Kiểm tra bài cũCâu 1: Theo em, điểm nổi bật nhất của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt lời ăn tiếng nói hàng ngàylà gì?. Câu 2: Nhắc lại khái niệm tu từ ẩn dụ, hoán dụ đã học trong chương t
Trang 2Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
Theo em, điểm nổi bật nhất của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (lời ăn tiếng nói hàng ngày)là gì?
Câu 2:
Nhắc lại khái niệm tu từ ẩn dụ, hoán dụ đã
học trong chương trình Ngữ văn 6.
Kể tên một số bài thơ đã sử dụng rất phong
phú và độc đáo hai biện pháp tu từ này.
Trang 3Ẩn dụ Hoán dụ
Là biện pháp tu từ
dùng tên của sự vật,
hiện tượng này để gọi
tên sự vật, hiện tượng
khác dựa trên mối
quan hệ tương đồng
(giống nhau) giữa
chúng nhằm tạo ra giá
trị nhận thức, biểu
cảm.
Là biện pháp tu từ dùng tên của sự vật, hiện tượng này để gọi tên sư vật, hiện tượng khác dựa trên mối
quan hệ tương cận (gần gũi) giữa chúng nhằm tạo ra giá trị nhận thức, biểu cảm.
Trang 4ÔN TẬP KIẾN THỨC
Ẩn dụ
Ví dụ :
Có thể thay bằng:
“Chàng ơi có nhớ thiếp chăng
Thiếp thì một dạ khăng khăng đợi chàng
“Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”
Vì sao?
Trang 5A B A
Liên tưởng tương đồng
Giống nhau
* Giống nhau:
Thuyết minh
- Thuyền Chàng: không cố định , dễ thay đổi
- Bến Thiếp: cố định , không thay đổi
* Giá trị biểu cảm : Câu ca gợi hình, gợi cảm hơn; những người có quan hệ tình cảm gắn bó nhưng phải xa nhau – Câu nói của người con gái
nhằm khẳng định sự chờ đợi thủy chung trong tình yêu.
“ Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền ”
Trang 6A B A
Cô gái -
Chàng trai
Cây đa, bến cũ – con đò
Giống nhau
* Giống nhau :
Thuyết minh
- Cây đa, bến cũ Cô gái
không cố định, dễ thay đổi
- Con đò
Chàng trai
cố định, không thay đổi
*Khác: Giá trị biểu cảm : những người có quan hệ tình cảm gắn bó
nhưng phải xa nhau- Sự đổi thay(ở phía cô gái).
Trăm năm đành lỗi hẹn hò
Cây đa bến cũ, con đò khác đưa
Trang 7A A Liên tưởng tương đổngGiống nhau B
Dùng tên gọi của B
( Thuyền, bến )
để gọi tên cho A (A ẩn)
(Chàng, thiếp)
Quan hệ tương đồng
(cố định -thủy chung ; di dời - dễ thay đổi)
Phép tu từ ẩn dụ
Tạo giá
trị biểu cảm
Trang 8ÔN TẬP KIẾN THỨC
Ví dụ :
“Đầu xanh đã tội tình gì, Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi” (Nguyễn Du)
“Tuổi thơ”, “Tuổi trẻ”, “Thanh xuân”
“Mĩ nhân”, “Nàng Kiều”, “Phận gái lầu xanh”
- Lấy từ chỉ bộ phận (đầu, má)
Con người
Liên tưởng tương cận (gần gũi nhau)
Đầu xanh
Má hồng
B A
Hàm ý: Số phận bất hạnh của nàng Kiều- người phụ
nữ trong xã hội phong kiến
Trang 9A B A
- Tuổi trẻ, tuổi thơ, tuổi thanh niên - Đầu xanh
Liên tưởng tương cận
Gần nhau
“ Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi” (Nguyễn Du)
- Má hồng
- Người con gái đẹp , nàng Kiều
Dùng tên gọi B
Gọi tên A Liên tưởng tương cận(gần gũi nhau)
(Bộ phận –toàn thể)
Giá trị
biểu
Trang 10Luyện tập chung
Nhóm 1
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
“Viếng lăng Bác”- Viễn Phương
Nhóm 3 Hắn đã tới cái dốc bên kia của cuộc đời
(Chí Phèo- Nam Cao)
Xác định và phân
tích các biện pháp
tu từ
Nhóm 2 Mắt thương nhớ ai
Mắt ngủ không yên
(Ca dao)
Trang 11Nhóm 4
Câu thơ bên
có cả
ẩn dụ
và hoán dụ,
hãy xác định và phân tích.
Thôn Đoàì ngồi nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào.
Tương tư- Nguyễn Bính
Trang 12Luyện tập chung
Câu 1 :
“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
(“Viếng lăng Bác” – Viễn Phương) Xác định và phân tích biện pháp tu từ trong câu thơ:
- BPTT: Ẩn dụ
- Phân tích :
mặt trời trong lăng
B
Bác Hồ mặt trời trong lăng
A(ẩn)
Bác vĩ đại như mặt trời- Tỏa sáng cho nhân loại và cần thiết cho sự sống
Trang 13Câu 2 :
Xác định và phân tích các biện pháp tu từ đã học (nếu có)
“ Mắt thương nhớ ai
Mắt ngủ không yên” (ca dao)
Phân tích:
B Mắt
A (ẩn)
Cô gái
(lấy cái bộ phận để nói cái toàn thể- nỗi
thương nhớ da diết, khôn nguôi)
←
←
←
→
Hoán dụ
Trang 14Câu 3 : Xác định và phân tích các biện pháp tu từ đã học (nếu có)
“ Hắn đã tới cái dốc bên kia cuộc đời “ ( Nam Cao)
-Phân tích :
Ẩn dụ
cái dốc bên kia cuộc đời
(không còn trẻ, bệnh tật, ốm đau, cô độc)
Trang 15Câu
4 :
Câu thơ sau có cả hoán dụ và ẩn dụ Hãy phân tích ?
“ Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào “
(Nguyễn Bính – Tương tư)
- Phân tích
+ Hoán dụ: Thôn Đoài thôn Đông Người thôn Đoài, người thôn Đông
+ Ẩn dụ: Cau thôn Đoài, trầu
không thôn nào
Tình yêu đôi lứa
Giá trị biểu cảm : Nỗi nhớ trải dài, rộng- mênh mông- nỗi tương tư
Trang 16Củng cố
Cần nhớ:
- Các cơ chế của từng biện pháp tu từ.
+ Ẩn dụ : tương đồng
+ Hoán dụ : tương cận
- Cách xác định và phân tích hai biện pháp tu từ:
+ Tìm B -> A
+ Giải thích vì sao lại dùng B để thay A ( ý nghĩa/ giá trị của tu từ)
Trang 17
Bài tập về nhà
Bài 1:
Tìm những ví dụ về ẩn dụ và hoán dụ trong các
tác phẩm văn học và phân tích một ví dụ mà em tâm đắc.
Bài 2:
Quan sát một sự vật/ một nhân vật quen thuộc và
thử đổi tên gọi của chúng theo phép ẩn dụ hoặc hoán dụ
để viết một đoạn văn về sự vật/ nhân vật đó.