1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Giảng Phòng Chống Dịch Bệnh Mùa Đông Xuân

42 916 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

+ Thường xuyên vệ sinh đường mũi, họng, mắt hàng ngày bằng các dung dịch sát khuẩn thông thường đặc biệt là những người tiếp xúc gần với bệnh nhân người sống cùng nhà, thấy thuốc trực ti

Trang 1

Phßng chèng dÞch bÖnh

mïa §«ng Xu©n

Th¸ng 2/2014

Trang 2

CÁC BỆNH DỊCH MÙA ĐÔNG XUÂN

Trang 3

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC

BỆNH DỊCH MÙA ĐÔNG XUÂN

Trang 5

Sù l u hµnh cña vr cóm

trong tù nhiªn

Trang 6

Ph ¬ng thøc l©y truyÒn bÖnh cóm

* § êng h« hÊp :

- Trùc tiÕp qua giät nhá

dÞch tiÕt ® êng h« hÊp cña

Trang 8

CÁC ĐẠI DỊCH CÚM TRONG LỊCH SỬ

dÞch lín

H3N2, H5N1 2003-2004

dÞch lín

H1N1, H3N2 1977-1978

dÞch lín

H3N2 1968-1969

dÞch lín

H2N2 1957-1958

§¹i dÞch, chÕt 40 triÖu ng êi

H1N1 1918-1920

dÞch lín

H3N8 1900-1903

§¹i dÞch

H2N2, H2N8 1889-1890

Quy m« dÞch Chñng g©y dÞch

N¨m

Trang 9

ĐẠI DỊCH CÚM TRONG THẾ KỶ 20

• N¨m 1918: Cóm T©y Ban Nha, cã gần 50 triÖu ng

êi tö vong do Virut H1N1.

• N¨m 1957: Cóm Ch©u Á, cã 1 triÖu ng êi tö vong

do Virut H2N2.

• N¨m 1968: Cóm Hong Kong, cã 1 triÖu ng êi tö vong do Virut H3N2.

Trang 10

TÌNH HÌNH DỊCH CÚM H7N9 TẠI TRUNG QUỐC

• Ngày đầu tiên phát hiện bệnh nhân 28/3/2013

• Tổng số mắc bệnh tới 5/2/14: 279, tử vong 60

• Đây là lần đầu tiên vi rút này gây bệnh trên người

• Hầu hết bệnh nhân trong tình trạng nặng, suy hô hấp: sốt, ho, khó thở

• Bước đầu xác định bệnh

do vi rút từ chim, gà, vịt lây sang người

Trang 11

TÌNH HÌNH CÚM TẠI VIỆT NAM

• Cúm H7N9 chưa ghi nhận (nguy cơ cao)

• Cúm H5N1:

- Từ 2003 – 2/2014 ghi nhận 64 tử vong/127 mắc (tỷ lệ tử vong cao 50%).

- Trong năm 2014 có 2 tử vong/2 mắc (Đồng Tháp và Bình Phước)

Trang 14

C¸c c©u hái nghiªn cøu

Trang 15

BỐN BIỆN PHÁP PHềNG CHỐNG CÚM GIA

CẦM KHễNG ĐỂ LÂY SANG NGƯỜI

1/ Các hộ gia đình cần phát hiện sớm hiện t ợng gia cầm chết hàng loạt và thông báo ngày cho chính quyền địa ph ơng

để kịp thời ngăn chặn dịch lây lan

2/ Tuyệt đối không đ ợc giết mổ và sử dụng gia cầm nghi bị bệnh cúm

3/ Khi có ng ời bị sốt cao có liên quan đến gia cầm bị bệnh

phải đến ngay cơ quan y tế để điều trị kịp thời

4/ Dùng Chloramin B và các chất khử khuẩn mạnh để diệt khuẩn và tẩy uế chuồng trại th ờng xuyên trong từng hộ gia

đình và các khu vực có dịch cúm gia cầm

Trang 17

BIẾN CHỨNG CỦA SỞI : Tỷ lệ cao, nguy hiểm

• Viêm phổi

• Viêm tai giữa

• Viêm thanh quản

• Viêm não - tủy

Trang 18

CHẨN ĐOÁN SỞI:

Sốt phát ban theo dõi sởi:

• Lâm sàng: sốt, viêm long, phát ban.

• Yếu tố dịch tễ: Có tiếp xúc với bệnh nhân sởi hoặc có liên

quan dịch tễ học với vùng đang có dịch sởi.

• Xét nghiệm máu: giảm bạch cầu (Không đặc hiệu).

Chẩn đoán xác định:

 Xét nghiêm ELISA tìm kháng thể IgM đặc hiệu sởi (Huyết thanh đ ợc lấy từ 3 đến 28 ngày sau khi phát ban).

 Phân lập virút trên nuôi cấy tế bào từ bệnh phẩm là chất tiết ở mũi họng, màng kết mạc mắt, máu và/hoặc n

ớc tiểu của bệnh nhân tr ớc 3 ngày phát ban.

Trang 19

TÍNH CẢM NHIỄM VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG

 Miễn dịch bền vững sau khi mắc bệnh sởi

 Miễn dịch thụ động do kháng thể mẹ truyền sang

 Miễn dịch chủ động: Tiêm vắc xin phòng bệnh sởi

- Mũi 1: Khi 9 tháng tuổi

- Mũi nhắc khi trẻ 18 thỏng tuổi

Trang 20

III Quai bÞ

Viêm tuyến mang tai:

– Sưng đau 1- 2 bên

 nặng: sưng đau vùng dưới hàm

Biến chứng

– Viêm màng não , viêm tinh hoàn  teo tinh hoàn, vô sinh

– Viêm cơ tim, viêm tụy, điếc

Trang 21

IV Rubella (Sëi §øc)

• Ban: ban màu đỏ phớt hồng ở vùng mặt,

sốt nhẹ, sưng các hạch sau tai

• Nhẹ ở trẻ em, nhưng là nguồn lây cho phụ

nữ mang thai

• Mẹ bị rubella trong 3 tháng đầu thai kỳ gây hội chứng rubella bẩm sinh cho con

Trang 23

BIẾN CHỨNG

Ở người lớn và trẻ em, bệnh RUBELLA thường diễn biến nhẹ và ít biến chứng :

* Viêm khớp (vị trí thường gặp là ngón tay, cổ tay, đầu gối ):

- Trẻ nhỏ : hiếm gặp

- Người lớn : > 70 % các trường hợp

* Viêm não: 1/ 6000 trường hợp, người lớn thơờng gặp hơn là trẻ

nhỏ( đặc biệt là phái nữ ), tỷ lệ tử vong ước tính < 50 %

- Xuất huyết: 1/ 3000 trường hợp, thường xảy ra ở trẻ nhỏ hơn người

lớn

RẤT NGUY HIỂM NẾU PHỤ NỮ CÓ THAI MẮC

BỆNH VÌ KHẢ NĂNG GÂY RA CRS LÀ RẤT CAO

Trang 24

HỘI CHỨNG RUBELLA BẨM SINH (CRS)

– 90% CRS từ người

mẹ mắc bệnh rubella

trong 3 tháng đầu của

thai kỳ

– 10 - 20% CRS từ

người mẹ mắc bệnh

rubella vào tuần thứ

16 của thai kỳ

– Hiếm có CRS từ người

mẹ mắc bệnh rubella

vào tuần thứ 20 của

thai kỳ

Trang 25

v Thuû ®Ëu (Pháng r¹, Tr¸i r¹)

Trang 26

Nèt pháng trong bÖnh Thuû ®Ëu

Trang 28

Thuû ®Ëu nhiÔm trïng huyÕt

Trang 29

HËu qu¶ l©u dµi cña bÖnh Thuû ®Ëu

BỆNH ZONA

Trang 30

ZONA THẦN KINH MẮT

Trang 31

Thuû ®Ëu bÈm sinh

Trang 32

Biện pháp dự phòng

 Tuyên truyền cách phòng, chống

 Nâng cao sức đề kháng cơ thể

 Tiêm vắc xin phòng bệnh sởi, quai bị, rubella, thủy đậu

là biện pháp phòng bệnh quan trọng nhất

Vắc xin sởi: Tiêm 2 mũi Mũi thứ nhất khi trẻ 9 tháng tuổi,

mũi thứ hai khi trẻ 18 tháng tuổi

Vắc xin rubella: Từ 9 tháng tuổi trở lên Cần chú trọng tiêm

vắc xin rubella cho trẻ em, nữ tuổi sinh đẻ và một số nhóm có nguy cơ mắc cao: cán bộ y tế, giáo viên…

Vắc xin thủy đậu: Từ 12 tháng tuổi trở lên (hiện tại hết vắc

xin)

Trang 33

Biện pháp chống dịch

1 Biện pháp chung

Đối với bệnh nhân

- Cách ly bệnh nhân 7 ngày kể từ khi phát ban Trường hợp

bệnh nhẹ cho cách ly tại nhà (nghỉ học, nghỉ làm việc, không tham gia các hoạt động tập thể, tập trung đông người) Trường hợp bệnh nặng lên hoặc có dấu hiệu biến chứng phải điều trị và cách ly tại các cơ sở y tế Trong thời gian cách ly bệnh nhân phải đeo khẩu trang y tế

- Trẻ em mắc hội chứng rubella bẩm sinh dưới 1 tuổi cần

hạn chế tối đa cho tiếp xúc với người khác, đặc biệt là cho tiếp xúc với phụ nữ có thai cho đến khi xét nghiệm nước tiểu, dịch ngoáy họng âm tính với vi rút rubella

Trang 34

Biện pháp chống dịch

Đối với cộng đồng

- Tuyên truyền tới từng hộ gia đình: Về cách nhận biết và các biện

pháp phòng chống

- Tăng cường vệ sinh cá nhân

+ Đảm bảo vệ sinh cá nhân hàng ngày

+ Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng

+ Tránh tối đa việc chùi tay lên mắt, mũi, miệng

+ Thường xuyên vệ sinh đường mũi, họng, mắt hàng ngày bằng các

dung dịch sát khuẩn thông thường đặc biệt là những người tiếp xúc gần với bệnh nhân (người sống cùng nhà, thấy thuốc trực tiếp chăm sóc, điều trị)

- Hạn chế tiếp xúc với người bệnh

+ Không cho trẻ em dùng chung đồ vật: khăn mặt, bàn chải

Trang 35

Biện pháp chống dịch

- Khử trùng và vệ sinh thông khí

+ Thường xuyên mở cửa sổ, cửa chính để ánh nắng chiếu vào và

đảm bảo thông khí thoáng cho nhà ở, phòng học, nơi làm việc, phòng điều trị hàng ngày

+ Thường xuyên làm sạch đồ chơi, đồ vật bị nghi ngờ ô nhiễm

dịch tiết mũi họng của bệnh nhân bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường với nước sạch

+ Lau sàn nhà, nắm đấm cửa, mặt bàn, ghế, khu vệ sinh chung

hoặc bề mặt của đồ vật nghi ngờ bị ô nhiễm dịch tiết mũi họng của bệnh nhân bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường từ 1 – 2 lần/ngày

- Thông báo cho cơ sở y tế khi có biểu hiện mắc bệnh

Trang 36

Biện pháp chống dịch

2 Xử lý ổ dịch/dịch

a Xử lý ổ dịch tại trường học, cơ quan, xí nghiệp

• Tuyên truyền cho học sinh, giáo viên, cán bộ, công nhân viên các

biện pháp phòng, chống bệnh.

• Giám sát, điều tra dịch tễ các trường hợp mắc, phân tích và báo cáo

khẩn cấp lên cơ quan y tế cấp trên Theo dõi hàng ngày tình hình sức khỏe toàn bộ học sinh, giáo viên, cán bộ, công nhân viên để phát hiện bệnh nhân mắc mới cho đến khi ổ dịch chấm dứt Thực hiện báo cáo ổ dịch/dịch theo đúng quy định.

• Học sinh, giáo viên, cán bộ, công nhân viên mắc bệnh hoặc nghi

ngờ mắc bệnh phải đến cơ sở y tế để được khám, tư vấn, điều trị, phải nghỉ học, nghỉ làm việc và cách ly y tế 7 ngày kể từ ngày phát ban.

Trang 37

Biện pháp chống dịch

• Khử trùng bề mặt toàn bộ lớp học, nơi làm việc, nơi ở,

bếp ăn tập thể có trường hợp bệnh bằng lau sàn nhà, bàn ghế, nắm đấm cửa, vật dụng đồ chơi, khu vệ sinh chung bằng xà phòng hoặc các dung dịch sát khuẩn thông thường hoặc dung dịch khử trùng có chứa Clo với nồng độ 0,5% Clo hoạt tính

• Tăng cường thông khí, ánh sáng tự nhiên lớp học, nơi

làm việc bằng cách mở cửa sổ, cửa ra vào

• Lấy mẫu bệnh phẩm theo quy định ở mục 3 phần II

Trang 38

Biện pháp chống dịch

b Xử lý ổ dịch tại cộng đồng

• Tuyên truyền cho cộng đồng các biện pháp phòng,

chống bệnh

• Giám sát, điều tra dịch tễ các trường hợp mắc tại khu

vực ổ dịch, phân tích và thực hiện báo cáo khẩn cấp lên cơ quan y tế cấp trên Thực hiện theo dõi và báo cáo diễn biến bệnh/ dịch hàng ngày theo quy định

• Người mắc bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh phải đến cơ

sở y tế để được khám, tư vấn, điều trị, phải nghỉ học, nghỉ làm việc và cách ly y tế 7 ngày kể từ ngày phát ban

Trang 39

Biện pháp chống dịch

• Khử trùng bề mặt tại nhà bệnh nhân và các hộ gia đình

xung quanh: sàn nhà, vật dụng, bàn ghế, nắm đấm cửa,

đồ chơi, khu vệ sinh chung bằng xà phòng hoặc các dung dịch sát khuẩn thông thường hoặc dung dịch khử trùng có chứa Clo với nồng độ 0,5% Clo hoạt tính Phạm vi các hộ gia đình xung quanh cần được xử lý do cán bộ y tế quyết định

• Tăng cường thông khí, ánh sáng tự nhiên nhà ở bằng

cách mở cửa sổ, cửa ra vào

• Lấy mẫu bệnh phẩm theo quy định ở mục 3 phần II.

3 Triển khai tiêm vắc xin chống dịch

Trang 40

Các biện pháp phòng chống dịch bệnh

mùa đông xuân tại cộng đồng

biểu hiện của bệnh,các biện pháp vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi tr ờng phòng chống dịch

Trang 41

Vì sức khoẻ cộng

đồng!

Phòng bệnh hơn chữa bệnh!

Ngày đăng: 25/08/2017, 08:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w