1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao

52 6,9K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 7,49 MB

Nội dung

Phê duyệt giáo án: Môn giáo dục qp - AN Bài: Phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao Của Đ/C Đoàn Quang Th ơng- Tổ bộ môn công tác QP-AN 2.. Khái niệm:“Tiến công

Trang 1

TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG

KHOA GIÁO VIÊN CHÍNH TRỊ

BÀI GIẢNG PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC

BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO

GIẢNG VIÊNTrung tá: Đoàn Quang Thương

Tháng 10 năm 2010

Trang 2

Ngày Tháng 8 Năm 2010

Phê duyệt Của Tr ởng bộ môn

1 Phê duyệt giáo án: Môn giáo dục qp - AN

Bài: Phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao

Của Đ/C Đoàn Quang Th ơng- Tổ bộ môn công tác QP-AN

2 Địa điểm phê duyệt.

a.Thông qua tại: Phòng họp TTGDQP- hồi ngày tháng 8 năm 2010

b Phê duyệt tại: Khoa giáo viên chinh trị- hồi ngày tháng 8 năm 2010

3 Nội dung phê duyệt

a Phần nội dung của giáo án: Bảo đảm nội dung, đúng theo qui định.

b Phần thực hằnh giảng dạy: Giảng dạy đúng nội dung, đúng thời gian, duy trì chặt chẽ nề nếp, quân số.

4 Kết luận Đồng ý đã chuẩn bị, giảng dạy theo kế hoạch.

Tr ởng Bộ Môn

( Đã ký)

Trung tá: Đào văn Thành

Trang 3

N I DUNG Ộ

N I DUNG Ộ

I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, THỦ ĐOẠN ĐÁNH PHÁ

VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO CỦA ĐỊCH TRONG CHIẾN TRANH.

II MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN

CÔNG HỎA LỰC BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO

Trang 4

I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, THỦ ĐOẠN ĐÁNH PHÁ

VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ

CAO CỦA ĐỊCH TRONG CHIẾN TRANH.

1 Khái niệm.

2 Đặc điểm của vũ khí công nghệ cao.

3 Thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí CNC củ địch trong chiến tranh.

Trang 6

* Qua khỏi niệm trờn nờn hiểu

- Vũ khớ được nghiờn cứu, thiết kế, chế tạo:

Dựa trên những thành tựu của cuộc cách mạng KHCN hiện đại trên các lĩnh vực: La de, hỗng ngoại, điện tử ,điều kiển học, tự

động hoá, CNTT, vật liệu mới.

- Cú sự nhảy vọt về chất lượng và tớnh năng kỹ-chiến thuật

Trang 7

Khái niệm:

“Tiến công

đường không

chiến lược”

“Tiến công đường không quy mô lớn,

sử dụng tối đa máy bay ném bom chiến lược, tên lửa hành trình,…tập trung đánh vào các mục tiêu có ý nghĩa chiến lược, gây thiệt hại nặng cho đối phương

ở một khu vực hoặc cùng lúc ở nhiều khu vực, nhằm thực hiện ý đồ chiến lược và làm thay đổi tương quan lực lượng có lợi cho bên tiến công Tiến công đường không chiến lược có thể tiến hành ngay thời kỳ đầu và trong quá trình chiến tranh”.

Trang 8

* Tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao, là biện pháp tác chiến chiến lược, phương thức tiến hành chiến tranh mới của địch:

- Sử dụng tổng hợp các loại hỏa lực, nòng cốt là KQ, TL hành trình

- Mục đích: tiêu hao, tiêu diệt, phá hủy tiềm lực chiến

tranh của đối phương.

- Mục tiêu hoặc hệ thống mục tiêu có giá trị chiến lược

- Lấy việc làm tan rã ý chí, khuất phục đối phương là

chính

Trang 10

Ví dụ: Một số loại phương tiện vũ khí

CNC tham gia TCHL

Trang 11

Máy bay ném bom chiến lược B-1

Có thể mang tổng cộng 60.780kg bom, tên lửa: tên lửa AGM -69SRAM, AGM-86B ALCM; bom hạt nhân B-

28, B-34, B-61, B83 và bom thường loại 82,

MK-84 Nếu mang bom thường, mang được 84 bom loại 230kg

Trang 12

B2: Trần bay 15.240m Tầm bay: 11.765km (18.532km khi có tiếp dầu).

Thời gian bay liên tục 3,3 giờ, không cần tiếp dầu Kíp lái: 2 người

Mang tối đa 22.680kg bom: 80 bom MK82, 36 bom M117, 80 bom MK62,

16 quả đạn liên hợp và 8 tên lửa phòng không

Có thể mang bom mẹ con (1.280 đạn chống tăng) phóng từ độ cao 10.000m.

Trang 13

Máy bay ném bom chiến lược B-52

Tầm bay (max):16.093km Tốc độ (max): 1.000 km/h

Trang bị: 1 pháo 20mm 6 nòng;

Mang 27.000kg bom, tên lửa đối đất và tên lửa hành trình (2.268kg bom thường hoặc bom hạt nhân, 20 tên lửa AGM-86 ALCM, 8 tên lửa AGM-69).

Trang 14

Máy bay chiến thuật

F/A-18F của Mỹ

F-5E của Mỹ

Trang 15

Máy bay AH-1

Máy bay AH-64

Trang 16

Tàu sân bay CV-63

Trang 17

Tàu khu trục phóng

tên lửa Tomahawhs

Tàu ngầm Phóng tên lửa Tomahawk

Trang 20

Bom

Trang 22

a Thủ đoạn đánh phá.

- Tiến công hoả lực bằng vũ khí CNC là phương thức tiến hành tác chiến kiểu mới đồng thời là biện pháp tác chiến

kiểu mới của địch.

- Chiến tranh tương lai (nếu xẩy ra) đối với nước ta, địch

sẽ sử dụng phương thức tiến công hoả lực bằng vủ khí

công nghệ cao là chủ yếu.

Trang 23

Mục đích

Nhằm dành quyền chủ động làm chủ trên không, làm chủ chiến trường, phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng

Đánh quỵ khả năng chống trả của đối phương, tạo điều

kiện cho lực lượng tiến công trên bộ, trên biển, trên

không và các hoạt động BLLĐ của lực lượng phản động nội địa trong nước.Qua đó gây sức ép chính trị để đạt

mục tiêu chính trị hoặc chấp nhận điều kiện của chúng

đặt ra.

Trang 24

b Khả năng sử dụng vũ khí CNC của

địch.

- Nếu chiến chiến tranh xẩy ra trên đất nước ta có thể xuất phát

từ nhiều hướng: Trên bộ,Trên không, Từ biển vào, có thể diễn

ra cùng một lúc ở chính diện trong chiều sâu trên phạm vi toàn quốc với nhịp độ cao, cường độ lớn ngay từ đầu và trong suốt

quá trình chiến tranh.

- Hoặc có thể là một giai đoạn trước khi đưa quân đổ bộ đường biển, đường không, tiến công trên bộ với quy mô và cường độ ác liệt từ nhiều hướng vào nhiều MT cùng một lúc Đánh phá ác

liệt tưng đợt lớn, dồn dập kết hợp nhỏ lẻ liên tục ngày đêm Có thể kéo dài vài giờ hoặc nhiều giờ, vài ngày hoặc nhiều ngày

Trang 26

* Mục tiêu tiến công:

- Hệ thống phòng không, không quân, trung tâm thông

tin-liên lạc, hệ thống phát thanh, truyền hình quốc gia.

- Các trụ sở cơ quan lãnh đạo Đảng, chính quyền trung ương,

bộ, ngành.

- Các trung tâm chính trị, kinh tế, quân sự, khu vực tập trung lực lượng, phương tiện chiến tranh, kho tàng…

* Hướng tiến công:

- Tiến công từ nhiều hướng,Trên bộ, trên không, từ biển vào

kết hợp với đổ bộ đường không.

Trang 27

*Thời gian tiến công:

+) TiÕn c«ng hoả lực bằng vũ khí CNC của chủ nghĩa đế quốc vào Việt Nam ( nếu xẩy ra) Có thể là giai đoạn trước khi trước khi đưa quân đổ bộ đường biển, trên bộ Đánh phá ác liệt từng đợt lớn, dồn dập kết hợp đánh nhỏ lẻ liên tực ngày, đêm Có thể kéo dài vài giờ hoặc nhiều giờ, trong vài ngày hoặc nhiều ngày

3.000-3.500 máy bay (100 MBCL), 100-120 tàu chiến, 5-6 tàu sân bay, 2.000 TL hành trình và 200-300 MB đồng minh.

Trang 29

Đi-ê-gô Gác-xi-a

Gu-am Ô-ki-na-oa

ng bay B-52 t Gu-am B-52 t U-ta-pao

Cuộc tập kích đường không chiến lược bằng B-52 của Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng tháng 12 năm

1972.

Trang 30

DIỄN BIẾN TIẾN CÔNG HOẢ LỰC ĐƯỜNG

KHÔNG CỦA MỸ VÀO I-RẮC

Từ 17.01 đến 23.02.1991

6 tàu sân bay, 2.430 máy bay, trong đó 1.300 máy bay chiến đấu Thực hiện 26.760 l/c bay tiến công, trong đó có 1.624 l/c B-52 Bình quân 2.617 l/c/ngày, thấp nhất 1.700 l/c/ngày, cao nhất 3.100 l/c/ngày

Trang 31

diễn biến tiến công Hoả lực đ ơng không của mỹ na to vào nam t ( Từ 24.03 đến 10.06.1999)

Mỹ-NATO huy động 753 mỏy bay, 3

cụm tàu sõn bay, 8 tàu ngầm, 29 tàu

chiến đấu mặt nước

Riờng Mỹ cú 439 mỏy bay, 2 cụm tàu

sõn bay, 25 tàu chiến đấu mặt nước

31.000 l/c mỏy bay tiến cụng, nộm trờn

10.000 tấn bom, phúng trờn 5.000 quả

tờn lửa (tương đương 10 quả bom

nguyờn tử Mỹ nộm xuống Hi-rụ-si-ma

năm 1945)

Trang 32

727 l/c máy bay chiến thuật

Gần 100 tên lửa hành trình, hơn

14.000 tên lửa khác, hơn 4.000

quả bom

Trang 33

DIỄN BIẾN TIẾN CÔNG ĐƯỜNG KHÔNG CỦA MỸ-ANH VÀO I-RẮC

Từ 20.01 đến 15.04.2003

- HQ: 5 tàu sân bay (+Anh 1 = 6), 17 tàu chiến và tàu ngầm, 10 loại tàu nổi, 2 loại tàu vận tải đổ bộ

- KQ, sử dụng 3 loại MB ném bom chiến lược, 9 loại MB chiến thuật, 7 loại MBTS có người lái, 4 loại

MBTS không người lái, 6 loại MB vận tải, 7 loại MBTT

-Sử dụng 4 loại TL, gần 1.000 TL

hành trình trong gần 2.000 tên lửa

sử dụng 15 loại bom

Trang 34

Mét sè ®iÓm m¹nh, yÕu cña vò khÝ CNC

- Một số loại vũ khí CNC được coi là VK thông minh có khả năng nhận biết địa hình và đặc điểm MT, tự động tìm diệt.

Trang 35

Điểm yếu

- Thời gian trinh sát, xử lí số liệu để lập trình phươnh án đánh phá

phức tạp,nếu mục tiêu thay đổi dễ mất thời cơ đánh phá

- Dựa hoàn tòa vào phương tiện kỹ thuật dễ bị đối phương dánh lừa

- Một số loại tên lửa hành trình có tầm bay thấp, tốc độ bay chậm,

hướng bay theo quy luật, dễ bị bắn hạ bằng vũ khí thônh thường

- Tác chiến công nghệ cao không thể kéo dài vì quá tốn kém Dễ bị đối phương tập kích vào các vị trí triển khai của VKCNC

- Dễ bị tác động bởi địa hình thời tiết, khí hậu, dẫn đến hhiệu quả thực

tế khác với lí thuyết

* Kết luận:

- Từ mạnh, yếu trên chúng ta nên hiểu đúng đắn về VKCNC, không nên đề cao quá mức và tuyệt đối hóa VKCNC, dẫn đến tâm lí hoang mang khi đối mặt Ngượclại, cũng không nên coi thường dẫn đến

chủ quan mất cảnh giác

Trang 36

II MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA

LỰC BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO

* Khái niệm: PHÒNG TRÁNH ĐÁNH TRẢ

Phòng tránh, đánh trả địch TCHL bằng VKCNC là vận dụng tổng hợp các giải pháp, biện pháp, mọi hoạt động một cách có tổ chức, có

kế hoạch của các thành phần lực lượng, toàn đảng, toàn dân, toàn quân trong chuẩn bị và thực hành phòng tránh Bảo đảm phòng tránh an toàn, đánh trả có hiệu quả, đồng thời bảo đảm sản xuất, ổn định đời sống, sinh hoạt, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

Trang 37

* Mối quan hệ giữa phòng tránh và đánh trả địch

tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao

- Là hai mặt của một vấn đề

- Phòng tránh tốt là điều kiện để đánh trả có hiệu quả

- Đánh trả có hiệu quả là điều kiện để phòng tránh an toàn

- Trong phòng tránh có đánh trả, trong đánh trả có phòng tránh.

- Phòng tránh là biện pháp có ý nghĩa chiến lược

Trang 38

d Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng,

đô thị với xây dựng công trình ngầm

để tăng khả năng phòng thủ.

* Làm tốt công tác phòng thủ dân sự

Trang 39

a Phòng chống trinh sát của địch

- Làm hạn chế đặc trưng mục tiêu của địch.

- Che dấu mục tiêu.

- Nguỵ trang mục tiêu.

- Tổ chức tốt việc nghi binh đánh lừa.

Trang 40

b Dụ địch vào những mục tiêu có giá trị thất làm chúng tiêu hao lớn.

- Lợi dụng đặc điểm của vũ khí CNC là giá thành cao, lượng sử dụng hạn chế Chúng ta

có thể sử dụng MT giá trị thấp để làm phân tán lực lượng địch và gây tiêu hao lớn cho chúng.

Trang 41

c Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán, có khả

năng tác chiến độc lập.

- Trong tác chiến, tập trung lực lượng, phương tiện lớn

là một nhược điểm bởi vì VKCNC địch sử dụng VK

điều khiển chính xác là chính, có uy lực sát thương lớn, nếu tập trung mật độ lớn địch đánh trúng sẽ bị thiệt hại lớn.

- Tổ chức lực lượng phân tán là thu nhỏ qui mô các lực lượng.

- Khả năng chiến đấu độc lập và tập trung cao sẽ giảm bớt sự chi viện của lực lượng dự bị như vậy sẽ tránh được tổn thất cho lực lượng dự bị.

Trang 42

d Kết hợp xây dựng cơ sở hạ từng,đô thị với xây

dựng hầm ngầm để tăng khả năng phòng thủ

khu công nghiệp tập trung mà xây dựng nhiều thành phố vệ tinh và tập trung

mà phát triển mạng giao thông

- Xây dựng đường cao tốc phải kết hợp tạo ra những đoạn đường máy bay

có thể cất cánh, hạ cánh, xây dựng các đường tàu điện ngầm ở các thành

phố lớn để khi có chiến tranh làm nơi ẩn nấp

- Xây dựng các nhà cao từng phải tính đến số lượng tÇng cao để giảm bớt tổn thất trong chiến tranh Các công trình lớn như nhà Quốc hội, trung tâm hội nghị quốc gia, văn phòng các Bộ, ngành Phải có từng hầm, thời

bình làm kho, nhà xe, thời chiến làm hầm ẩn nấp Xây dựng nhà máy thuỷ điện phải tính đến phòng chống máy bay đánh phá gây lũ

Trang 43

a Gây nhiễu các phương tiện trinh

sát của địch, làm giảm hiệu quả trinh sát của chúng.

Trang 44

a Gây nhiễu các trang bị trinh sát của

địch, làm giảm hiệu quả trinh sát

- Gây nhiễu là một biện pháp cơ bản trong đối kháng kháng trinh sát nhằm làm giảm hoặc suy yếu hiệu quả các thiết bị trinh sát của địch,

khiến chúng không thể phát huy tác dụng

- Một số biện pháp gây nhiễu có thể vận dụng:

+) Tích cực phá hoại hệ thống trinh sát của địch như: Có thể dùng đòn tiến công của tên lửa đất đối không, đòn phản kích của binh lực mặt

đất…

+) Sử dụng tổng hợp nhiều thủ đoạn gây nhiễu chế áp lại địch…

+) Hạn chế năng lượng bấc xạ từ về hướng ăng ten thu trinh sát của địch bằng cách sử dụng công suất pháp hợp lý, chọn vị trí ăng ten sao cho có địa hình che chắn về phía địch trinh sát, phân bố mật độ liên lạc hợp lý

+) Dùng hoả lực hoặc xung lực đánh vào những chổ hiểm yếu nhằm phá huỷ các dài phát tiêu diệt nguồn gây nhiễu cúa địch.

Trang 46

b Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ

xa, phá thế tiến công của địch.

- Cần phải trinh sát nắm địch chặt chẽ, chính xác và có quyết tâm sử dụng LLVT địa phương,LL đặc công,

Pháo binh chuyên trách tiến công địch.

- Sử dụng tổng hợp các loại VK có trong biên chế của LL phòng không ba thứ quân và VK hiện đại để đánh địch.

- Huấn luyện nâng cao trình độ cho các LL Phòng không

ba thứ quân và các loại vũ khí có trong tay để bắn máy bay, tên lửa của địch

Trang 47

- Tiến công hoả lực bằng VKCNC là tiến công hiệp đồng thống

Trang 48

- Khi cơ động phải tận dụng địa hình rừng cây, khê suối Hạn chế khả năng trinh sát của địch.

- Trong đánh trả phải vận dụng linh hoạt các phương

thức tác chiến, chiến thuật phòng không đón lõng, đánh chặn, đánh hiệp đồng.

- Kết hợp cũng cố hoàn thiện hệ thống phòng thủ dân sự,

hệ thống phòng không nhan dân Tất cả các địa phương đèu có LL quan sát phát hiện địch và LL đánh trả bằng các loai VK hiện có.

Trang 49

KẾT LUẬN

Trang 50

HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU

1 Anh (chị) cho biết trong phòng chống địch tiến công bằng vũ khí công nghệ cao, tại sao phải tổ

chức, bố trí lực lượng phân tán?

2 Anh (chị) hiểu về mối quan hệ giữa cơ động

phòng tránh với đánh trả tiến công hỏa lực bằng

vũ khí công nghệ cao của địch như thế nào?

3 Anh (chị) hiểu vấn đề phòng thủ dân sự với phòng chống tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ

cao của địch trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc

tương lai như thế nào?

Trang 51

Tài liệu

1 “Giáo trình giáo dục quốc phòng” NXB QĐND-2004.

2.“Điều khiển chiến tranh Vùng Vịnh Pếch Xích-Báo cáo cuối cùng

trước Quốc hội” của Bộ Quốc phòng Mỹ, tháng 4 năm 1992 (BTTM xuất bản tháng 7 năm 1992).

3 “Về cuộc tập kích đường không chiến lược của Mỹ tháng 12 năm

1972” BTTM xuất bản tháng 11 năm 1992.

4 “Một số vũ khí trang bị Mỹ sử dụng trong cuộc chiến tranh xâm

lược I-rắc”-TCII xuất bản 4.2003.

5 “Đặc điểm tiến công hoả lực đường không của Mỹ khi tiến hành

chiến tranh xâm lược cục bộ”-BTTM xuất bản 12.2004.

6 “Nghiên cứu cơ bản các cuộc chiến tranh do Mỹ tiến hành từ

1991 đến 2003-dự báo về chiến tranh tương lai” TCII xuất bản 6.2005.

Trang 52

XIN TR N TH NH c¶m  À

N

Ơ

Ngày đăng: 01/06/2016, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w