1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kế hoạch 2069 KH-UBND năm 2016 phòng, chống dịch bệnh cho động vật thủy sản nuôi năm 2017 do tỉnh Quảng Bình ban hành

8 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 106,99 KB

Nội dung

Kế hoạch 2069 KH-UBND năm 2016 phòng, chống dịch bệnh cho động vật thủy sản nuôi năm 2017 do tỉnh Quảng Bình ban hành tà...

Hạn chế của việc sử dụng kháng sinh tổng hợp phòng trị bệnh cho động vật thủy sản Kháng sinh là những chất có nguồn gốc từ vi sinh vật hoặc nguồn gốc tổng hợp, bán tổng hợp với liều điều trị có tác dụng ngăn cản hay diệt vi sinh vật gây bệnh phát triển trong cơ thể sinh vật [18]. Ở Việt Nam sử dụng thuốc kháng sinh trong NTTS đã đóng góp một phần không nhỏ trong phòng và trị một số bệnh do tác nhân vi khuẩn gây ra. Tuy nhiên việc sản xuất, sử dụng và quản lý thuốc, hoá chất dùng trong nuôi trồng thuỷ sản có rất nhiều hạn chế. Hơn thế nữa phần lớn các nông dân tham gia NTTS là người nghèo sống ở vùng nông thôn ven biển, nơi có trình độ dân trí thấp, nhiều người trong số họ lại mới bước vào nghề nên còn thiếu nhiều kinh nghiệm. Vì vậy, họ áp dụng công nghệ nuôi, sử dụng thuốc chữa bệnh, hoá chất một cách tuỳ tiện, tràn lan, điều đó ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển bền vững của NTTS. Nghề cá Việt nam đang trong quá trình hội nhập với nghề cá khu vực và thế giới. Vì thế nước ta phải tuân thủ mọi luật lệ, các quy tắc hành xử phù hợp với những công ước, luật pháp khu vực và quốc tế mà chúng ta tham gia. Các điều kiện về an toàn vệ sinh thực phẩm phải được cải thiện cho phù hợp và đáp ứng với những đòi hỏi khắt khe của thị trường. Yêu cầu từ phía người tiêu dùng trong và ngoài nước ngày càng khắt khe đối với chất lượng thuỷ sản, đặc biệt là các thị trường khó tính và là thị trường xuất khẩu chính của nước ta trong vòng 10-15 năm nữa như Nhật Bản, Mỹ và các nước EU [19] Cho đến nay, vấn đề sử dụng kháng sinh nói riêng và hóa chất nói chung trong NTTS đã tương đối phổ biến. Song một nghịch lý là chưa có thuốc kháng sinh dùng riêng cho động vật thủy sản (ĐVTS) mà đa phần chúng ta đều dùng của người và gia súc [26]. Trước đây chỉ có một số hoá chất và thuốc kháng sinh được sử dụng như vôi, formalin, sulfate đồng, thuốc tím, dipterex, rotanon và một số thuốc như Chloramphenicol, furazolidon, Tetracyclin… được sử dụng trong nuôi trồng thủy sản [13], [27]. Ngày nay, có rất nhiều chủng loại thuốc được sử dụng. Đã có hiện tượng nhờn thuốc trong các trại tôm giống ở Việt Nam [27]. Chỉ riêng Khánh Hòa với 65 trại sản xuất giống thủy sản đã sử dụng 44 loại kháng sinh, mỗi trại trung bình sử dụng 5.8 loại. Trong 44 loại đó, có 5 loại là kháng sinh chữa bệnh cho người (Streptomycin, Chloramphenicol, Rifampicin, Fura, Erythromycin ), 6 loại cho gia súc, gia cầm ( Metro, ZP-45, AU-5, AC, VS-100 và A-30 )[8]. Từ việc sử dụng kháng sinh bừa bãi, chúng ta đã phải đón nhận những hậu quả không nhỏ của nó. Trong đó, hai vấn đề nổi cộm là kháng thuốc và dư lượng thuốc. So với Thái Lan, Nhật Bản, Đài Loan…các nghiên cứu về vi khuẩn kháng thuốc ở Việt Nam chưa quy mô bằng nhưng cũng đã nêu được những kết quả có ý nghĩa. Nghiên cứu tại ĐBSCL kiểm tra tính kháng thuốc của vi khuẩn, kết quả cho thấy với 120 mẫu bệnh: 100% kháng Chloramphenicol, 9.8% kháng Tetracylin, 11% kháng Trimethoprim, 24% kháng Ampicilin, 35% kháng Nitrofuratonin và 33% kháng Nofloxacin; vi khuẩn Aeromonas 100% kháng Sulphonamid []. Riêng vi khuẩn E.ictaluri phân lập trên cá Tra cho kết quả 100% kháng thuốc Oxytetracyline, Oxolinic acid và Sulphonamid [1]. Với đối tượng nuôi mặn được nghiên cứu 3 chủng vi khuẩn trên ốc Hương. Kết quả là: V.alginoliticus kháng Cephalexin và Gentamicin; Proteus sp kháng Cephalexin, Gentamicin, Cefuroxime; Pseudomonas chlororaphis kháng Cephalexin, Gentamicin, Cefuroxime, Bactrim, Doxycyline [4]. Theo Lý Công ty Luật Minh Gia UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH -Số: 2069/KH-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quảng Bình, ngày 01 tháng 12 năm 2016 KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN NUÔI NĂM 2017 Căn Thông tư số 56/2011/TT-BNNPTNT ngày 16/8/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ quản lý nhà nước Thú y thuỷ sản; Căn Thông tư số 04/2016/TT-BNNPTNT ngày 10/5/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định phòng, chống dịch bệnh động vật thuỷ sản; Căn Chỉ thị số 4361/CT-BNN-TY ngày 30/5/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc tăng cường công tác thú y thủy sản; Trên sở tình hình dịch bệnh thuỷ sản xảy địa bàn; Để chủ động phòng tránh, ngăn chặn có hiệu dịch bệnh cho động vật thủy sản nuôi, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh cho động vật thủy sản nuôi năm 2017: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích - Chủ động phòng, chống hiệu dịch bệnh với phương châm phòng bệnh chính, kết hợp thực đồng biện pháp quản lý, giám sát, phát kịp thời, bao vây khống chế dịch nhanh chống không để lây lan diện rộng hạn chế tối đa thiệt hại dịch bệnh xảy - Đảm bảo phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững, góp phần nâng cao chất lượng thủy sản, sản phẩm thủy sản, đảm bảo an toàn thực phẩm để cung cấp cho người tiêu dùng, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội - Sẵn sàng phương án, nguồn nhân lực, vật tư để chủ động xử lý phát sinh dịch bệnh nguy hiểm; Nâng cao vai trò trách nhiệm quyền địa phương, ban ngành, tổ chức cá nhân liên quan tiến đến xã hội hóa công tác phòng chống dịch bệnh Yêu cầu - Công tác phòng chống dịch bệnh phải có lãnh đạo, đạo phối hợp chặt chẽ, đồng cấp, ngành từ tỉnh đến sở; đồng thời, huy động vào tích cực, có trách nhiệm cao hệ thống trị hộ nuôi công tác phòng, chống dịch cho động vật thủy sản - Nội dung, biện pháp phòng, chống dịch bệnh cho động vật thủy sản phải tuân theo quy định Luật Thú y, đạo, hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan, đơn vị liên quan - Tổ chức phòng, chống dịch bệnh phải nhanh chóng kịp thời, phù hợp hiệu quả, không lãng phí nguồn lực II NỘI DUNG Giám sát dịch bệnh LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Giám sát bị động: Tăng cường hệ thống giám sát, khai báo, thông tin tận hồ nuôi, đảm bảo tất đối tượng thủy sản nuôi mắc bệnh, nghi mắc bệnh phải phát báo cáo kịp thời Trong trường hợp nghi mắc bệnh nguy hiểm cần thu mẫu xét nghiệm để xác định tác nhân gây bệnh có hướng xử lý phù hợp, hiệu - Giám sát chủ động: + Đối tượng: tôm thẻ chân trắng tôm sú + Mục đích: Phát lưu hành mầm bệnh nguy hiểm bệnh đốm trắng, bệnh hoại tử gan tụy cấp, bệnh đục cơ, bệnh hoại tử vỏ quan tạo máu, thông qua thu mẫu xét nghiệm định kỳ vùng nuôi trại giống + Địa điểm thu mẫu: Tại 04 địa phương nuôi tôm trọng điểm huyện Lệ Thủy, huyện Quảng Ninh, huyện Bố Trạch thị xã Ba Đồn, huyện chọn đến xã, xã chọn đến hộ + Phương pháp lấy mẫu: Lấy mẫu ngẫu nhiên + Thời gian thu mẫu: Chia làm 02 đợt: Đợt 1: Từ tháng đến tháng Đợt 2: Từ tháng đến tháng (Chỉ thực vùng nuôi cát) + Tần suất thu mẫu: Tại trại giống: ngày/lần; Tại vùng nuôi: 15 ngày/lần Điều tra ổ dịch xử lý dịch bệnh a) Điều tra ổ dịch - Khi nhận thông tin thủy sản mắc bệnh, nghi mắc bệnh cán chuyên môn Thú y đến sở nuôi để xác nhận thông tin báo cáo tình hình dịch bệnh theo quy định Điều 4, 5, Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT ngày 10/5/2016 quy định phòng chống dịch bệnh động vật thủy sản (Thông tư 04)”, đồng thời, hướng dẫn chủ sở nuôi thực lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm - Điều tra ổ dịch phải thực vòng 01 ngày đồng 02 ngày vùng sâu, vùng xa kể từ phát nhận thông tin thủy sản chết, có dấu hiệu mắc bệnh - Thông tin ổ dịch phải thu thập chi tiết, đầy đủ, xác kịp thời, theo nội dung điều tra quy định Khoản 2, Điều 13, Thông tư 04 Trong trọng nội dung: Các tiêu biến động môi trường; kiểm tra biểu lâm sàng, số lượng, loài, lứa tuổi; ngày phát thủy sản mắc bệnh, diện tích thủy sản mắc bệnh, diện tích thả nuôi, hình thức nuôi, tình trạng ao nuôi bị bệnh b) Xử lý dịch bệnh Khi xác định hồ nuôi bị dịch bệnh nguy hiểm phải tiến hành xử lý không để lây lan diện rộng Phương pháp xử lý: - Tùy theo tình hình thực tế ao nuôi thủy sản bệnh xử lý thu hoạch, điều trị tiêu hủy (theo hướng dẫn Điều 15, 16, 17, 18, 19, Thông tư 04) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Một số hóa chất sử dụng để xử lý ao nuôi thủy sản Chlorine, Formol, thuốc tím, vôi bột - Yêu cầu: + Không xả nước thải, chất thải chưa qua xử lý môi trường + Không vứt thủy sản mắc bệnh, chết, nghi mắc bệnh môi trường + Rải vôi quanh bờ ao để sát khuẩn, báo hiệu, hạn chế động vật gây hại… + Việc thu hoạch thủy sản mắc bệnh, nghi mắc bệnh phải có hướng dẫn giám sát quan Thú y chuyên môn + Công tác xử lý tiêu hủy thủy sản mắc bệnh nguy hiểm phải theo trình tự, hướng dẫn tổ chống dịch tránh làm lây lan dịch bệnh Sau xử lý, để tiếp tục thả nuôi chủ sở cần thực vệ sinh khử trùng theo ...CHĂM SÓC QUẢN LÝ VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN ( Tôm, cá) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Biết được kỹ thuật chăm sóc tôm, cá - Hiểu được cách quản lý ao nuôi - Biết phương pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ. - HS: Đọc SGK nghiên cứu bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2 / : - Lớp 7A: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:……………………………… - Lớp 7B: / / 2006 Tổng số:………. Vắng:……………………………… Hoạt động của GV và HS T/ g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới HĐ1: Tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc tôm, cá. GV: Tại sao phải tập trung cho tôm, cá ăn vào buổi sáng ( 7- 8h) 10 / I. Chăm sóc tôm, cá. 1. Thời gian cho ăn. - Buổi sáng ( 7h – 8h ) thời tiết còn mát dễ tiêu hoá, hấp thụ thức ăn. - Tập trung vào các tháng 8-11 HS: Trả lời GV: Em hãy cho biết kỹ thuật cho cá ăn ở địa phương em? HS: Trả lời HĐ2: Tìm hiểu biện pháp quản lý ao nuôi tôm, cá. GV: Nêu vai trò của công tác quản lý ao cá là vô cùng quan trọng và hoàn thành bảng 9 ( 146) HS: Quan sát hình 84. HĐ3. Tìm hiểu biện pháp phòng và trị bệnh cho tôm, 8 / 20 / nhiệt độ đó thức ăn phân huỷ đều giữ tốt lượng OXI. 2.Cho ăn. - Cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của giai đoạn, tránh lãng phí và ô nhiễm môi trường. II. Quảnlý. 1.Kiểm tra ao nuôi tôm, cá. - Bảng 9 ( SGK) 2.Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá. - Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá và chất lượng của vực nước. III. Một số phương pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá. 1. Phòng bệnh. cá. GV: Tại sao phải coi trọng việc phòng bệnh hơn chữa bệnh cho vật nuôi thuỷ sản? GV: Phòng bệnh bằng cách nào? GV: Phải thiết kế ao nuôi như thế nào cho hợp lý HS: Trả lời GV: Em hãy nêu các biện pháp tăng cường sức đề kháng của tôm, cá. GV: Khi tôm, cá bị bệnh có nên dùng thuốc không? HS: Trả lời a) Mục đích. - Tạo điều kiện cho tôm, cá luôn khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển bình thường, không nhiễm bệnh. b) Biện pháp. - Thiết kế ao hợp lý ( có hệ thống kiểm dịch). - Tẩy dọn ao thường xuyên. - Cho ăn đủ áp dụng phương pháp 4 định để tăng cường sức đề kháng. 2. Chữa bệnh. a) Mục đích. - Dùng thuốc thảo mộc hay tân dược để trị bệnh. b) Khi phát hiện đàn tôm, cá bị bệnh ta phải chữa trị ngay tiêu diệt GV: Cho học sinh quan sát hình 85 nêu tên các hoá chất thuốc tân dược dùng để phòng, trị bệnh cho tôm, cá. GV: Kể cho học sinh một số loại thuốc. 4. Củng cố. GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK tổng kết bài học, nêu câu hỏi củng cố bài. - Nhận xét đánh giá giờ học 3 / tác nhân gây bệnh, đảm bảo cho cá khoẻ mạnh. 5. Hướng dẫn về nhà 2 / : - Về nhà học bài, đọc và xem trước bài 55 SGK Bài 54 Người thực hiện: Nguyễn Thị Vân I. CHĂM SÓC TÔM CÁ Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) +Mục đích của việc cho tôm cá ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng? 1. Thời gian cho ăn Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng khối lượng của tôm cá   +Nên cho tôm cá ăn vào thời gian nào trong ngày? Cho ăn vào buổi sáng: từ 7 – 8 giờ +Tại sao cho ăn vào khi trời còn mát, nhiệt độ từ 20 – 30 o C? Vì trời mát sau 1 đêm tôm cá sẽ tích cực ăn, nhiệt độ 20 -30 0 C là nhiệt độ thích hợp nhất để thức ăn phân hủy từ từ, không gây o nhiễm môi trường. I. CHĂM SÓC TÔM CÁ Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) 1. Thời gian cho ăn - Cho ăn vào buổi sáng: từ 7 – 8 giờ +Lượng thức ăn và phân bón nên tập trung vào thời gian nào? - Lượng thức ăn và phân bón nên tập trung vào mùa xuân và tháng 8 – tháng 11.   +Tại sao bón phân tập trung tốt nhất và tháng 8 - 11? Vì: - Thời tiết mát mẻ, thức ăn phân hủy từ từ, không gây ô nhiễm môi trường - Đây là thời gian cá, tôm cần tích lũy cho mùa đông nên ăn nhiều I. CHĂM SÓC TÔM CÁ Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) 1. Thời gian cho ăn - Cho ăn vào buổi sáng: từ 7 – 8 giờ - Lượng thức ăn và phân bón nên tập trung vào mùa xuân và tháng 8 – tháng 11. +Tại sao hạn chế bón phân và thức ăn vào tháng 4 -6? Vì:Nhiệt độ cao, thức ăn phân hủy nhanh, gây ô nhiễm nguồn nước I. CHĂM SÓC TÔM CÁ Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) 1. Thời gian cho ăn 2.Cho ăn +Nguyên tắc cho ăn lượng ít nhưng nhiều lần mang lại lợi ích gì ? Tiết kiệm được thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường I. CHĂM SÓC TÔM CÁ Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) 1. Thời gian cho ăn 2.Cho ăn Đối với các loại thức ăn khác nhau phải làm gì? - Thức ăn tinh và xanh ( có máng ăn , giàn ăn). - Phân xanh bó thành từng bó. - Phân chuồng và phân vô cơ té đều khắp ao.   I. CHĂM SÓC TÔM CÁ Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) II. QUẢN LÍ 1. Kiểm tra ao nuôi tôm cá Bảng 9: Công việc và thời điểm kiểm tra ao Bảng 9: Công việc và thời điểm kiểm tra ao nuôi tôm cá nuôi tôm cá Công việc Thời điểm - Kiểm tra đăng, cống - Mùa mưa lũ - Kiểm tra màu nước, thức ăn và hoạt động của tôm cá - Buổi sáng - Xử lí cá nổi đầu và bệnh của tôm cá - Buổi sáng lúc nhiệt độ lên cao I. CHĂM SÓC TÔM CÁ Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) II. QUẢN LÍ 1. Kiểm tra ao nuôi tôm cá 2. Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm cá Nêu ý nghĩa của việc kiểm tra sự tăng trưởng ở tôm cá? Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá để đánh giá tốc độ lớn của chúng và chất lượng của khu vực nước nuôi. L (cm) Hình 84. Kiểm tra sự tăng trưởng ở cá Để kiểm tra sự tăng trưởng ở cá cần tiến hành như thế nào? 1. Kiểm tra chiều dài 2. Kiểm tra khối lượng [...].. .Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) I CHĂM SÓC TÔM CÁ II QUẢN LÍ III MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG VÀ TRI BỆNH CHO TÔM CÁ 1 Phòng bệnh Tại sao việc phòng bệnh phải đặt lên hàng đầu? Vì tôm cá bị bệnh chữa trị sẽ khó khăn, tốn kém, hiệu quả thấp Bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) III MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG VÀ TRI BỆNH CHO. .. bệnh 2 Chữa bệnh  a Mục đích: Để tiêu diệt các tác nhân gây bệnh cho tôm cá khỏe mạnh và bình thường b Biện pháp: Hình 85 Một số loại thuốc phòng và trị Phụ lục 1 HỒ SƠ THIẾT KẾ TỔNG THỂ HỆ THỐNG Người thiết kế: Tiến sĩ Ngô Bá Hùng & Thạc sĩ Phan Thượng Cang 1. Các trường hợp sử dụng (Use cases) 1.2 Người dùng hệ thống Một người dùng của hệ thống có thể là: Nông dân, Nhà quản lý, Nhà khoa học và Người quản trị hệ thống. Chức năng Tra cứu thông tin và Hỏi/đáp được dùng bởi tất cả mọi người mà không cần đăng ký tài khoản với hệ thống. Để sử dụng các chức năng còn lại của hệ thống đòi hỏi người dùng phải sở hữu một tài khoản của hệ thống. Hình 1 - Các loại người dùng hệ thống 1.2 Nhà khoa học Họ là các chuyên gia trong các lĩnh vực về trồng trọt và nuôi trồng thủy sản. Họ có thể sử dụng các chức năng sau của hệ thống. – Quản trị cơ sở dữ liệu: Chức năng này cho phép một Nhà khoa học thêm các bộ dữ liệu mới vào kho dữ liệu để có thể thực hiện các chức năng như khai khoán dữ liệu hay mô phỏng trên dữ liệu này. Chức năng này đồng thời cho phép sao lưu để cất giữ các tập dữ liệu không cần thiết dùng đến nữa. – Quản trị thống kê trực tuyến: Cho phép tạo các mẫu thống kê mới, xem, chỉnh sửa và xóa một mẫu thống kê đã có. Một kết quả thống kê có thể được truy cập bởi những người dùng khác nếu như Nhà khoa học thực hiện chức năng Công bố kết quả thống kê trên nó. PL1 - 1 – Quản trị báo cáo trực tuyến: Cho phép tạo một báo cáo mới, tạo các tiêu đề trong một báo cáo, phân công người viết các tiêu đề. Người thực được phân công sẽ tạo ra nội dung báo cáo qua chức năng Viết báo cáo. – Quản trị khai khoán dữ liệu: Cho phép một nhà khoa khọc có thể chọn một tập dữ liệu và thực thi một khai khoán dữ liệu trên dữ liệu đã chọn. Kết quả các lần thực hiện sẽ được lưu vào cơ sở dữ liệu để có thể tham khảo lại sau này qua chức năng Xem kết quả khai khoán dữ liệu. Dựa vào kết quả khai khoán dữ liệu, nhà khoa học có thể cập nhật những tri thức mới vào Cơ sở dữ liệu tri thức. – Quản trị mô phỏng: Cho phép một nhà khoa khọc có thể chọn một tập dữ liệu và thực thi một mô phỏng trên dữ liệu đã chọn. Kết quả các lần thực hiện sẽ được lưu vào cơ sở dữ liệu để có thể tham khảo lại sau này qua chức năng Xem kết quả mô phỏng. Sử dụng Dịch vụ vẽ bản đồ giúp kết quả mô phỏng có thể trình bày dưới dạng bản đồ trực quan sinh động. Một kết quả mô phỏng có thể được nhà khoa học công bố thông qua chức năng Công bố kết quả mô phỏng, nhờ đó những người dùng khác như Nhà quản lý, người nông dân có thể tham khảo đến kết quả này. – Quản trị dự báo: Cho phép một nhà khoa khọc có thể chọn một tập dữ liệu và thực thi một dự báo dựa trên dữ liệu đã chọn. Kết quả các lần thực hiện sẽ được lưu vào cơ sở dữ liệu để có thể tham khảo lại sau này qua chức năng Xem kết quả dự báo. Sử dụng Dịch vụ vẽ bản đồ giúp kết quả dự báo có thể trình bày dưới dạng bản đồ trực quan sinh động. Một kết quả dự báo có thể được nhà khoa học công bố thông qua chức năng Công bố kết quả dự báo, nhờ đó những người dùng khác như Nhà quản lý, người nông dân có thể tham khảo đến kết quả này. Hình 2 - Các trường hợp sử dụng của người dùng là Nhà khoa học PL1 - 2 1.3 Nhà quản lý Nhà quản lý có thể sử dụng các chức năng sau – Quản trị thống kê trực tuyến: Như đã mô tả ở trên – Quản trị báo cáo trực tuyến: Như đã mô tả ở trên – Cập nhật cơ sở tri thức: Cho phép nhà quản lý đưa những tri thức của mình vào hệ thống. Hình 3 - Các trường hợp sử dụng của người dùng là Nhà quản lý 1.4 Quản trị hệ thống Thực hiện các chức năng quản trị hệ thống như: Tạo, khóa, xóa người dùng; phân quyền sử dụng cho người dùng; và quản trị hệ thống portal. Hình 4 - Các trường hợp sử dụng của người dùng là Quản trị hệ thống 2. Sơ đồ tuần tự Phần này trình bày một số kịch bản sử dụng hệ thống tiêu biểu. PL1 - 3 2.1 Tra cứu thông tin Hình 5 - Sơ đồ tuần tự cho trường hợp tra cứu thông tin 2.2 Thực hiện một khai khoán dữ liệu và lưu kết quả Hình 6 - Sơ đồ tuần tự cho trường hợp Nhà khoa học thực hiện một khai khoán dữ liệu và lưu lại kết quả khai khoán dữ liệu PL1 - 4 2.3 Cập nhật cơ sở dữ liệu từ một kết quả khai khoán dữ liệu Hình 7 - Sơ đồ tuần tự BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.01/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI Nghiên cứu xây dựng các hệ thống thông tin hỗ trợ việc phòng chống dịch bệnh cây trồng và thuỷ sản cho vùng kinh tế trọng điểm (MÃ SỐ: KC.01.15/06-10) Cơ quan chủ trì đề tài/dự án: Trường Đại học Cần thơ Chủ nhiệm đề tài/dự án: TS. Lê Quyết Thắng Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Danh mục hình Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1 A. Diễn tiến bệnh dịch trong sản xuất nông nghiệp 1 B. Tình hình hỗ trợ trực tuyến trong phòng chống dịch hại 4 C. Mục tiêu của đề tài 8 D. Kiến trúc tổng quan của hệ thống 9 E. Giải pháp 13 F. Các sản phẩm của đề tài 14 G. Tóm tắt nội dung chuyên môn 15 CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH VỤ VÀ XÂY DỰNG DỊCH VỤ WEB 17 1.1 Tổng quan về SOA 17 1.1.1 Khái niệm về SOA [4] 17 1.1.2 Các thành phần trong SOA 18 1.1.3 Các thực thể trong SOA 20 1.1.4 Sự cộng tác trong SOA 22 1.1.5 . So sánh kiến trúc hướng dịch vụ (SO) và kiến trúc hướng đối tượng (SO - OO) 23 1.2 Tổng quan về dịch Web (Web Service) 26 1.2.1 Khái niệm dịch vụ Web 26 1.2.2 Kiến trúc Web Service 28 1.2.3 Sự cộng tác bên trong Web Service 29 1.2.4 Hoạt động của Web Service 30 1.2.5 Các công nghệ sử dụng trong Web Service 31 1.2.6 An toàn cho Web Service 31 1.2.7 Tích hợp dịch vụ Web theo chuẩn 33 1.3 Xây dựng dịch vụ Web 35 1.3.1 Các giai đoạn xây dựng một Web Service 35 1.3.2 Xây dựng một Web Service mẫu 35 1.3.3 Cài đặt phần mềm 36 1.4 Kết luận về giải pháp cho Hệ thống hỗ trợ phòng chống dịch hại 46 ML - 1 CHƯƠNG 2: CỔNG THÔNG TIN PHÒNG CHỐNG DỊCH HẠI 49 2.1 Tổng quan về hệ nền nguồn mở Liferay Portal 49 2.2 Tổng quan về Cổng thông tin 51 2.2.1 Khái niệm 51 2.2.2 Đặc trưng chính của cổng thông tin 52 2.2.2.1 Tính cá nhân hóa 53 2.2.2.2 Tính tích hợp (Integration) 54 2.3 Xây dựng cổng thông tin 55 2.3.1 Các bước chuẩn bị 55 2.3.2 Cài đặt Liferay portal 56 2.3.3 Đăng nhập và quản trị 57 2.3.4 Tạo trang thông tin 58 2.3.5 Cấu trúc trang thông tin 59 2.3.6 Cài đặt kênh thông tin quản trị nội dung 60 2.3.7 Cài đặt portlet diễn đàn 62 2.3.8 Cài đặt lịch làm việc 63 2.3.9 Cài đặt portlet mới vào Liferay 64 2.3.10 Các plugin trong Liferay portal 65 2.3.11 Sử dụng Portlet Plugins 65 2.4 Phát triển portlet 66 2.4.1 Thiết lập môi trường phát triển ứng dụng trên Liferay Portal 66 2.4.2 Thiết lập môi trường 67 2.4.3 Cài đặt và cấu hình Eclipse 68 2.4.4 Cài đặt Subclipse 68 2.4.5 Cài đặt Tomcat plugins 69 2.4.6 Lấy source code của Liferay Portal 70 2.4.6.1 Các phiên bản mã nguồn Liferay 70 2.4.6.2 Lấy portal source code 71 2.4.7 Cập nhật Tomcat để phát triển Ext 73 2.4.8 Hiệu chỉnh các properties 74 2.4.9 Xây dựng Ext thông qua Ant 76 2.5 Triển khai Liferay 76 2.6 Xây dựng JSP portlet 78 2.6.1 Định nghĩa portlets (JSR-286 attributes) 79 2.6.2 Đăng ký portlets (Liferay portal attributes) 80 2.6.3 Tạo các trang JSP: view.jsp, init.jsp 81 2.6.4 Thực hiện deploy các file trên vào server Tomcat: 81 2.6.5 Tạo tiêu đề cho portlet trong tập tin Language-ext.properties 83 ML - 2 2.6.6 Thêm portlet vào các mục ứng dụng 84 2.6.7 Sử dụng JSP portlet một cách hiệu quả 85 2.7 Phát triển Struts Portlet cơ bản 87 2.7.1 Tạo lớp cho portlet 88 2.7.2 Đăng ký portlet 89 2.7.3 Đăng ký portlet với Liferay Portal 90 2.7.4 Xác định page flow 90 2.7.5 Xác định Page layout 92 2.7.6 Tạo các trang JSP 93 2.7.7 Thay đổi tiêu đề và nhóm 94 2.7.8 Triển khai 95 2.8 Xây dựng Cổng thông tin Phòng chống dịch hại 95 2.8.1 Đối tượng người dùng 95 2.8.2 Cộng đồng người dùng 95 2.8.3 Cộng đồng người dùng phổ thông 96 2.8.4 Chuyên mục trồng lúa 98 2.8.5 Chuyên mục nuôi cá 99 2.8.6 Chuyên mục nuôi tôm 100 2.8.7 Vấn đề cập nhật tin tức 101 2.8.8 Cộng đồng nhà khoa học về lúa 102 2.8.9 Cộng đồng nhà quản lý về lúa 104 2.8.10 Cộng đồng quản trị dữ liệu 105 2.8.11 Các cộng đồng khác 106 2.9 Vấn đề an ninh hệ thống 106 2.9.1 Cơ chế quản trị và phân quyền trên cổng thông tin 106 2.9.1.1 Một số khái niệm liên ... UBND tỉnh: CVP, PVP; - Lưu: VT, KTN Lê Minh Ngân Phụ lục: Dự toán kinh phí phòng, chống dịch bệnh thủy sản 2017 (Kèm theo kế hoạch số: 2069 /KH-UBND tỉnh ngày 01/12 /2016 UBND tỉnh Quảng Bình) ... tin kịp thời, xác cho người dân nguy cơ, tác hại, diễn biến dịch bệnh, biện pháp phòng, chống dịch bệnh thủy sản theo quy định văn quy định công tác phòng, chống dịch bệnh thủy sản để người dân... phòng chống dịch bệnh cho hộ nuôi thủy sản toàn tỉnh Thanh tra kiểm tra Tăng cường công tác kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh thủy sản giống, sở chuyên vận chuyển, buôn bán thủy sản qua địa bàn tỉnh,

Ngày đăng: 23/10/2017, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w