Kế hoạch dạy học môn môn toán I.Nội dung môn toán ở ch ơng trình lớp5 : 1.Số học: a. Bổ sung về phân số,hỗn số.Một số dạng toán về quan hệ tỉ lệ b.Số thập phân,các phép tính về số thập phân. - Khái niệm ban đầu về số thập phân.Đọc ,viết ,so sánh phân số thập phân.Viết và chuyển đổi các số đo đại lợng dới dạng số thập phân. - Phép cộng và phép trừ các số thập phân có đến ba chữ số ở phần thập phân. Phép nhân số thập phân có tới ba tích riêng và phần thập phân của tích không quá ba chữ số. Phép chia các số thập phân,trong đó số chia không quá ba chữ số,thơng không quá bốn chữ số,với phần thập phân của thơng không quá ba chữ số. Tính chất giao hoán,tính chất kết hợp của phép cộng,phép nhân,nhân một tổng với một số. Thực hành tính nhẩm trong một số trờng hợp đơn giản.Tính giá trị biểu thức số thập phân có không quá ba dấu phép tính. - Giới thiệu bớc đầu về cách sử dụng máy tính. - Tỉ số phần trăm: Khái niệm ban đầu về tỉ số phần trăm;Đọc,viết tỉ số phần trăm;Cộng,trừ các tỉ số phần trăm ;nhân chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên khác 0;mối quan hệ tỉ số phần trăm phân số thập phân,số thập phân,phân số. - Một số yếu tố thống kê: Giới thiệu biểu đồ hình quạt. 2. Đại l ợng và đo đại l ợng : a. Cộng,trừ ,nhân ,chia số đo thời gian. b. Vận tốc,quan hệ vận tốc thời gian chuyển động và quảng đờng đi đợc. c. Đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông(dam 2 ),héc-to-mét vuông(hm 2 ), mi-li-mét vuông (mm 2 );bảng đơn vịnđo diện tích,ha.Quan hệ giữa mét vuông và ha. d. Đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối(cm 3 ),đề-xi-mét khối(dm 3 ),mét khối(m 3 ). 3 Yếu tố hình học: a. Giới thiệu hình hộp chữ nhật,hình lập phơng,hình trụ,hình cầu. b. Tính diện tích hình tam giác và hình thang.Tính chu vi và diện tích hình tròn.Tính diện tích xung quanh,diện tích toàn phần,thể tích hình hộp chữ nhật,hình lập phơng. 4 Giải bài toán có lời văn : - Giải các bài toán có đến bốn bớc tính,trong đó có các bài toán về quan hệ tỉ lệ;tỉ số phần trăm;các bài toán đơn giản về chuyển động đều;các bài toán ứng dụng các kiến thức đã học đẻ giải quyết một số vấn đề của đời sống;các bài toán có nội dung hình học. II. Kế hoạch chuyên môn hàng tháng: Tháng Nội dung yêu cầu cần đạt Biện pháp Ghi chú 8 (T1-T2) - Ôn tập khái niệm,tính chất cơ bản của phân số;so sánh phân số;cộng trừ nhân chia phân số - Khái niệm về phân số thập phân,đọc viết phân số thập phân,chuyển phân số thành phân số thập phân - Bớc đầu biết khái niệm về hỗn số;biết đọc,viết hỗn số; chuyển hỗn số thành phân số và biết cộng - Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm giúp đỡ lẫn nhau - Dựa vào mô hình để giới thiệu khái niệm về hỗn số - Ra thêm bài tập với kiến thức nâng cao hơn nhằm phát triển t duy trừ,nhân,chia hỗn số cho học sinh năng khiếu 9 (T3-T6) - Tiếp tục củng cố về hỗn số,phân số - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo - Củng cố dạng toán tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số. - Biết một số dạng toán liên quan đến tỉ lệ - Củng cố đơn vị đo độ dài , đơn vị đo khối lợng - Biết tên gọi,ký hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca- mét vuông,héc-tô-mét vuông.Hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.Giải toán có liên quan đến diện tích - Củng cố tính diện tích các hình đã học - Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm giúp đỡ lẫn nhau - Ra thêm các bài tập nâng cao hơn để cho học sinh làm nhằm phát triển t duy chi học sinh - Lu ý giúp học sinh phân biệt và khắc sâu các dạng toán 10 (T7- T10) - Củng cố tìm thành phần cha biết của phép tính với phân số và giải toán liên quan đến trung bình cộng - Biết khái niệm về số thập phân; đọc, viết số thập phân;so sánh và xếp thứ tự phân số thập phân;Biết viết số đo độ dài,số đo khối l- ợng,số đo diện tích dới dạng số thập phân;chuyển phân số thập phân thành số thập phân;biết cộng các phân số thập phân. - Ôn tập-kiểm tra lần 1 - Dựa vào cách đổi đơn vị đo độ dài và đo khối lợng để hình thành và giúp học sinh nắm đợc khái niệm về số thập phân,cách đọc,viết - Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân , thảo luận nhóm giúp đỡ lẫn nhau - Ra thêm bài tập với kiến thức nâng cao hơn nhằm phát triển t duy cho học sinh năng khiếu 11 (T11- T13) - Biết cộng,trừ,nhân,chia số thập phân: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên;nhân một số thập phân với 10,100,1000 nhân nhẩm với 0,1;0,01 ; 0,001 .; nhân một số thập phân với một số thập phân.Chia một số thập phân cho một số tự nhiên;chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 Biết vận dụng phép cộng , trừ , nhân , chia các phân số để giải toán có lời văn ,tính bằng cách thuận tiện - Dựa vào cách cộng,trừ ,nhân chia số tự nhiên để giúp học biết cách cộng, trừ,nhân chia số thập phân - Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm giúp đỡ lẫn nhau 12 (T14- T18) - Tiếp tục củng cố nhân chia số thập phân: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân;chia một số tự nhiên cho một số thập phân;chia một số thập phân cho một số thập phân. Vận dụng nhân chia số thập phân để tìm thành phần cha biết,tính giá trị biểu thức và giải toán có lời văn - Bớc đầu nhận biết tỉ số phần trăm;Biết viết một số phân số dới dạng tỉ số phần trăm;biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số và giải bài toán về tỉ số phần trăm. - Bớc đầu biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng,trừ ,nhân chia các số thập phân và sử dụng máy tính bỏ túi để giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm - Biết đặc điểm của hình tam giác và tính diện tích của hình tam giác. - Ôn tập-kiểm tra lần 2 - Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm giúp đỡ lẫn nhau - Vận dụng khái niệm phân số thập phân và phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên thơng tìm đợc là một số thập phân để giúp học sinh biết cách tìm tỉ số phần trăm - Dựa vào mô hình tam giác đã học ở lớp3,4 giúp học sinh nắm đợc đặc điểm của hình tam giác - Vận dụng cách tính diện tích hình chữ nhật để hình thành công thức tính diện tích hình tam giác 1 (T19- T22) - Nhận biết một số đặc điểm của hình thang,phân biệt đợc hình thang với hình đã học.Nhận biết hình thang vuông;biết cách tính diện tích hình thang - Nhân biết đợc hình tròn,đờng tròn và các yếu tố của hình tròn.Biết cách tính chu vi ,diện tích của hình tròn. - Bớc đầu biết đọc,phân tích và sử lý số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt - Có biểu tợng về hình hộp chữ nhật,hình lập phơng;biết đợc các đặc điểm của hình hộp chữ nhạt,hình lập phơng;biết tính diện tích xung quanh,diện tích toàn phần,thể tích của hình hộp chữ nhật,hình lập phơng. - Có biểu tợng về thể tích của một hìnhvà so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. - Dựa vào đặc điểm của hình tứ giác đã học ở lớp 3,4 giúp học sinh nhận biết đợc đặc điểm của hình thang. Vận dụng cách tính diện tích hình tam giác để xây dựng công thức tính diện ticha hình thang - Dựa vào mô hình hình tròn giúp học sinh nhận biết đợc hình tròn đờng tròn, Cách tính chu vi ,diện tích hình tròn - Dựa vào mô hình trực quan giúp học sinh nhận biết đặc điểm của hình hộp chữ nhật,hình lập phơng và xây dựng công thức tính diện tích xung quanh,diện tích toàn phần,thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng 2 (T23- T25) - Có biểu tởng về xăng-ti mét khối , đề-xi-mét khối,mét khối;Biết đọc viết các đơn vị đo thể tích,mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích,đổi các đơn vị đo thể tích. - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật , hình lập phơng - Củng cố tính diện tích hình thang , hình tam giác,hình bình hành,hình tròn,hình chữ nhật. - Củng cố bảng đơn vị đo thời gian : Cộng ,trừ ,nhân ,chia số đo thời gian - Ôn tập-kiểm tra lần 3 - Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm giúp đỡ lẫn nhau nhằm củng cố lại các kiến thức đã học. - Ra thêm bài tập với kiến thức nâng cao hơn nhằm phát triển t duy cho học sinh năng khiếu 3 (T26- T28) - Biết tính vận tốc ,thời gian của một chuyển động đều - Củng cố về số tự nhiên: Đọc ,viết các số tự nhiên;dấu hiệu chia hết cho2 3,5,9. - Củng cố về rút gọn ,quy đồng so sánh các phân số không cùng mẫu số. - Vận dụng cách tính trung bình cộng và giải bài toán đã học ở lớp 3,4 để giúp học sinh biết cách tính vận tốc,thời gian , quảng đờng của một chuyển động đều - Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm giúp đỡ lẫn nhau nhằm củng cố lại kiến thức đã học - Ra thêm bài tập với kiến thức nâng cao hơn nhằm phát triển t duy cho học sinh năng khiếu 4 (T29- T33) - Củng cố về số thập phân: Đọc,viết so sánh số thập phân;viết số đo dới dạng số thập phân;tỉ số phần trăm - Củng cố về đo độ dài,đo khối l- ợng và đo thời gian - Củng cố về đo diện tích,thể tích của một hình - Củng cố cộng,trừ ,nhân chia số tự nhiên,phân số ,số thập phân. - Củng cố về tính chu vi ,diện tích,thể tích của một số hình - Củng cố một số dạng toán đã học: Tìm trung bình cộng;Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số - Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm giúp đỡ lẫn nhau nhằm củng cố lại kiến thức đã học - Ra thêm bài tập với kiến thức nâng cao hơn nhằm phát triển t duy cho học sinh năng khiếu đó. 5 (T34- T35) - Củng cố về giải toán chuyển động đều;giải toán về hình học;Bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm;Tính diện tích ,chu vi thể tích của một số hình - Củng cố cộng,trừ nhân chia số tự nhiên,phân số,số thập phân,biết vận dụng để tính giá trị biểu thức,tìm thành phần cha biết và giải toán có lời văn - Ôn tập-kiểm tra lần4 - Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm giúp đỡ lẫn nhau nhằm củng cố lại kiến thức đã học - Ra thêm bài tập với kiến thức nâng cao hơn nhằm phát triển t duy cho học sinh năng khiếu Kế hoạch dạy học môn tiếng việt I. Nội dung kiến thức kỹ năng cơ bản: A/Kiến thức: a. Ngữ âm và chữ viết: -Nhận biết cấu tạo của vần: âm đệm,âm chính,âm cuối.Biết quy tắc ghi dấu thanh trên âm chính. -Biết cách viết hoa tên ngời tên địa lí Việt Nam và nớc ngoài. b. Từ vựng: -Biết thêm các từ ngữ(cả thành ngữ ,tục ngữ) về tự nhiên,xã hội ,lao động sản xuât . -Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa;nghĩa gốc.nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa. -Bớc đầu nhận biết và có khả năng lựa chọn từ đồng nghĩa,từ tráI nghĩa trong nói và viết. c.Ngữ pháp: -Nhận biết và có khả năng sử dụng các đại từ,quan hệ từ phổ biến. -Nhận biết và có khả năng tạo lập câu ghép trong nói và viết. -Biết dùng dấu chấm,dấu chấm hỏi,dấu chấm than.,dấu hai chấm,dấu ngoặc kép,dấu gạch ngang. d.Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ: -Nhận biết và bớc đầu cảm nhận đợc cái hay của những câu văncó sử dụng biện pháp so sánh,nhân hóa trong các bài học. -Biết dùng các biện pháp nhân hóa và so sánh để nói và viết đợc câu văn hay. e. Tập làm văn: -Bớc đầu biết nhận diện và sử dụng một số biện pháp liên kết câu trong nói và viết. -Biết cách làm bài văn tả ngời tả cảnh. g.Văn học: - Bớc đầu hiểu thế nào là nhân vật ,lời thoại trong kịch. B.Kĩ năng: 1. Đọc: a.Đọc thông: -Đọc đúng và lu loát các văn bản nghệ thuật(thơ văn xuôi,kịch),hành chính ,khoa học báo chí có độ dài khoảng 250-300 chữ với tốc độ 1000-120 chữ/phút. -Biết đọc thầm bằng mắt với tốc độ nhanh hơn lớp 4( khoảng 120-140tiếng/phút) -Biết đọc diễn cảm bài văn,bài thơ,trích đoạn kịch ngắn. b. Đọc hiểu: -Nhận biết dàn ý và đại ý của văn bản. -Nhận biết ý chính của từng đoạn trong văn bản. -Phát hiện các từ ngữ ,hình ảnh,chi tiết có ý nghĩa có trong bài văn,bài thơ,trích đoạn kịch đợc học.Biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự .Biết phát biểu ý kiến cá nhân về cái đẹp của văn bản đã học . -Biết tóm tắt văn bản tự sự đã học. c. ứng dụng kĩ năng đọc:-Biết tra từ điển và một số sách công cụ. -Nhận biết nội dung ý nghĩa của các kí hiệu,số liệu,biểu đồ trong văn bản. -Thuộc khoảng 7 bài thơ,đoạn văn xuôI dễ nhớ có độ dài khoảng 150 chũ. 2. Viết a. Viết chính tả: -Viết đợc bài chính tả nghe -viết,nhớ -viết có độ dài khoảng 100 chữ trong 20 phút,không mắc quá 5 lỗi. -Viết đúng một số từ ngữ cần phân biệt phụ âm đầu,thanh,vần. -Biết tự phát hiện và sửa lỗi chính tả,lập sổ tay chính tả. b. Viết đoạn văn, văn bản: -Biết tìm ý cho đoạn văn và viết đoạn văn kể chuyện,miêu tả;biết dùng một số biện pháp liên kết câu trong đoạn văn. -Biết lập dàn ý cho bài văn tả cảnh ,tả ngời. -biết viết bài văn kể chuyện hoặc miêu tả có độ dài khoảng 200 chữ. -Biết viết một số văn bản thông thờng: đơn,biên bản,báo cáo ngắn,chơng trình hoạt động. 3.Nghe: a.Nghe hiểu: Kể lại hoàn chỉnh câu chuyện đợc nghe. b.Nghe- viết: -Nghe -viết bài chính tả có độ dài 90 chữ -Ghi chép đợc một số thông tin,nhận xét về nhân vật,sự kiện của bài tập nghe ghi c. Nói: Biết sử dụng lời nói phù hợp với quy tắc giao tiếp khi bàn bạc ,trình bày ý kiến. -Biết kể lại một câu chuyện đã nghe ,đã đọc,thuật lại một sự việc đã biết hoặc tham gia -Biết giải thích để làm rõ vấn đề khi trao đổi ý kiến với bạn bè,thầy cô,bớc đầu biết nêu lí lẽ để bày tỏ sự khẳng định,phủ định. -Biết giới thiệu thành đoạn hoặc bài ngắn về lịch sử,văn hóa.về các nhân vật tiêu biểu của địa phơng. II.Kế hoạch dạy học cụ thể từng tháng: Tháng Yêu cầu cơ bản cần đạt Biện pháp chính Ghi chú 8 (T1-T2) Học chủ điểm Việt Nam -Tổ quốc em. *Tập đọc: -Biết đọc nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc diễn cảm một đoạn trong bài tập đọc. -Hiểu nội dung : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học,biết nghe lời thầy cô giáo,yêu bạn bè;thấy đợc vẻ đẹp của làng quê Việt Nam;tự hào về nền văn hiến lâu đời của đất nớc,truyền thống yêu nớc đánh giặc của ngừoi Việt Nam. *Chính tả:-Nghe viết đúng bài chính tả,biết -Phân loại đối tợng trong tiết Tập đọc , tăng cờng đọc theo nhóm - Chú ý luyện đọc đúng cho HS còn đọc yếu vào tăng buổi. - GV phân tích kĩ cấu tạo của tiếng , vần cấu tạo của vần (âm đệm ,âm chính ,âm cuối) *Luyện từ và câu:-Bớc đầu hiểu về từ đồng nghĩa,biết tìm từ đồng nghĩa về chủ đề Tổ quốc,sử dụng từ đồng nghĩa để dặt câuvà viết đoạn văn ngắn. * Kể chuyện:-Kể đợc câu chuyên Lý Tự Trọngvà chuyện đã nghe đã đọc vế anh hùng danh nhân của nớc ta. Hiểu ý nghĩa câu chuyện. * Tập làm văn:-Nắm đợc cấu tạo bài văn tả cảnh,lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh,viết đợc bài đoạn văn tả cảnh có chi tiết hình ảnh hợp lí. -Nhận biết đợc bảng thống kê, biết lập bảng thống kê đơn giản. -Cho HS thực hành lấy thêm ví dụ để hiểu khái niệm. -Dặn học sinh về tìm truyện,GV giới thiệu một số truỵên ở th viện . -Dặn HS quan sát chuẩn bị bài. 9 (T3-T6) -Tiếp tục học Chủ điểm Việt Nam Tổ quốc em và hoc Chủ điểm Cánh chim hòa bình *Tập đọc:- Biết đọc đúng văn bản kịch,đọc diễn cảm bài vẵn xuôi,thơ,dọcđúng ngữ điệu câu chia theo mục đích nói,tên ngời tên địa lí nớc ngoài,và các số liệu bảng thống kê. -Hiểu nội dung vở kịch Lòng dân;hiểu nội dung nội dung các bài Tập đọc trong chủ điểm: Chống chiến tranh ca ngợi hòa bình,tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc. *Chính tả:-Viết đúng chính tả và biết trình bày đúng hình thức văn xuôi,thơ tự do,biết quy tắc đánh dấu thanh. *Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ :về chủ điểm Nhân dân,hòa bình,hữu nghị hợp tác,tìm đợc từ đồng nghĩa trong chủ điểm; bớc đầu hiểu khái niệm,tác dụng từ trái nghĩa,từ đồng âm và biết sử dụng để đặt câu. * Kể chuyện:- Kể đợc câu chuyên chứng kiến tham gia về ngời có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng đất nớc;kể chuyện dựa vào lời kể của GV,chuyện đã nghe đã đọc,chuyện chứng kiến tham gia về đề tài yêu hòa bình -hữu nghị hợp tác. *Tập làm văn: lập dàn ý bài văn tả cơn m- a,ngôi trờng,viết đoạn văn , viết bài văn tả -Hớn dẫn kỹ cách đọc văn bản kịch. -Tích cực cho HS HĐ nhóm - Chấm chữa bài cụ thể nhận xét, yêu cầu HS chữa lỗi ngay tại lớp. - chú ý cho HS so sánh sự khác nhau của từ đồng âm,từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa. -Hớng dẫn HS chuẩn bị trớc. Khen ngợi những cố gắng của HS -GV gợi ý kĩ cho HS yếu,có thể làm mẫu -Chú ý hớng dẫn HS cảnh hoàn chỉnh; lập bảng thống kê theo hàng,theo bảng;biết viết một lá đơn đúng quy địnhvề thể thức,đủ nội dung quan sát cơn ma và ghi những gì đã quan sát 10 (T7- T10) Học Chủ điểm Con ngời với thiên nhiên *Tập đọc- Đọc diễn cảm đợc bài văn, bài thơ thể hiện đợc cảm xúc ,phân biệt đợc lời nhân vật lời ngời dẫn chuyện. -Hiẻu nội dung các bài tập đọc trong chủ điểm: ca ngợi thiên nhiên tơi đẹp,mối quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên,sự khắc nghiệt của TN -GD bảo vệ Môi trờng tự nhiên. *Chính tả:-Viết đúng bài chính tả,trình bày dúng hình thức bài văn xuôi,nhớ viết đợc bài thơ tự do. Tìm và điền vần (yê,ya,uyên) *Luyện từ và câu:-Nắm đợc kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa,từ đồng âm,phânbiệt đợc từ đồng âm từ nhiều nghĩa trong một số trờng hợp; -Hiểu đại từ là từ dùng để xng hô hay để thay thế danh từ,động từ,tính từ; Hiểu nghĩa từ thiên nhiên mở rộng vốn từ theo chủ điểm thiên nhiên,tìm và sử dụngđợc từ ngữ thể hiện sự so sánh,nhân hóa để miêu tả thiên nhiên. * Kể chuyện:-Kể đợc câu chuyên Cây cỏ n- ớc Nam dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa; kể đợc câu chuyện đã nghe đã đọc về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên, kể lại một chuyến thăm cảnh đẹp thiên nhiên. -Hiểu trách nhiệm của con ngời đối với thiên nhiên,biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. *Tập làm văn:-Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn;viết đợc đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc;lập đợc dàn ý bài văn,viết đợc một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phơng;Biết viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp,kết bài theo kiểu mở rộng; -Biết thực hành thuyết trình ,tranh luận một vấn đề đơn giản. -Ôn tập giữa học kỳ I- kiểm tra GHKI -Chú ý hình thức đọc phân vai. -Thảo luận trả lời câu hỏi -Lồng GDMT -Dặn HS chuẩn bị . -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Khuyến kích HS lấy thêm VD -Hớng dẫn HS chuẩn bị trớc. -Lồng GDMT -GV gợi mở HS tự tìm hiểu nêu nhận xét. -GV và HS chuẩn bị tranh ảnh về sông nớc -Tập trung ôn tập chú ý đối tợng HS yếu 11 (T1-T2) Học chủ điểm: Giữ lấy màu xanh * Tập đọc;-Đọc diễn cảm đợc bài văn(thể hiện lời nhân vật,lời kể);Biết đọc thể hiện cảm xúc ,ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do,thơ lục bát. - Hiểu nội dung các bài Tập đọc trong chủ điểm:yêu quý thiên nhiên,trân trọng những gì thiên nhiên ban tặng cho con ng- ời,nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá,biểu dơng ý thức bảo vệ thiên nhiên.Từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên. *Chính tả:-Viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức văn bản luật ,văn xuôi,nhớ viết đợc bài thơ lục bát.luyện tập về lỗi chính tả do phơng ngữ địa phơng: thanh hỏi ,thanh ngã,thanh sắc,vần ân,vần ơi. *Luyện từ và câu:-Nắm đợc khái niệm đại từ xng hô,quan hệ từ,tìm đợc quan hệ từ trong ví dụ,đặt câu với quan hệ từ; Hiẻu nghĩa của một số từ ngữ về chủ đề môi tr- ờng và bảo vệ môi trờng;viết đợc đoạn văn ngắn về môi trờng *Kể chuyện:-Kể đợc câu chuyện theo tranhvà hiểu ý nghĩa :giáo dục bảo vệ môi trờng;kể đợc câu chuyện đã nghe đã đoc,chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia có nội dung bảo vệ môi trờng. *Tập làm văn:-Viết đợc lá đơn kiến nghị;Nắm đợc cấu tạo bài văn tả ngời và lập đợc dàn ý bài văn tả ngời,viết đoạn văn tả ngời. -Chú ý khâu hớng dẫn đọc diễn cảm -Lồng giáo dục môi trờng -Chú ý rèn phát âm đúng,khắc phục ph- ơng ngữ(thanh hỏi ,ngã) -Gv cần tạo điều kiện cho HS chủ động tìm hiểu và thực hành.Cần chữa bài trớc lớp để HS rút kinh nghiệm. -GV cần khuyến khích động viên kịp thời HS kể đợc chuyện trên lớp. Học chủ điểm: Vì hạnh phúc con ngời * Tập đọc:-Đọc diễn cảm bài văn,bài thơ thể tự do,lục bát biết phân biệt lời nhân vật,thê hiện đợc tính cách nhân vật trong bài văn hội thoại;phát âm đúng tên ngời dân tộc. -Hiểu nội dung ý nghĩa các bài Tập đọc: Ca ngợi những con ngời có tấm lòng nhân hậu,sẵn sàng hi sinh và cống hiến sức lực, tài năng,những con ngừơi dám nghĩ dám làm sáng tạo ,cần cù trong lao độngvì hạnh phúc của mọi ngời. *Chính tả:-Viết đúng bài chính tả và biết trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi,thơ. -Hớng dẫn tìm hiểu tính cách nhân vật, cho HS phân vai theo nhóm đọc. -Hớng dẫn HS giỏi phát biểu cảm nghĩ 12 (T14- T18) Khắc phục lỗi chính tả do phơng ngữ. *Luyện từ và câu:-Ôn tập về từ loại (nhận biết danh từ chung ,danh từ riêng quy tắc viết hoa DT riêng, phân loại từ loại,biết sử dụng một số từ loại để viết đoạn văn theo yêu cầu; -Hiểu nghĩa từ hạnh phúc,tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc; nêu đợc một số từ ngữ,tục ngữ thành ngữ ca dao nói về quan hệ gia đình ,thầy trò ,bạn bè. -Viết đợc đoạn văn tả hình dáng ngời thân. -Tìm đợc một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ nhân hậu trung thực,dũng cảm,cần cù. -Ôn tập về cấu tạo từ(từ đơn,tứ phức, );ôn tập về câu(câu hỏi,câu kể kiểu câu Aithế nào? ) * Kể chuyện:-Kể đợc chuyện Pa-xtơ và em bé dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa. -Kể đợc câu chuyện đã nghe đã đọc về những con ngời góp sức mình chống đói nghèo lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân,những con ngời biết sống đẹp đem lại niềm vui,hạnh phúc cho ngời khác;kể đợc một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.Biết trao đổi về ý nghĩa các câu chuyện đã nghe và đã kể. * Tập làm văn:Biết làm biên bản cuộc họp của lớp ,tổ biên bản một vụ việc;lập đợc dàn ý bài văn tả ngời và viết đợc bài văn tả ngời,ôn tập về viết đơn(viết đợc đơn xin học môn tự chọn đúng thể thức,đủ nội dung cần thiết. -Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I -Cần chú ý cho HS luyện tập thêm vào tăng buổi - Hớng dẫn HS sử dụng Từ điển HS. -Cần gợi ý ,giúp đỡ HSY -Hớng dẫn HS chuẩn bị trớc -Chú ý các buổi sinh hoạt lớp cần tiến hành theo một trình tự nhất định. -HS làm việc cá nhân,nhóm. -Hớng dẫn HS quan sát và ghi chép. Học chủ điểm: Ngời công dân và chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình *Tập đọc: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt đợc lời tác giả với lời nhân vật(Ngời công dân số một);đọc diễn cảm bài văn có lời nhân vật(Thái s Trần Thủ Độ.)đọc nhấn mạnh vào các con số (Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng),giọng đọc thay đổi linh hoạt theo văn bản truyện(Tiếng rao đêm) -Hiểu nội dung ý nghĩa các bài Tập đọc:Ca -Yêu cầu HS đọc văn bản trớc. -chú ý hình thức đọc phân vai [...]... vƯ chÝnh qun non trỴ ,trêng kú kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p (19 45- 1 954 ) - ViƯt Nam nh÷ng n¨m ®Çu sau CMT8 - Lêi kªu gäi toµn qc kh¸ng chiÕn - Nh÷ng ngµy ®Çu toµn qc kh¸ng chiÕn - ChiÕn th¾ng ViƯt B¾c thu - ®«ng 1947,Biªn giíi thu ®«ng 1 950 - ChiÐn th¾ng §iƯn Biªn Phđ 3 X©y dùng chđ nghÜa x· héi ë MiỊn B¾c vµ ®Êu tranh th«nghs nhÊt níc nhµ (1 954 -19 75) - Sù chia c¾t ®Êt níc - BÕn tre ®ång khëi - MiỊn B¾c x©y... giê häc t¨ng bi -Chó ý cho HS thùc hµnh lun tËp nhiỊu, chó ý ®èi tỵng HS giái cÇn rÌn KN viÕt ®o¹n v¨n -Liªn hƯ thùc tÕ -Híng dÉn HS ®äc trun ®äc líp 5 vµo 15 p ®Çu giê -Híng dÉn HS chØnh sưa viÕt l¹i ®o¹n v¨n -VËn dơng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ «n tËp 5 (T34T 35) Häc tiÕp chđ ®iĨm: Nh÷ng chđ nh©n t¬ng lai *TËp ®äc: -BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n,®äc ®óng c¸c tªn riªng níc ngoµi(bµi Líp häc trªn ®êng) -§äc diƠn... x¶o qut cđa ®Õ qc MÜ cè t×nh ph¸ ho¹i HiƯp ®Þnh Gi¬ -ne –v¬, hong chia c¾t l©u dµi ®Êt níc ta 2 (T23T 25) 3 (T26T28) 4 +5 (T29T 35) - HS n¾m ®ỵc: + Hoµn c¶nh bïng nỉ vµ ý nghÜa phong trµo “§ång khëi” cđa cđa nh©n d©n miỊn Nam trong cc K/C chèng MÜ cøu níc cđa ND ta + ThÊy ®ỵc nhiƯm vơ cđa MB sau n¨m 1 954 ®èi víi C/ trêng MN + Vai trß, ý nghÜa cđa ®êng Trêng S¬n trong cc K/C chèng MÜ cøu níc cđa ND ta +... lỵng sinh -Nªu ®ỵc mét sè vÝ dơ vỊ dung dÞch - Lång ghÐp gi¸o dơc b¶o vƯ vµ chÊt ®èt m«i trêng -Nªu ®ỵc mét sè biƯn ph¸p phßng ch¸y báng,« nhiƠm khi sư dơng n¨ng lỵng,chÊt ®èt 2 (T23T 25) 3 (T2628) 4 (T29T33) 5 (T34T 35) -KĨ tªn mét sè ®å dïng ,m¸y mãc sư dơng n¨ng lỵng ®iƯn -L¾p ®ỵc m¹ch ®iƯn th¾p s¸ng ®¬n gi¶n vµ biÕt quy t¾c sư dung an toµn tiÕt kiƯm ®iƯn -NhËn biÕt ®ỵc sù sinh s¶n cđa thùc vËt cã... thc d©n Ph¸p x©m lỵc vµ ®« hé (1 858 -19 45) - Cc kh¸ng chiÕn chèng Thùc d©n Ph¸p x©m lỵc : Tr¬ng §Þnh - §Ị nghÞ canh t©n ®Êt níc:Ngun Têng Té - Cc phÈn c«ng ë kinh thµnh H - Sù chun biÕn trong kinh tÕ x· héi ViƯt Nam vµ cc ®Êu tranh chèng thùc d©n Ph¸pvµo ®Çu thÕ kû XX - Ngun ¸i Qc - Thµnh lËp §¶ng Céng S¶n ViƯt Nam - Phong trµo ®Êu tranh gi¶i phãng d©n téc (1930-19 45) 2 B¶o vƯ chÝnh qun non trỴ ,trêng... kh¸c - Cã hiĨu biÕt ban ®Çu vỊ Liªn Hỵp qc 5 quan hƯ víi m«i trêng tù nhiªn - B¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn II KÕ ho¹ch cơ thĨ hµng th¸ng: Th¸ng Néi dung vµ yªu cÇu cÇn ®¹t BiƯn ph¸p Ghi chó - BiÕt ®ỵc vai trß cđa häc sinh líp5 - Tõ tranh ¶nhvµ liªn hƯ thùc tÕ 8 - Cã ý thøc häc tËp,rÌn lun gi¸o dơc häc sinh hµnh vi ®¹o ®øc (T1- - Vui vµ tù hµo lµ häc sinh líp 5 T2) - BiÕt thÕ nµo lµ cã tr¸ch nhiƯm vỊ... - Dùa vµo b¶n ®å ,lỵc ®å, qu¶ ®¹i cÇu th«ng tin trong SGK vµ thùc tÕ gióp häc sinh lÜnh héi kiÕn thøc - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t vµ ph©n tÝch lỵc ®å, b¶n ®å th«ng qua ho¹t ®éng nhãm (T2628) 4 (T2933) 5 (T34 35) cđa ch©u MÜ ; Sư dơng qu¶ ®Þa cÇu , - HƯ thèng kiÕn thøc sau mçi b¶n ®å, lỵc ®å nhËn biÕt vÞ trÝ , giíi bµi häc cã n©ng cao kiÕn thøc h¹n, l¹nh thỉ cđa ch©u MÜ; ChØ vµ cho HS kh¸ giái ®äc tªn mét... khÝ Hµ Néi - HËu ph¬ng vµ tiỊn tun: §êng Trêng S¬n - SÊm sÐt ®ªm giao thõa( MËuTh©n 1968) - ChiÕn dÞch Hå ChÝ Minh 4 X©y dùng chđ nghÜa x· héi trong c¶ níc (19 75 ®Õn nay) - Hoµn thµnh thèng nhÊt ®Êt níc - X©y dùng nhµ m¸y thủ ®iƯn Hoµ B×nh 5 LÞch sư ®Þa ph¬ng - T×m hiĨu lÞch sư x· T©n S¬n- Qnh Lu- NghƯ An II KÕ ho¹ch hµng th¸ng: Th¸ng Yªu cÇu c¬ b¶n cÇn ®¹t BiƯn ph¸p chÝnh Ghi chó - HS biÕt vµ n¾m... lµm viƯc ë níc ta - Tỉ chøc theo h×nh thøc c¸ KĨ ®ỵc mét vµi tµi nguyªn thiªn nh©n ,nhãm nhiªn ë níc ta vµ ë ®Þa ph¬ng; biÕt - Lång ghÐp gi¸o dơc b¶o vƯ m«i v× sao cÇn ph¶i b¶o vƯ vµ biÕt gi÷ trêng 5 (T34T 35) g×n b¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn phï hỵp víi kh¶ n¨ng - Gi¸o dơc häc sinh t×m hiĨu vµ cã ý thøc gi÷ g×n vµ b¶o vƯ c¶nh quan m«i trêng, ®µi tỵng niƯm cđa ®¹i ph¬ng; T×m hiĨu vỊ cc ®êi vµ sù nghiƯp... Trß ch¬i: “Qua cÇu tiÕp søc” “ chun nhanh nh¶y nhanh” - Häc t©ng cÇu b»ng ®ïi,®ì cÇu , - Tỉ chøc cho häc sinh lun tËp chun cÇu b»ng mu bµn ch©n c¶ líp,nhãm, c¸ nh©n - Sù dơng 3 (26T28) 4 (T29T32) 5 (T33T 35) ,Ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n - Trß ch¬i: “chun bãng vµ b¾t bãng tiÕp søc” “Ch¹y ®ỉi chç vç tay nhau” “Hoµng anh,hoµng n” “Bá kh¨n” - TiÕp tơc «n t©ng cÇu b»ng ®ïi,®ì cÇu , chun cÇu b»ng mu bµn ch©n . thực tế. -Hớng dẫn HS đọc truyện đọc lớp 5 vào 15 p đầu giờ. -Hớng dẫn HS chỉnh sửa viết lại đoạn văn. -Vận dụng kiến thức đã học để ôn tập. 5 (T34- T 35) Học tiếp chủ điểm: Những chủ nhân. Việt Nam - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1930-19 45) 2. Bảo vệ chính quyền non trẻ ,trờng kỳ kháng chiến chống Pháp (19 45- 1 954 ) - Việt Nam những năm đầu sau CMT8 - Lời kêu gọi toàn quốc. Bắc thu - đông 1947,Biên giới thu đông 1 950 - Chién thắng Điện Biên Phủ 3. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh thônghs nhất nớc nhà (1 954 -19 75) - Sự chia cắt đất nớc - Bến tre đồng