức theo trình tự lôgic: + Quan sát + Tìm tòi phát hiện + Tiến hành thí nghiệm + T duy trên giấy + Thu thập thông tin + Sử lý thông tin + Thông báo kết quả làm việc * Ph ơng pháp cụ thể: Kết hợp các phơng pháp dạy học đặc thù của bộ môn với các phơng pháp học khác có tác dụng kích thích t duy của học sinh nh: - Thực nghiệm trực quan - Dạy học nêu vấn đề - Vấn đáp gợi mở - Hớng dẫn chung trên lớp - Hợp tác nhóm nhỏ V. Kết quả khảo sát đầu năm. Môn Lớp Tổng số Giỏi Khá TB Yếu Kém TB Ghi chú SL % SL % SL % SL % SL % SL % Lý 8 48 0 0 11 22, 9 12 25 21 43, 8 4 8,3 23 47, 9 Lý 9 49 1 2 8 16, 3 13 26, 6 22 44, 9 5 10, 2 22 44, 9 CN 8 48 3 6, 3 14 21, 2 15 31, 2 13 27, 0 3 6,3 32 66, 7 VI. Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2008 2009 Môn Lớp Tổng số Giỏi Khá TB Yếu Kém TB Ghi chú SL % SL % SL % SL % SL % SL % Lý 8 48 1 2, 1 16 33, 3 25 52, 1 6 12, 5 42 87, 5 Lý 9 49 1 2 16 32, 7 24 50, 0 8 16, 3 41 83, 7 CN 8 48 4 8, 3 21 43, 8 22 45, 8 1 2,1 47 97, 9 VII. Biện pháp thực hiện. - Căn cứ vào hồ sơ học sinh và khảo sát chất lợng đầu năm, phân loại trình độ theo dõi giúp đỡ các học sinh yếu kém bằng cách: Kiên trì uốn nắn giúp đỡ các em. - Soạn bài đầy đủ theo phơng pháp dạy học mới trớc khi lên lớp, giữ nghiêm kỉ luật lao động. - Cho điểm chính xác, đánh giá đúng trình độ của từng học sinh, công bằng với mọi học sinh. - Tự rèn luyện tay nghề bằng biện pháp tham gia thờng xuyên dự giờ đồng nghiệp, tham gia có chất lợng cao các giờ thao giảng, tổ chức tốt các giờ dạy. - Thực hiện thông tin đa chiều thờng xuyên giữa giáo viên bộ môn với giáo viên chủ nhiệm lớp, và Ban giám hiệu về tình hình rèn luyện và học tập của mỗi học sinh và tập thể lớp do bản thân giảng dạy. 1. Giáo viên: - Thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn, soạn bài, chấm trả bài đúng qui định. - Thực hiện đúng phân phối chơng trình, đầy đủ ngày giờ công. - Có kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu. - Thơng xuyện kiểm tra, kết hợp với gia đình nhà trờng và các tổ chức đoàn thể để giáo dục học sinh. 2. Về học sinh: - Có đầy đủ đồ dùng học tập. - Có góc học tập ở nhà, học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp. - Tìm và đọc thêm các tài liệu tham khảo. - Đi học chuyên cần và đúng giờ. VIII. Lịch hoạt động hàng tháng. * Tháng 8/2007: Dạy học từ 20/08, hoàn thành chơng trình 2 tuần học. - Giới thiệu chơng trình môn học và cách học tập. - Kiểm tra đồ dùng học tập, sách giáo khoa. * Tháng 9/2007: - Khảo sát chất lợng đầu năm, đánh giá phân loại học sinh. Đăng kí chất l- ợng bộ môn. - Phân loại học sinh. - Hoàn thành chơng trình tuần thứ 6 theo phân phối. * Tháng 10/2007: - Dạy theo phân phối chơng trình, tiến hành kiểm tra miệng, 15, 1 tiết. - Hoàn thành chơng trình tuần 10 theo phân phối, tham gia hội giảng cấp tr- ờng lần 1. - Tổ chức ôn tập bồi dỡng học sinh yếu kém vào tuần thứ 4 của tháng. * Tháng 11/2007: - Dạy theo phân phối chơng trình, tiến hành kiểm tra miệng, 15, 1 tiết. - Hoàn thành chơng trình tuần thứ 14, tham gia hội giảng cấp trờng - Tổ chức ôn tập, bồi dỡng học sinh yếu kém, học sinh khá giỏi. * Tháng 12/2007: - Hoàn thành chơng trình học tuần thứ 18, tổ chức ôn tập học kì I - Hoàn thành điểm. - Ôn tập học kì I. - Bồi dỡng học sinh yếu, học sinh khá giỏi. * Tháng 01/2008: - Tiếp tục ôn tập, tổ chức thi học kì I, làm điểm và hoàn thành báo cáo chất lợng bộ môn học kì I. - Hoàn thành chơng trình tuần 18 và tuần thứ 2 học kì II * Tháng 02/2008: - Dạy theo phân phối chơng trình, tiến hành kiểm tra miệng, 15 - Nghỉ tết nguyên đán. - Hoàn thành chơng trình tuần 5 học kì II. - Bồi dỡng học sinh yếu kém - Tham gia hội giảng cấp trờng lần 2. * Tháng 03/2008: - Dạy theo phân phối chơng trình, tiến hành kiểm tra miệng, 15, 1 tiết. - Hoàn thành chơng trình tuần 9 học kì II. Bồi dỡng học sinh yếu kém vào tuần 4 tháng 3. - Tham gia hội giảng cấp trờng lần 2. * Tháng 04/2008: - Dạy theo phân phối chơng trình, tiến hành kiểm tra miệng, 15, 1tiết. - Ra đề cơng và ôn tập học kì II. - Hoàn thành chơng trình tuần 14, học kì II. - Ôn bồi dỡng học sinh yếu kém vào cuối tuần 4 tháng 4. * Tháng 05/2008: - Tổ chức ôn tập, thi học kì II. Hoàn thành điểm học kì II, cả năm, báo cáo chất lợng bộ môn cả năm. - Hoàn thành chơng trình học kì II. - Tổng kết năm học. - Lên kế hoạch ôn tập hè năm 2008 Ngời lập kế hoạch Nguyễn Văn Hữu . cả năm, báo cáo chất lợng bộ môn cả năm. - Hoàn thành chơng trình học kì II. - Tổng kết năm học. - Lên kế hoạch ôn tập hè năm 2008 Ngời lập kế hoạch Nguyễn. Sử lý thông tin + Thông báo kết quả làm việc * Ph ơng pháp cụ thể: Kết hợp các phơng pháp dạy học đặc thù của bộ môn với các phơng pháp học khác có tác

Ngày đăng: 17/09/2013, 05:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan