1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tập Huấn Đánh Giá Học Sinh Tiểu Học Theo Thông Tư Số 22/2016/TT-BGDĐT

13 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 611 KB

Nội dung

LOGO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO QUẢNG NINH TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ SỐ 22/2016/TT-BGDĐT... ĐIỂM KHÁC GIỮA TT30 VÀ TT 221 Đánh giá thường xuyên - Giáo viên ghi nhữ

Trang 1

LOGO

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO QUẢNG NINH

TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO

THÔNG TƯ SỐ 22/2016/TT-BGDĐT

Trang 2

1 Quyết định số 30 (năm 2005);

2 Thông tư số 32 (năm 2009);

3 Thông tư số 30 (năm 2014)

4 Thông tư số 22 (năm 2016), sửa đổi, bổ

sung Thông tư số 30

QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ HS TH

Trang 3

THẢO LUẬN

1 Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT và Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT có những thay đổi gì?

2 Sự thay đổi này có những mặt tích cực, hạn chế gì?

Trang 4

ĐIỂM KHÁC GIỮA TT30 VÀ TT 22

1 Đánh giá thường

xuyên

 

- Giáo viên ghi những nhận xét đáng chú ý nhất, biện pháp giúp đỡ vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục

- GV dùng lời để chỉ ra chỗ đúng, chưa đúng, cách sửa chữa.Viết nhận xét chỉ là khi cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp

đỡ kịp thời.

Lưu ý:

+ GV căn cứ vào sản phẩm của HS để nhận xét, để viết nhận xét + Viết nhận xét thì viết những gì có lợi cho

HS

Trang 5

ĐIỂM KHÁC GIỮA TT30 VÀ TT 22

TT Nội dung Thông tư 30 Thông tư 22

2 Đánh giá định kì:

1 Về học tập:

1.1.Thời điểm

đánh giá

1.2 Mức độ ĐG

- Từng môn học,

hoạt động giáo

dục

- Phẩm chất và

năng lực

 

   

- Cuối kì I và cuối năm học

- Theo 2 mức: Hoàn thành/ Chưa hoàn thành.

 

- Năng lực theo 2 mức: Đạt/ Chưa đạt.

- Phẩm chất theo 2 mức: Đạt/ Chưa đạt.

   

- Giữa kì I, cuối kì I, giữa kì II và cuối năm học

- Theo 3 mức: Hoàn thành Tốt / Hoàn thành/ Chưa Hoàn thành.

- Năng lực, phẩm chất đánh giá theo 3 mức: Tốt / Đạt / Cần

cố gắng

Trang 6

ĐIỂM KHÁC GIỮA TT30 VÀ TT 22

2 Đánh giá định kì:

1.3 Bài kiểm tra

 

- Đối với lớp 4, lớp

5 có thêm bài kiểm tra định kì môn Toán, TV vào giữa kì I và giữa kì II.

 2 Đề kiểm tra:

Thiết kế theo 3 mức độ

Thiết kế theo 4 mức độ ( tách

thành mức 1 và 4)

Trang 7

ĐIỂM KHÁC GIỮA TT30 VÀ TT 22

3 Hồ sơ đánh giá - Có 5 loại:

+ Học bạ;

+ Sổ theo dõi chất lượng giáo dục;

+ Bài kiểm tra định kì cuối năm học;

+Phiếu hoặc sổ liên lạc.

+Giấy chứng nhận, giấy khen, xác nhận thành tích của học sinh trong năm học.

- Có 2 loại:

+ Học bạ;

+ Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục.

Trang 8

ĐIỂM KHÁC GIỮA TT30 VÀ TT 22

TT Nội dung Thông tư 30 Thông tư 22

4 Khen thưởng - Cuối kì I và

cuối năm học.

 

thưởng học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện.

Trang 9

ĐIỂM KHÁC GIỮA TT30 VÀ TT 22

TT Nội dung Thông tư 30 Thông tư 22

 5 Nghiệm thu,

bàn giao chất

lượng GD HS

- Hiệu trưởng chỉ đạo:

Lớp 1, 2, 3, 4:

GVCN và giáo viên cùng dạy trong lớp, giáo viên nhận lớp vào năm học tiếp cùng ra đề KT.

- Hiệu trưởng chỉ đạo việc ra

đề kiểm tra (chủ động).

Trang 10

ĐIỂM KHÁC GIỮA TT30 VÀ TT 22

6 Xét hoàn thành

chương trình

lớp học. 

thường xuyên:

+ Các môn học, hoạt động giáo dục: Hoàn thành.

+ Năng lực: Đạt.

+Phẩm chất: Đạt.

kì về học tập

Hoàn thành tốt

thành.

kì về năng lực, phẩm chất cuối

hoặc Đạt  

Trang 11

MẶT TÍCH CỰC

1 Giảm áp lực về Hồ sơ, sổ sách

2 Học sinh không bị cào bằng về khen

thưởng, hạn chế việc khen thưởng, cụ thể trong việc viết giấy khen

3 Việc lược hóa cụ thể qua 3 mức

HTT/HT/CHT và T/Đ/CCG giúp cho GV,

HS, cha mẹ HS xác định rõ mức hoàn thành của học sinh để kịp thời có biện pháp giúp đỡ

Trang 12

HẠN CHẾ

1 Có thêm bài kiểm tra tạo thêm việc cho GV

Trang 13

LOGO

Ngày đăng: 25/08/2017, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w