Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
757,29 KB
Nội dung
HỌC VĂN CÙNG CÔ TRÂM ANH 0966906569 ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – TIẾNG VIỆT ĐỀ I ĐỌC HIỂU - LUYỆN TỪ VÀ CÂU (30 PHÚT) A Đọc thầm Chiều ven sông Bấy tơi cịn bé lên mười Nhà làng ven sông, tuổi thơ gắn với bến nước làng Quên buổi chiều thuyền đậu kín, tiếng người lao xao tiếng hạ buồm cót két mùi nồng lưới giăng dọc bờ cát Ở tơi có thằng bạn lớp nướng cá giỏi người lớn Chúng thường kéo tơi lên phía cuối làng, chỗ tơi cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành bếp lị, vơ cỏ khơ đốt lên đặt xâu cá nẹp chạm vào đầu lửa Trong phút yên tĩnh buổi chiều làng, nhận thấy mùi cá nướng hanh hao thứ phong vị Mỗi lần cắt cỏ, tơi tìm bứt nắm, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đầy nhấm nháp một, mắt lơ đễnh nhìn lên gạo độc hoa đỏ rực cuối bãi, có đàn sáo đen đậu xuống lại bay tung lên, ta thổi nắm tàn giấy lòng bàn tay (Trần Hồ Bình, trích Chú tắc kè phố) B Dựa theo đọc, thực yêu cầu đây: * Đọc hiểu Chọn câu trả lời đúng: Tuổi thơ tác giả gắn bó với hình ảnh làng quê? a Cây đa b Bến nước c Sân đình Tác giả nhớ miêu tả lại bến nước quê hương qua cảm nhận giác quan nào? Ghi lại từ ngữ cho biết cảm nhận giác quan đó? a Thị giác thính giác b Thính giác khứu giác HỌC VĂN CÙNG CÔ TRÂM ANH 0966906569 c Cả thị giác, thính giác khứu giác Các từ ngữ cho biết: - Miêu tả cảm nhận thị giác:…………………………………………………………… - Miêu tả cảm nhận thính giác:………………………………………………………… - Miêu tả cảm nhận khứu giác:………………………………………………………… Tác giả nhớ kỉ niệm người bạn thuở nhỏ? a Cùng cắt cỏ cuối làng, chăn trâu b Cùng nghịch ngợm, chơi trò trẻ nhỏ c Cùng bắt cá nướng cá, bạn nướng cá giỏi người lớn Câu: Trong phút yên tĩnh buổi chiều làng, nhận thấy mùi cá nướng hanh hao thứ phong vị nói lên điều gì? a Tác giả thích cá nướng b Niềm vui nhận thấy thưởng thức mùi vị cá nướng c Tác giả cảm nhận mùi vị riêng cá nướng làng mình, gắn bó với q hương Ý đoạn cuối gì? a Tả cảnh cánh đồng gạo quê tác giả vào buổi chiều b Tác giả miêu tả khung cảnh đồng quê vào mùa hè c Tác giả nhớ lại cảm giác khoan khối nằm cạnh sắt cỏ ngắm nhìn gạo mùa hoa đỏ đàn sáo đen Ý đọc gì? a Tả cảnh chiều làng quê ven sông b Những kỉ niệm tuổi thơ tình cảm gắn bó tác giả với làng quê vùng ven sông c Kể lại tuổi thơ tác giả quê hương * Luyện từ câu Câu câu ghép? a Bấy tơi cịn bé lên mười b Nhà làng ven sông, tuổi thơ gắn với bến nước làng HỌC VĂN CÙNG CÔ TRÂM ANH 0966906569 c Ở đó, tơi có thằng bạn lớp Trong câu văn in đậm: Ở tơi có thằng bạn lớp nướng cá giỏi người lớn Chúng thường kéo tơi lên phía cuối làng, chỗ cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành bếp lị, vơ cỏ khơ đốt lên đặt xâu cá nẹp chạm vào đầu lửa Từ chúng dùng để ai? a Những thằng bạn lớp b Người lớn c Những người đánh cá Hai câu văn (câu hỏi 2) liên kết với cách nào? a Dùng đại từ thay cho từ ngữ câu trước b Dùng từ ngữ đồng nghĩa để thay từ câu đứng trước c Lặp lại từ ngữ dùng câu trước Trường hợp dùng với nghĩa chuyển? a Mũi dao b Mũi mèo c Mũi em bé hếch Dòng sau gồm tính từ? a Nướng, bứt b Đỏ rực, nồng c Lưới, bếp lò Dòng gồm từ đồng nghĩa với yên tĩnh? a Tĩnh mịch, tĩnh lặng, yên lặng b Tĩnh lặng, trầm tĩnh, yên vui c Tĩnh tại, bình tĩnh, tĩnh mịch II CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN (40 PHÚT) A Chính tả (10 phút) Nghe viết từ đầu đến đặt câu cá nẹp chạm vào đầu lửa HỌC VĂN CÙNG CÔ TRÂM ANH 0966906569 B Tập làm văn (30 phút) Hãy miêu tả người bạn học lớp với em ĐỀ I ĐỌC HIỂU - LUYỆN TỪ VÀ CÂU (30 PHÚT) A Đọc thầm Cách tiết kiệm điện sử dụng ti vi Kết thí nghiệm tính tốn thực tế cho thấy, để tiết kiệm sử dụng ti vi, thực cách sau: (1) Khống chế độ sáng: Độ sáng lớn máy tiêu hao nhiều điện Lấy ti vi màu 22 inch làm ví dụ Khi sáng tốn 85W, tối tốn 55W Vì vậy, xem ti vi, điều kiện bạn cần phải khống chế độ sáng không gian quanh ti vi, thường bật điện khoảng - 5W nhà Ngoài ra, ti vi chưa bắt tín hiệu, giảm độ sáng xuống, vừa tiết kiệm điện vừa đỡ hại cho máy (2) Khống chế âm lượng: Âm lượng lớn điện tiêu tốn nhiều Theo tính tốn, cơng suất âm tần tăng lên 1W lượng điện hao tăng tới - 4W (3) Lau bụi: Nếu lười, để máy lâu mà không lau, bụi bám nhiều vào máy, máy dễ xảy trục trặc bất thường, dẫn tới lão hoá đồng loạt, rị điện Vì thế, sử dụng ti vi, bạn cần ý tiến hành lau bụi định kì bên máy (4) Cắt nguồn điện: Sau xem xong phải rút phích cắm, ngắt nguồn điện Có số máy đóng máy, bên có điện bị tổn hao, lúc có cách rút phích cắm vào nguồn điện ngắt hoàn toàn tổn hao B Dựa theo đọc, chọn câu trả lời đúng: * Đọc hiểu: Thế tiết kiệm điện sử dụng ti vi? a Dùng nhiều điện sử dụng ti vi b Giảm bớt lượng điện phải dùng mà khơng ảnh hưởng đến việc xem ti vi c Dùng tốn điện cách xem hình mà khơng nghe tiếng, xem ti vi Dịng nêu nghĩa từ khống chế cụm từ khống chế độ sáng? HỌC VĂN CÙNG CƠ TRÂM ANH 0966906569 a Giữ gìn cẩn thận b Cấm đốn, khơng cho tự do, thoải mái c Quan tâm kiểm sốt, khơng để độ sáng lớn Tập hợp nêu cách tiết kiệm điện sử dụng ti vi? a Khống chế độ sáng, lau bụi, khống chế âm lượng, cắt nguồn điện tắt máy b Khống chế độ sáng, cắt nguồn điện tắt máy, khống chế âm lượng, khống chế thời gian c Khống chế âm lượng, lau ti vi, khống chế độ sáng, kê máy cao Để tiết kiệm điện, xem ti vi cần khống chế độ sáng đâu? a Ở không gian xung quanh ti vi (ví dụ phịng) b Ở hình c Ở cách xa ti vi mét Cắt nguồn điện cách tiết kiệm điện nhất? a Bấm nút điều khiển từ xa b Rút phích cắm điện c Ấn nhẹ vào nút tắt ti vi Dựa vào đâu người ta đưa cách tiết kiệm điện trên? a Dựa vào kinh nghiệm thực tế nhiều người phổ biến b Dựa vào ý nghĩ, đoán kinh nghiệm c Dựa vào kết thí nghiệm tính tốn cụ thể, kinh nghiệm * Luyện từ câu Âm lượng gì? a Lượng âm nhiều, b Lượng âm thời gian ngắn – dài c Lượng âm to, nhỏ Trong đọc có câu ghép? a Hai câu HỌC VĂN CÙNG CÔ TRÂM ANH 0966906569 b Ba câu c Bốn câu Trong đoạn câu: Khi sáng tốn 85W, tối tốn 55W Vì vậy, xem ti vi, điều bạn cần phải khống chế độ sáng không gian xung quanh ti vi, thường bật điện khoảng - nhà được, từ thay cho từ ngữ nào? a Tốn 85W b Tốn 55W c Khi sáng tốn 85W, tối tốn 55W Hai câu văn (câu hỏi 3) liên kết với cách nào? a Bằng cách thay từ ngữ Dùng từ thay cho cụm từ …………………………………… b Bằng cách lặp từ ngữ Đó từ ………………………………………………………………… c Bằng hai cách thay dùng quan hệ từ ………………………………………………… Hai vế câu ghép Độ sáng lớn máy tiêu hao nhiều điện nối với cách nào? a Dùng cặp từ b Dùng quan hệ từ c Dùng cặp từ II CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN (40 PHÚT) A Chính tả (10 phút) Nghe viết từ đầu đến điện khoảng - 5W nhà B Tập làm văn (30 phút) Hãy miêu tả cô (hoặc thầy) hiệu trưởng trường em ĐỀ I ĐỌC HIỂU - LUYỆN TỪ VÀ CÂU (30 PHÚT) A Đọc thầm Cơng nhân sửa đường HỌC VĂN CÙNG CƠ TRÂM ANH 0966906569 Bác Tâm, mẹ Thư, chăm làm việc Bác đôi găng tay vải dày Vì thế, tay bác y tay người khổng lồ Bác đội nón, khăn trùm gần kín mặt, để hở mũi đôi mắt Tay phải bác cầm búa Tay trái bác xếp khéo viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng Bác đập búa đều xuống viên đá để chúng ken vào Hai tay bác đưa lên hạ xuống nhịp nhàng Dường bác làm việc nhẹ nhàng công việc vá đường vất vả Chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ lưng bác loang Mảng đường hình chữ nhật đen nhánh lên, thay cho ổ gà quái ác lúc trước Thư say sưa ngắm miếng vá hình chữ nhật, thơm mùi nhựa đường hăng hắc ấy, ôm cổ mẹ: - Đẹp quá! Mẹ vá đường khéo vá áo ấy! Bác Tâm đứng lên, vươn vai liền Bác nheo mắt nhìn mặt đường Nắng chói chang Một nụ cười làm rạng rỡ khuôn mặt bác (Nguyễn Thị Xuyến, theo TV5 tập 1, NXBGD, 2006) B Dựa theo đọc, chọn câu trả lời đúng: * Đọc hiểu Em hiểu vá đường? a Làm cho đường phẳng, rộng b Làm chỗ mặt đường phẳng lại cách gắn vào lớp đá nhựa đường c Làm cho đường thẳng hơn, đẹp Vì làm việc, bác Tâm lại găng tay vải dày, đội nón, khăn trùm gần kín mặt? a Vì bác đập đá, vá đường ngồi trời nắng nóng, bụi bặm nhiều b Vì cơng việc bác vất vả c Vì trời rét bác cần phải bảo vệ sức khoẻ Các câu văn: Hai tay bác đưa lên hạ xuống nhịp nhàng Dường bác làm việc nhẹ nhàng công việc vá đường vất vả cho biết điều gì? a Công việc bác Tâm nhẹ nhàng b Bác Tâm đường khéo léo, bác có tay nghề cao c Bác Tâm khoẻ, làm công việc đường cách nhẹ nhàng Chi tiết: Mãng áo ướt đẫm mồ hôi lưng bác loang mãi, cho biết điều gì? HỌC VĂN CÙNG CƠ TRÂM ANH 0966906569 a.Nắng chói chang b Bác Tâm làm việc vất vả, nặng nhọc c Bác Tâm nhiều mồ Đoạn cuối nói lên điều gì? a Bác Tâm vươn vai bác mệt mỏi b Bác Tâm nheo mắt nhìn mặt đường trời nắng c Bác Tâm vui lòng ngắm nhìn cơng việc Ý đọc gì? a Miêu tả bác Tâm, mẹ bạn Thư b Miêu tả bác Tâm sửa đường thể tình cảm trân trọng bác c Miêu tả đường sau bác Tâm vá xong * Luyện từ câu Từ vất vả đọc thuộc từ loại nào? a Động từ b Tính từ c Danh từ Đặt câu với từ vất vả ………………………………………………………………………………………………… Trong câu: Bác đập búa đều xuống viên đá để chúng ken vào có quan hệ từ? Đó từ nào? a Có hai quan hệ từ Đó từ: b Có quan hệ từ Đó từ: c Có ba quan hệ từ Đó từ: Dòng sau gồm từ đồng nghĩa với chăm chú? a Chú ý, tập trung, chăm chắm b Chăm chắm, chăm chỉ, trọng HỌC VĂN CÙNG CÔ TRÂM ANH 0966906569 c Chăm chăm, chằm chằm, chăm chút Trong có cặp từ trái nghĩa khơng? Nếu có, cặp từ nào? a Khơng có cặp trái nghĩa b Có cặp từ, cặp từ: c Có hai cặp từ, cặp từ: Trong câu: Chỉ có mảng áo ướt đẫm lưng bác loang mãi, phận chủ ngữ? a Mảng áo ướt đẫm lưng bác b Mảng áo c Lưng bác Hai câu văn: Bác đôi găng tay vải dày (1) Vì thế, tay bác у tay người khổng lồ (2) liên kết với cách nào? Từ ngữ cho biết điều đó? 99 a Dùng đại từ thay Đó từ: b Lặp lại từ dùng câu trước Đó từ: c Vừa dùng đại từ thay vừa dùng quan hệ từ Đó từ: II CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN (40 PHÚT) A Chính tả (10 phút) Nghe viết đoạn từ Mảng đường hình chữ nhật đến hết B Tập làm văn (30 phút) Hãy viết văn miêu tả cô giáo (hoặc thầy giáo) cũ em ĐỀ I ĐỌC HIỂU - LUYỆN TỪ VÀ CÂU (30 PHÚT) A Đọc thầm Cây rơm (1) Cây rơm cao trịn Trên cọc trụ, người ta úp nồi đất ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột ướt HỌC VĂN CÙNG CÔ TRÂM ANH 0966906569 (2) Cây rơm giống túp lều khơng cửa, với tuổi thơ mở cửa nơi Lúc chơi trò chạy đuổi, bé tinh ranh chui vào đống rơm, lấy rơm che cho đóng cánh cửa lại (3) Cây rơm nấm khổng lồ không chân Cây rơm đứng từ mùa gặt đến mùa gặt tiếp sau Cây rơm dâng dần thịt cho lửa đỏ hồng bếp, cho bữa ăn rét mướt trâu bị Vậy mà nồng nàn hương vị đầy đủ ấm áp quê nhà (4) Mệt mỏi công việc ngày mùa, hay đùa chơi, bạn sung sướng tựa vào rơm Và chắn bạn ngủ thiếp ngay, êm đềm rơm, hương đồng cỏ nội sẵn đợi vỗ giấc ngủ bạn (Phạm Đức, theo TV tập 1, NXBGD, 2006) B Dựa vào đọc, thực yêu cầu đây: * Đọc hiểu Em hiểu Cây rơm? a Là loại trồng giống nấm khổng lồ chân b Là loại có hình dáng túp lều c Là đống rơm to, tròn, tạo nên cách xếp rơm khô cao dần xung quanh cọc trụ Ý đoạn gì? a Cây rơm túp lều khơng cửa b Cây rơm túp lều mở cửa c Cây rơm gần gũi với tuổi thơ, với trò chơi chạy đuổi Người ta làm để rơm không bị ướt từ ruột ra? a Che (ngọn) rơm b Úp nồi đất ống bỏ cọc trụ để nước không chảy xuống theo cọc trụ c Bỏ cọc trụ để nước mưa khơng có chỗ chảy xuống Những chi tiết như: Bọn trẻ chơi trò chạy đuổi nấp vào đống rơm/cây rơm cho lửa đỏ hồng bếp, cho bữa ăn rét mướt trâu bò cho thấy điều gì? a Cây rơm to, đẹp, dùng làm thức ăn cho trâu bò HỌC VĂN CÙNG CƠ TRÂM ANH 0966906569 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Vì người Ê-đê coi không hỏi mẹ cha loại tội cần xử phạt? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Trong tội nêu, tội lớn nhất, phải phạt nặng nhất? Tại sao? a Tội không hỏi mẹ cha, vơ lễ b Tội ăn cắp ăn cắp xấu c Tội giúp kẻ có tội tịng phạm d Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng làm cho dân làng bị đánh bắt, bị giết Viết vào chỗ trống tác dụng tang chứng: - Đối với kẻ phạm tội: - Đối với người xử phạt: Người Ê-đê xưa dựa vào đâu để đưa mức xử phạt? a Chỉ dựa vào tang chứng, vật chứng b Dựa vào mức độ tội nặng hay nhẹ tang chứng, vật chứng c Dựa vào người phạm tội Em có nhận xét luật tục xưa người Ê-đê? a Chưa rõ ràng b Chưa công c Rất rõ ràng công Người Ê-đê xưa đặt luật tục để làm gì? a Để người thấy việc xử phạt công minh HỌC VĂN CÙNG CƠ TRÂM ANH 0966906569 b Để xử phạt thích đáng kẻ phạm tội c Để bảo vệ sống bình n cho bn làng * Luyện từ câu Từ Luật tục cụm từ Luật tục xưa người Ê-đê hiểu gì? a Là pháp luật nước b Là phong tục tập quán dân tộc c Là quy định, phép tắc phải tuân theo buôn làng, tộc Dấu phẩy thứ dấu chấm phẩy câu: Chuyện nhỏ xử nhẹ, chuyện lớn xử nặng; chuyện người bà con, anh em xử dùng với tác dụng gì? a Ngăn cách từ ngữ làm vị ngữ b Ngăn cách vế câu ghép c Ngăn cách từ ngữ làm chủ ngữ Từ câu văn (câu văn câu hỏi 2) dùng thay cho từ ngữ nào? a Những người bà anh em b Xử nhẹ, xử nặng c Chuyện nhỏ xử nhẹ, chuyện lớn xử nặng Các từ ngữ gạch đoạn văn sau cho thấy điều cách diễn đạt? Có đa phải hỏi đa, có sung phải hỏi sung, có mẹ cha phải hỏi mẹ cha Đi rừng lấy củi mà không hỏi cha, suối lấy nước mà chẳng nói với mẹ, bán này, mua mà không hỏi ông già bà sai, phải đưa xét xử a Dùng từ ngữ vật, cối, hoạt động gần gũi, dễ hiểu với người Ê-đê b Dùng từ ngữ uyên bác gây khó hiểu c Dùng từ ngữ vật, hoạt động không quen thuộc với người Ê-đê, gây khó hiểu II CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN (40 PHÚT) A Chính tả (10 phút) Nghe - viết từ đoạn Về tang chứng vật chứng đến chắn HỌC VĂN CÙNG CÔ TRÂM ANH 0966906569 B Tập làm văn (30 phút) Hãy viết văn tả cảnh đồng q (hoặc cảnh dịng sơng, vườn cây) vào buổi đẹp trời ĐỀ I ĐỌC HIỂU - LUYỆN TỪ VÀ CÂU (30 PHÚT) A Đọc thầm Cây dừa Vườn nhà em quê có dừa Cây dừa bà em trồng chục năm Cây dừa chẳng giống vườn Thân cao, bạc phếch in màu thời gian với nấc khía bậc thang Dáng thẳng đứng Rễ dừa bị mặt đất trơng rắn nhỏ hiền lành Đứng từ nhìn lên, ta thấy tàu dừa lược khổng lồ chải chuốt cho mây trời Xen lẫn tàu hoa màu vàng li ti Mỗi gió xào xạc thống qua, hoa dừa rơi xuống đầy vườn Rồi đến ngày dừa đậu Từng chùm dừa lúc lỉu đàn lợn mẹ, hũ rượu bố Em thích uống nước dừa, nước mát lạnh Những buổi trưa hè thăm bà, em thường ngồi gốc dừa, ngửa cổ lên nhìn tàu dừa cánh tay vươn đón gió, vẫy gọi bầu trời Em áp tai vào thân xù xì, nhắm mắt lại để nghe tiếng gió lùa vào dạo nhạc Cây dừa gắn bó với tuổi thơ em, gắn bó với kỉ niệm quê hương Trong em ln in đậm hình ảnh chàng lính canh trời với cánh tay khổng lồ vươn lên trời xanh thẫm B Dựa vào đọc, thực yêu cầu đây: * Đọc hiểu Viết tiếp vào chỗ trống để có cấu tạo ba phần nội dung phần văn - Mở bài: từ…………………… đến…………………………………………………………… Nội dung………………………………………………………………………………………… - Thân bài: từ ……………… đến …………………………………………………………… Nội dung………………………………………………………………………………………… - Kết bài: từ ………………… đến ……………………………………………………………… Nội dung………………………………………………………………………………………… HỌC VĂN CÙNG CÔ TRÂM ANH 0966906569 Viết vào chỗ trống trình tự miêu tả văn: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Hãy ghi lại chi tiết tiêu biểu dừa tả ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Cây dừa quan sát miêu tả cảm nhận giác quan nào? a Chỉ quan sát miêu tả thị giác b Quan sát miêu tả cảm nhận thị giác thính giác c Quan sát miêu tả cảm nhận thị giác, thính giác vị giác Mở bài, kết viết theo cách nào? - Mở bài: - Kết bài: Ghi lại hình ảnh so sánh đẹp văn, hình ảnh gợi cho em cảm nhận gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… * Luyện từ câu Từ gợi tả hình ảnh? a Xào xạc b Lúc lỉu HỌC VĂN CÙNG CƠ TRÂM ANH 0966906569 c Thầm Hai câu: “Vườn nhà em quê có dừa Cây dừa bà em trồng chục năm rồi” liên kết cách nào? Từ ngữ cho biết điều đó? a Dùng từ nối b Thay từ ngữ c Lặp từ ngữ Từ ngữ:………………………………………………………………………………………… Các vế câu ghép: Dáng thẳng đứng, rễ bị mặt đất trơng rắn nhỏ hiền lành nối với cách nào? Từ ngữ cho biết điều đó? a Dùng cặp quan hệ từ Đó là: b Dùng quan hệ từ Đó là: c Nối trực tiếp (không quan hệ từ) Trong câu: Em áp tai vào thân xù xì, nhắm mắt lại để nghe tiếng gió thầm thì, từ ngữ vị ngữ? a Áp tai vào thân xù xì b Nhắm mắt lại để nghe tiếng gió thầm c Cả hai cụm từ nêu a b II CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN (40 PHÚT) A Chính tả (10 phút) Nghe - viết từ Cây dừa chẳng giống đến màu vàng li ti” B Tập làm văn (30 phút) Em miêu tả ăn quen thuộc (hoặc to bóng mát) mà em biết ĐỀ I ĐỌC HIỂU - LUYỆN TỪ VÀ CÂU (30 PHÚT) A Đọc thầm Cái áo ba HỌC VĂN CÙNG CÔ TRÂM ANH 0966906569 Tơi có người bạn đồng hành q báu từ ngày tơi cịn đứa bé 11 tuổi Đó áo sơ mi vải Tơ Châu dày mịn, màu cỏ úa Chiếc áo sờn vai ba bàn tay vén khéo mẹ trở thành áo xinh xinh, trơng ốch tơi Những đường khâu đặn khâu máy, thống nhìn qua khó mà biết áo may tay Hàng khuy thẳng hàng quân đội duyệt binh Cái cổ áo hai non trơng thật dễ thương Mẹ cịn may cầu vai y hệt áo quân phục thực Cái măng sét ơm khít cổ tay tơi Khi cần, tơi mở khuy xắn tay áo lên gọn gàng đội Mặc áo vào, tơi có cảm giác vịng tay ba mạnh mẽ yêu thương ôm lấy tôi, dựa vào lồng ngực ấm áp ba Lúc mặc đến trường, bạn cô giáo gọi tơi “chú đội” Có bạn hỏi: “Cậu có áo thích thật! Mua đâu thế?” “Mẹ tớ may đấy!” - Tôi hãnh diện trả lời Ba hi sinh lần tuần tra biên giới, chưa kịp thấy chững chạc anh lính tí hon áo mẹ chữa lại từ áo quân phục cũ Người Mấy chục năm qua, áo nguyên ngày dù sống chúng tơi có nhiều thay đổi Chiếc áo trở thành kỉ vật thiêng liêng tơi gia đình tơi (Phạm Hải Lê Châu, TV5 tập 2, NXBGD, 2006) B Dựa theo đọc, thực yêu cầu đây: * Đọc hiểu Bài văn tả đồ vật nào? a Tả áo quân phục người ba hi sinh b Tả áo bạn nhỏ mẹ may lại từ áo quân phục ba c Tả áo mẹ may cho bạn nhỏ theo kiểu áo quân phục Chiếc áo giới thiệu nào? a Là áo bình thường áo khác b Là áo có chất liệu vải, màu sắc, kiểu dáng lạ c Là người bạn đồng hành quý báu từ ngày tác giả 11 tuổi Ý đoạn gì? a Giới thiệu áo b Tả áo cảm nhận mặc áo HỌC VĂN CÙNG CÔ TRÂM ANH 0966906569 c Cảm xúc tiếc thương bạn nhỏ người ba hi sinh Tác giả miêu tả chi tiết hàng khuy, cổ áo cách nào? a Cách nói so sánh b So sánh nhân hoá c Chỉ dùng cách nói nhân hố Vì mặc áo, bạn nhỏ lại cảm thấy vòng tay mạnh mẽ yêu thương ba ôm ấp dựa vào lồng ngực ấm áp ba? a Vì áo may từ áo ba ủ ấm cho bạn b Vì bạn yêu quý ba bạn, áo làm bạn liên tưởng ba ôm cấp, che chở c Vì bạn tự tưởng tượng Thế kỉ vật thiêng liêng? a Vật đẹp, cần giữ để nhìn ngắm thưởng thức b Vật có giá trị vật chất lớn, cần giữ gìn cẩn thận c Vật quý giá, đáng trân trọng, giữ làm kỉ niệm Ý nghĩa đọc gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… * Luyện từ câu Trong chuỗi câu: Tơi có người bạn đồng hành q báu từ ngày tơi cịn đứa bé 11 tuổi Đó áo sơ mi vải Tơ Châu, dày mịn, màu cỏ úa, từ dùng để thay từ ngữ nào? a Người bạn đồng hành quý báu b Tôi c Một đứa bé 11 tuổi Chọn cách giải nghĩa cho từ hãnh diện a Làm vẻ người, khác người cách giả tạo HỌC VĂN CÙNG CÔ TRÂM ANH 0966906569 b Tỏ hài lòng điều, mà có, sung sướng để lộ ngồi c Cho người khác, coi thường người khác Dòng gồm từ đồng nghĩa với từ chững chạc? a Đàng hoàng, cứng cỏi b Vững chắc, chắn c Cứng cáp, cứng rắn Các vế câu ghép Mấy chục năm qua áo nguyên ngày (1) sống chúng tơi có nhiều thay đổi (2) nối với cách nào? a Nối trực tiếp b Nối quan hệ từ c Nối cáp quan hệ từ Từ thay đổi thuộc từ loại nào? a Danh từ b Động từ c Tính từ II CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN (40 PHÚT) A Chính tả (10 phút) Nghe viết đoạn từ áo sờn vai ba đến nom thật dễ thương B Tập làm văn (30 phút) Em viết văn miêu tả đồ dùng thân thiết nhà ĐỀ I ĐỌC HIỂU - LUYỆN TỪ VÀ CÂU (30 PHÚT) A Đọc thầm Cây chuối mẹ (1) Mới ngày chuối mang tàu nhỏ xanh lơ, dài lưỡi mác, đâm thẳng lên trời Hôm nay, chuối to, đĩnh đạc, thân cột hiên Các tàu ngả phía HỌC VĂN CÙNG CÔ TRÂM ANH 0966906569 quạt lớn, quạt mát góc vườn xanh thẫm Chưa bao lâu, nhanh chóng thành mẹ Sát chung quanh nó, dăm chuối bé xíu mọc lên từ Cổ chuối tròn, rụt lại Vài ngắn cũn cỡn, lấp ló đánh động cho người biết hoa chuối ngoi lên đến (2) Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ mầm lửa non Nó ngày to thêm, nặng thêm, khiến chuối nghiêng hẳn phía (3) Khi mẹ bận đơm hoa, kết lớn nhanh hớn (4) Để làm buồng, nải, mẹ phải đưa hoa chúc xi sang phía Lẽ đành để mặc hoa to chày giã cua buồng to rọ lợn đè giập hay hai đứa đứng sát nách (5) Không, chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa sang khoảng trống khơng có đứa (Phạm Đình Ân, theo TV5, tập 2, NXBGD, 2006) B Dựa theo đọc, thực yêu cầu ghi dưới: * Đọc hiểu Bài văn miêu tả gì? a Miêu tả chuối con, chuối to chuối mę b Miêu tả chuối từ lúc bé đến lớn lúc thành chuối mẹ c Miêu tả bụi chuối gồm nhiều chuối lớn bé khác Ở đoạn 1, từ ngữ Mới ngày nào, hôm nay, chưa cho biết điều gì? a Chỉ thời gian ngắn, chuối phát triển buồng b Cây chuối miêu tả theo trình phát triển (theo thời gian) c Cả hai ý a b Những hình ảnh: tàu nhỏ xanh lơ/ dài lưỡi mác, đâm thẳng lên trời/ tàu ngả phía quạt lớn, quạt mát góc vườn xanh thẫm gợi cho em cảm nhận chuối? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ... mỏi công việc ngày mùa, hay đùa chơi, bạn sung sướng tựa vào rơm Và chắn bạn ngủ thiếp ngay, êm đềm rơm, hương đồng cỏ nội sẵn đợi vỗ giấc ngủ bạn (Phạm Đức, theo TV tập 1, NXBGD, 2006) B Dựa vào... ba cặp Đó là: II CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN (40 PHÚT) A Chính tả (10 phút) Nghe viết đoạn đoạn đọc B Tập làm văn (30 phút) Hãy viết văn miêu tả bạn học em ĐỀ I ĐỌC HIỂU - LUYỆN TỪ VÀ CÂU (30 PHÚT)... bình tĩnh, tĩnh mịch II CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN (40 PHÚT) A Chính tả (10 phút) Nghe viết từ đầu đến đặt câu cá nẹp chạm vào đầu lửa HỌC VĂN CÙNG CÔ TRÂM ANH 0966906569 B Tập làm văn (30 phút)