1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quyết định 2756 QĐ-UBND năm 2016 về Đề án sản xuất vụ Xuân, vụ Hè năm 2017 do tỉnh Thái Bình ban hành

9 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 107,97 KB

Nội dung

Hạn chế của việc sử dụng kháng sinh tổng hợp phòng trị bệnh cho động vật thủy sản Kháng sinh là những chất có nguồn gốc từ vi sinh vật hoặc nguồn gốc tổng hợp, bán tổng hợp với liều điều trị có tác dụng ngăn cản hay diệt vi sinh vật gây bệnh phát triển trong cơ thể sinh vật [18]. Ở Việt Nam sử dụng thuốc kháng sinh trong NTTS đã đóng góp một phần không nhỏ trong phòng và trị một số bệnh do tác nhân vi khuẩn gây ra. Tuy nhiên việc sản xuất, sử dụng và quản lý thuốc, hoá chất dùng trong nuôi trồng thuỷ sản có rất nhiều hạn chế. Hơn thế nữa phần lớn các nông dân tham gia NTTS là người nghèo sống ở vùng nông thôn ven biển, nơi có trình độ dân trí thấp, nhiều người trong số họ lại mới bước vào nghề nên còn thiếu nhiều kinh nghiệm. Vì vậy, họ áp dụng công nghệ nuôi, sử dụng thuốc chữa bệnh, hoá chất một cách tuỳ tiện, tràn lan, điều đó ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển bền vững của NTTS. Nghề cá Việt nam đang trong quá trình hội nhập với nghề cá khu vực và thế giới. Vì thế nước ta phải tuân thủ mọi luật lệ, các quy tắc hành xử phù hợp với những công ước, luật pháp khu vực và quốc tế mà chúng ta tham gia. Các điều kiện về an toàn vệ sinh thực phẩm phải được cải thiện cho phù hợp và đáp ứng với những đòi hỏi khắt khe của thị trường. Yêu cầu từ phía người tiêu dùng trong và ngoài nước ngày càng khắt khe đối với chất lượng thuỷ sản, đặc biệt là các thị trường khó tính và là thị trường xuất khẩu chính của nước ta trong vòng 10-15 năm nữa như Nhật Bản, Mỹ và các nước EU [19] Cho đến nay, vấn đề sử dụng kháng sinh nói riêng và hóa chất nói chung trong NTTS đã tương đối phổ biến. Song một nghịch lý là chưa có thuốc kháng sinh dùng riêng cho động vật thủy sản (ĐVTS) mà đa phần chúng ta đều dùng của người và gia súc [26]. Trước đây chỉ có một số hoá chất và thuốc kháng sinh được sử dụng như vôi, formalin, sulfate đồng, thuốc tím, dipterex, rotanon và một số thuốc như Chloramphenicol, furazolidon, Tetracyclin… được sử dụng trong nuôi trồng thủy sản [13], [27]. Ngày nay, có rất nhiều chủng loại thuốc được sử dụng. Đã có hiện tượng nhờn thuốc trong các trại tôm giống ở Việt Nam [27]. Chỉ riêng Khánh Hòa với 65 trại sản xuất giống thủy sản đã sử dụng 44 loại kháng sinh, mỗi trại trung bình sử dụng 5.8 loại. Trong 44 loại đó, có 5 loại là kháng sinh chữa bệnh cho người (Streptomycin, Chloramphenicol, Rifampicin, Fura, Erythromycin ), 6 loại cho gia súc, gia cầm ( Metro, ZP-45, AU-5, AC, VS-100 và A-30 )[8]. Từ việc sử dụng kháng sinh bừa bãi, chúng ta đã phải đón nhận những hậu quả không nhỏ của nó. Trong đó, hai vấn đề nổi cộm là kháng thuốc và dư lượng thuốc. So với Thái Lan, Nhật Bản, Đài Loan…các nghiên cứu về vi khuẩn kháng thuốc ở Việt Nam chưa quy mô bằng nhưng cũng đã nêu được những kết quả có ý nghĩa. Nghiên cứu tại ĐBSCL kiểm tra tính kháng thuốc của vi khuẩn, kết quả cho thấy với 120 mẫu bệnh: 100% kháng Chloramphenicol, 9.8% kháng Tetracylin, 11% kháng Trimethoprim, 24% kháng Ampicilin, 35% kháng Nitrofuratonin và 33% kháng Nofloxacin; vi khuẩn Aeromonas 100% kháng Sulphonamid []. Riêng vi khuẩn E.ictaluri phân lập trên cá Tra cho kết quả 100% kháng thuốc Oxytetracyline, Oxolinic acid và Sulphonamid [1]. Với đối tượng nuôi mặn được nghiên cứu 3 chủng vi khuẩn trên ốc Hương. Kết quả là: V.alginoliticus kháng Cephalexin và Gentamicin; Proteus sp kháng Cephalexin, Gentamicin, Cefuroxime; Pseudomonas chlororaphis kháng Cephalexin, Gentamicin, Cefuroxime, Bactrim, Doxycyline [4]. Theo Lý Công ty Luật Minh Gia UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH -Số: 2069/KH-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quảng Bình, ngày 01 tháng 12 năm 2016 KẾ HOẠCH PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN NUÔI NĂM 2017 Căn Thông tư số 56/2011/TT-BNNPTNT ngày 16/8/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ quản lý nhà nước Thú y thuỷ sản; Căn Thông tư số 04/2016/TT-BNNPTNT ngày 10/5/2016 Bộ Nông nghiệp Phát Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH Số: 2756/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thái Bình, ngày 06 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH ĐỀ ÁN SẢN XUẤT VỤ XUÂN, VỤ HÈ NĂM 2017 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI BÌNH Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Xét đề nghị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tờ trình số 1103/TTr-SNNPTNT ngày 27/9/2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Đề án sản xuất vụ Xuân, vụ Hè năm 2017 Điều Giao Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với sở, ngành liên quan hướng dẫn Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, địa phương triển khai, thực Đề án Ủy ban nhân dân huyện, thành phố chịu trách nhiệm đạo triển khai Đề án xã, phường, thị trấn thuộc địa bàn quản lý Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Giám đốc sở, Thủ trưởng ban, ngành thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố; Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn tỉnh chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Như Điều 3; - Thường trực Tỉnh ủy; - Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh; - Chủ tịch, PCT Ủy ban nhân dân tỉnh; - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh; - Hội Nông dân tỉnh, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Hội Cựu Chiến binh tỉnh, Đoàn Thanh niên tỉnh; - Lãnh đạo VP UBND tỉnh; - Lưu VT, NNTNMT, KHTC Nguyễn Hồng Diên ĐỀ ÁN SẢN XUẤT VỤ XUÂN, VỤ HÈ NĂM 2017 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2756/QĐ-UBND ngày 06 tháng 10 năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh) I ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT VỤ XUÂN, VỤ HÈ NĂM 2016 Kết sản xuất vụ Xuân, vụ Hè năm 2016 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ 1.1 Lúa xuân: Tổng diện tích gieo trồng vụ Xuân năm 2016 toàn tỉnh: 93.583 ha, giảm 167 so với vụ Xuân năm 2015, đó: - Diện tích lúa vụ Xuân năm 2016 đạt 79.691 (giống dài ngày chiếm 2,71%, diện tích lúa ngắn ngày chiếm 97,29%) giảm 369 so với vụ Xuân năm 2015 - Cơ cấu giống lúa: Giống lúa lai chiếm 16,11%, giống lúa BC15 chiếm 23,15%; lúa chất lượng cao như: Bắc thơm số 7, T10, RVT, nếp loại, lúa Nhật chiếm 33,7% - Thời vụ gieo cấy: Giống lúa ngắn ngày chủ yếu gieo mạ non cứng tập trung xung quanh tiết Lập Xuân từ 02-06/02/2016, gieo thẳng tập trung từ ngày 15 đến ngày 20/02/2016, lúa xuân gieo cấy tháng 02 - Phương thức gieo cấy: Diện tích lúa gieo thẳng chiếm 47,9% tăng 5.597 ha, diện tích cấy máy cấy 835 ha, tăng 400 ha, so với vụ Xuân 2015 - Năng suất lúa toàn tỉnh đạt 71,53 tạ/ha, sản lượng đạt 570.001 1.2 Cây màu xuân: Tổng diện tích 13.892 ha, tăng 202 so với năm 2015; suất giá trị tương đương năm 2015 1.3 Diện tích vụ Hè năm 2016: Đạt 10.562 ha, tăng 1.141 so vụ Hè năm 2015, diện tích màu Hè đất lúa đạt 2.047 ha, tập trung chủ yếu huyện có truyền thống như: Hưng Hà (645 ha), Quỳnh Phụ (616 ha), Vũ Thư (326 ha); trồng chủ yếu dưa bí ngô Một số thuận lợi, tồn tại, khó khăn sản xuất vụ Xuân, vụ Hè năm 2016 2.1 Thuận lợi: - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có cảnh báo bất lợi sản xuất vụ Xuân năm 2016, dự báo nhiệt độ, thiếu hụt nước sản xuất, xâm nhập mặn đề xuất có đạo cụ thể cho địa phương; Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh đạo liệt, kịp thời giải pháp khắc phục khó khăn để phát triển sản xuất vụ Xuân, vụ Hè năm 2016; ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ động tham mưu giải pháp để tổ chức sản xuất vụ Xuân điều kiện bất lợi sản xuất - Công tác triển khai đạo liệt, rộng khắp cấp quyền từ tỉnh đến sở; có phối kết hợp vào mạnh mẽ tổ chức đoàn thể, quan truyền thông, công tác thông tin tuyên truyền chủ trương, giải pháp thực Đề án sản xuất, lịch thời vụ gieo cấy; xử lý ứng phó linh hoạt với dạng hình thời tiết bất thuận vụ Xuân 2016, kịp thời giúp nông dân nắm bắt thực - Mưa rào đến sớm, tập trung vào thời điểm lúa đẻ nhánh phân hóa đòng giúp sinh trưởng phát triển thuận lợi, đạt số dảnh hữu hiệu cao; giai đoạn lúa trổ nhiệt độ ánh sáng, lượng mưa phù hợp, thuận lợi cho lúa làm đòng trổ bông, tỷ lệ hạt cao - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp ngày hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất; hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp tăng số lượng chất lượng, Hợp tác xã nông nghiệp đổi theo Luật Hợp tác xã vào hoạt động; nhận thức sản xuất hàng hóa liên kết sản xuất mang tính bền vững cải thiện rõ nét; số sản phẩm truyền thống có giá trị kinh tế cao khôi phục phát triển LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Áp dụng giới hóa khâu sản xuất thực đồng ngày mở rộng lúa màu , cải thiện tình trạng thiếu nhân lực lúc mùa vụ giảm giá thành sản phẩm - Việc rà soát bổ sung sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Ủy ban nhân dân tỉnh địa phương quan tâm kịp thời - Công tác quản lý nhà nước vật tư nông nghiệp trọng cấp (tỉnh, huyện, xã), đợt tra, kiểm tra có trọng điểm, trọng tâm, hạn chế thấp sản phẩm vật tư nông nghiệp chất lượng tồn địa bàn tỉnh 2.2 Khó khăn, tồn sản xuất vụ Xuân, vụ ...BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỞ KH&CN QUẢNG TRỊ BÁO CÁO T Ổ NG H Ợ P K ẾT QUẢ KHOA H ỌC CÔNG NGHỆ D Ự ÁN “Tuyên truyền, phổ biến kiến thức về sở hữu trí tuệ trên Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Quảng Trị” (Mã số: 02/CT68/2011/ĐP) Cơ quan ch ủ trì dự án: Trung tâm Tin h ọc - Thông tin KH&CN Qu ảng Trị Chủ nhiệm dự án: CN. Thái Thị Nga Quảng Trị, 2013 1 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỞ KH&CN QUẢNG TRỊ BÁO CÁO T Ổ NG H Ợ P K ẾT QUẢ KHOA H ỌC CÔNG NGHỆ D Ự ÁN “Tuyên truyền, phổ biến kiến thức về sở hữu trí tuệ trên Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Quảng Trị” (Mã số: 02/CT68/2011/ĐP) Ch ủ nhiệm dự án (ký tên) Thái Th ị Nga Cơ quan ch ủ tr ì dự án (ký tên và đóng dấu) Ban ch ủ nhiệm chương trình (ký tên) B ộ Khoa học và Công nghệ (ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ) Quảng Trị, 2013 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN 5 1. Tên dự án: 5 2. Thời gian thực hiện: 15 tháng, từ tháng 7/2011 đến tháng 9/2012. 5 3. Cấp quản lý: Trung ương ủy quyền địa phương quản lý 5 4. Tổ chức chủ trì thực hiện dự án: 5 5. Chủ nhiệm dự án: 5 6. Kinh phí thực hiện: 5 7. Mục tiêu của dự án 6 8. Nội dung của dự án 6 9. Các sản phẩm và kết quả của dự án 7 PHẦN II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 8 1. Công tác giao chủ trì và ký kết hợp đồng thực hiện dự án 8 2. Tình hình thực hiện dự án 8 PHẦN III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 14 PHẦN IV. ĐÁNH GIÁ 26 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 1. Với Cục Sở hữu trí tuệ 29 2. Với cơ quan Quản lý Dự án tại địa phương 29 3. Đối với doanh nghiệp 30 4. Đối với người tiêu dùng 30 3 MỞ ĐẦU Từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, chống sản xuất, buôn bán hàng giả ngày càng được quan tâm hơn. Tuy nhiên, thực tế c ũng cho th ấy, tình trạng xâm phạm sở hữu trí tuệ ở nước ta hiện nay vẫn khá phổ biến và ngày càng phức tạp, đ òi h ỏi phải tiếp tục có những giải pháp mạnh mẽ và có hiệu quả hơn. Xác l ập quyền sở hữu trí tuệ nói chung và sở hữu công nghiệp nói riêng là y ếu tố quan trọng để bảo vệ thành quả nghiên cứu khoa học, thúc đ ẩy chuyển giao công ngh ệ vào sản xuất, kích thích đầu tư và thương mại, đặc biệt là bảo vệ l ợi ích chính đáng của nhà sản xuất thông qua việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ v ề nh ãn hiệu hàng hóa và kiểu dáng công nghiệp. Lu ật Sở hữu trí tuệ đ ược Quốc h ội thông qua ng ày 29/11/2005 và có hiệu l ực từ ngày 1/7/2006. Năm 2009, tại kỳ họp lần thứ 5 - Qu ốc hội Khóa XII, một l ần nữa Luật Sở hữu trí tuệ 2005 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều để phù h ợp hơn với tình hình thực tế. Đây chính là căn cứ pháp lý đ ể các cấp, các ng ành tri ển khai thực hiện. Chương tr ình h ỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của doanh nghiệp (gọi tắt là Chương tr ình 68) giai đoạn 2005-2010 được phê duyệt theo Quyết định số 68/2005/QĐ-TTg ngày 04/4/2005 đ ã g ần kết thúc với những thành tựu và kết quả đáng kể. Chương tr ình 68 giai đo ạn 2005-2010 đ ã góp ph ần tạo ra phong trào mạnh mẽ trong công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức về sở hữu trí tuệ cho cộng đồng, góp phần chuyển biến tích cực nhận thức của các cấp, ngành và toàn xã hội về sở hữu trí tuệ; bước đầu định hình việc sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ nhằm nâng cao giá trị và tính cạnh tranh của sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm nông nghiệp, góp phần phát triển bền vững kinh tế-xã hội; nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, từ đó định hướng người tiêu dùng sử dụng sản phẩm bảo đảm chất lượng, đồng thời đưa các kết quả nghiên cứu, sáng chế vào thực tiễn đời sống, phục vụ lợi ích dân sinh. Chương tr ình 68 giai đoạn 2011 -2015 đ ã được Thủ tướng Chính phủ chính thức phê duyệt theo Quyết định số 2204/QĐ-TTg ngày 6/12/2010 với nội dung h ỗ trợ rộng hơn và cơ chế quản lý linh hoạt hơn. Chương tr ình 68 giai đoạn 2011 -2015 có 02 m ục tiêu: (i) tiếp tục nâng cao nh ận thức của các tổ chức, cá nhân về tạo lập, quản lý, bảo vệ và p hát tri ển tài 4 s ản trí tuệ và (ii) góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ c ủa Việt Nam trong đó ưu Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 MỤC LỤC MỤC LỤC . 1 I –MỞ BÀI 2 II – THÂN BÀI .3 1. Thành lập văn phòng luật sư và công ty luật 3 2. Cách thức tổ chức văn phòng luật sư, công ty luật 5 2.1. Nhân sự 5 2.1.1. Luật sư sáng lập (luật sư có vốn) .5 2.1.2. Luật sư cộng sự 6 2.1.3. Người tập sự 6 2.1.4. Nhân viên văn phòng 6 2.3. Cơ sở vật chất .7 2.3.1. Địa điểm văn phòng .7 2.3.2. Trang thiết bị văn phòng 8 3. Hoạt động của văn phòng luật sư, công ty luật .9 3.1. Đào tạo nhân lực 9 3.1.1. Tuyển dụng .9 3.1.2. Phát triển nhân lực 9 3.2. Hoạt động của văn phòng .10 3.2.1. Xác định lĩnh vực hoạt động 10 3.2.2. Phát triển chăm sóc khách hàng 10 3.2.3. Một số nguyên tắc khi quan hệ với khách hàng 11 3.2.4. Vấn đề thù lao 11 III – KẾT LUẬN .16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 I –MỞ BÀI Ngày nay, cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, sự hội nhập quốc tế ngày càng sâu và rộng, ý thức pháp luật của mọi cá nhân, tổ chức ngày càng được nâng cao. Trong cuộc sống hàng ngày công dân thường có nhiều mối quan hệ với nhau và với cơ quan, tổ chức. Những mối quan hệ này nhiều khi phát sinh mâu thuẫn, động chạm đến quyền lợi mỗi bên. Đặc biệt có những vấn đề phải giải quyết bằng con đường Tòa án – nơi mà những quyền cơ bản của công dân dễ bị đụng chạm nhất. Trong khi đó, công dân bị hạn chế về trình độ văn hóa, sự hiểu biết pháp luật nên khó có thể tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình một cách đầy đủ và trọn vẹn. Ngoài ra, bắt nguồn từ nhiều lợi ích “siêu hưởng” nhưng rất thực tế, thói quen thường xuyên sử dụng các công ty luật trong các hoạt động kinh doanh đã trở nên phổ biến. Chính vì vậy, các tổ chức hành nghề luật sư với đội ngũ luật sư, nhân viên chuyên nghiệp, am hiểu pháp luật, có kinh nghiệm trong hoạt động pháp luật là địa chỉ tin cậy cho mọi cá nhân, tổ chức khi gặp phải những vướng mắc liên quan đến pháp luật. Theo Luật Luật sư 2006, sau khi có Chứng chỉ hành nghề, luật sư có thể lựa chọn cho mình hình thức hành nghề được pháp luật quy định. Hiện nay ở nước ta, luật sư có thể hành nghề với tư cách cá nhân hoặc tham gia hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư. Riêng đối với tổ chức hành nghề luật sư, Điều 32 Luật Luật sư 2006 quy định hai hình thức là văn phòng luật sư và công ty luật. Trong phạm vi có hạn của một bài tiểu luận, chúng ta cùng đi tìm hiểu vể vấn đề Tổ chức quản lý văn phòng luật Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH Số: 94/KH-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ninh Bình, ngày 01 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHUỘT HẠI BẢO VỆ MÙA MÀNG NĂM 2017 Thực thị số 485/CT-BNN-BVTV ngày 06/02/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc tăng cường phòng trừ chuột bảo vệ mùa màng Để chủ động phòng chống kịp thời, giảm tới mức thấp thiệt hại chuột gây UBND tỉnh Ninh Bình xây dựng Kế hoạch tổ chức cộng đồng quản lý chuột hại bảo vệ mùa màng năm 2017 với nội dung sau: Mục đích, yêu cầu: 1.1 Mục đích: - Diệt chuột đồng loạt, tập trung làm nhiều đợt năm, giảm đến mức thấp thiệt hại chuột gây bảo vệ suất sản lượng loại trồng, 1 TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG TRẦN HẢI NAM NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUY HOẠCH VÀ XÂY DỰNG HẠ TẦNG MẠNG TRUYỀN SỐ LIỆU CHUYÊN DÙNG ĐẾN CẤP XÃ, PHƯỜNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO ĐIỀU HÀNH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ : 60.52.70 8 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2012 2 Luận văn được hoàn thành tại: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Văn San Phản biện 1: …………………………………………………… …………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………………… …………………………………………………… Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc: giờ ngày tháng năm 2012 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 3 LỜI MỞ ĐẦU Hiện tại, mạng Truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước đã hoàn thành giai đoạn II kết nối mạng diện rộng từ Trung ương tới cấp tỉnh, thành phố, quận/huyện. Tuy nhiên, chưa cung cấp kết nối đến các xã/phường trên toàn quốc. Vì vậy, cần thiết phải có giải pháp quy hoạch và xây dựng hạ tầng mạng Truyền số liệu chuyên dùng đến cấp xã, phường phục vụ công tác chỉ đạo điều hành của Đảng và Nhà nước. Mạng truyền số liệu chuyên dùng cũng sẽ góp phần quan trọng vào việc đảm bảo mục tiêu hoàn thành Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành quốc gia mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông” vào năm 2010. Bên cạnh đó, hiện tại có rất nhiều nhà khai thác viễn thông đã cung cấp đường truyền đến cấp xã, phường đáp ứng nhu cầu triển khai mạng TSLCD cấp xã, phường như VNPT, Viettel… Để đảm bảo tính dùng riêng, thống nhất và tính an toàn, bảo mật của mạng TSLCD của cơ quan Đảng, Nhà nước. Mặt khác, mạng TSLCD giai đoạn I và II được triển khai dựa trên hạ tầng mạng của VNPT. Do vậy, luận văn tập trung nghiên cứu các giải pháp triển khai mạng TSLCD đến cấp xã, phường dựa trên hạ tầng mạng hiện có của Tập đoàn VNPT. Luận văn đã tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch và xây dựng mạng Truyền số liệu chuyên dùng của Đảng và Nhà nước đến cấp xã, phường đáp ứng yêu cầu đảm bảo an toàn, an ninh thông tin và kết nối thông suốt nhằm triển khai ứng dụng công nghệ thông 4 tin trong các cơ quan nhà nước. Bằng phương pháp khảo sát, nghiên cứu các công nghệ triển khai đường truyền hiện đang sử dụng phổ biến trên thế giới. Từ đó, phân tích để lựa chọn và tìm ra công nghệ phù hợp triển khai cho các xã/phường. Trong khuôn khổ của luận văn tập trung phân tích các công nghệ hiện đang triển khai kết nối đến xã, phường của Tập đoàn VNPT; phân chia các lớp xã phường để lựa chọn công nghệ thích hợp triển khai cho từng lớp. Luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Công ty Luật Minh Gia UBND TỈNH NINH BÌNH BAN CHỈ ĐẠO THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Số: 143/KH-BCĐTHA https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Ninh Bình, ngày 27 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO THI HÀNH ÁN DÂN SỰ NĂM 2017 Thực Nghị số 111/2015/QH13 ngày 27/11/2015 Quốc hội công tác phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân công tác thi hành án dân sự; Kế hoạch công tác năm 2017 Bộ Tư pháp, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Ninh Bình, Ban Chỉ đạo Thi hành án dân tỉnh xây dựng kế hoạch đạo công tác thi hành án dân năm 2017 cụ thể sau: I MỤC ĐÍNH, YÊU CẦU: - Nhằm phát huy vai trò, sức mạnh tập thể Ban Chỉ đạo Thi hành án dân tỉnh, ngành, tổ chức trị xã hội - đoàn thể, quyền cấp công tác thi hành án dân - Chỉ đạo tổ chức thi hành có hiệu án định có hiệu lực pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích đáng quan, tổ chức xã hội công dân, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh - Tham mưu giúp Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đề giải pháp để đạo liệt để thực tiêu, nhiệm vụ công tác thi hành án dân BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM ĐỨC HUY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN VĂN THANH HÀ NỘI - 2013 Luận văn CH QTKD Viện Ktế & Qlý ĐHBK HN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế: “Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc Tôi xin cam đoan số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, công trình nghiên cứu công bố, trang web Tôi xin cam đoan giải pháp nêu rút từ sở lý luận trình nghiên cứu Hà Nội,ngày 20 tháng năm 2013 Phạm Đức Huy Học viên cao học Lớp QTKD khóa 2010 – 2012 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Đức Huy, CH 2010 – 2012 Luận văn CH QTKD Viện Ktế & Qlý ĐHBK HN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG Y TẾ TẠI CÁC BỆNH VIỆN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG Y TẾ 1.1.1 Khái niệm CNTT [1] 1.1.2 Khái niệm CNTT Y tế Bệnh viện[3] 1.1.3 Vị trí, vai trò công nghệ thông tin Y tế Bệnh viện 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG Y TẾ CỦA BỆNH VIỆN 14 1.2.1 Các ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động chuyên môn bệnh viện 14 1.2.2 Những lợi ích công nghệ thông tin trông hoạt động Y tế Bệnh viện 17 1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG Y TẾ BỆNH VIỆN 20 1.3.1 Về thực trạng 20 1.3.2 Đánh giá hiệu ứng dụng CNTT hoạt động Y tế Bệnh viện 23 1.4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN 25 1.4.1 Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh: 25 1.4.2 Đánh giá kết ứng dụng CNTT thông qua chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh 26 1.5 Tóm tắt chương I nhiệm vụ chương II 27 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG Y TẾVÀ ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÒA BÌNH 28 2.1 GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÒA BÌNH 28 Phạm Đức Huy, CH 2010 – 2012 Luận văn CH QTKD Viện Ktế & Qlý ĐHBK HN 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 28 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 31 2.2 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG Y TẾ VÀ NHU CẦU HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÒA BÌNH 32 2.2.1 Quy trình khám chữa bệnh bệnh viện 32 2.2.2 Đánh giá chung chất lượng khám chữa bệnh 34 2.3 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG Y TẾ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÒA BÌNH TỪ NĂM 2009 – 2012 37 2.3.1 Nhu cầu khám chữa bệnh: 37 2.3.2 Nhiệm vụ đặt bệnh viện: 42 2.4 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG Y TẾ TỪ NĂM 2009 – 2012 TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÒA BÌNH 45 2.4.1 Cơ sở vật chất công nghệ thông tin 45 2.4.2 Ứng dụng CNTT quản lý Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình….47 2.4.3 Đánh giá hiệu ứng dụng CNTT hoạt động Y tế Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2009 – 2012 51 2.5 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỌNG Y TẾ TỪ NĂM 2009 – 2012 TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÒA BÌNH 52 2.6 Tóm tắt Chương nhiệm vụ Chương 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NG HỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG Y TẾ TẠI BỆNH VI ỆN ĐA KHOA TỈNH HÒA BÌNH GIAI ĐOẠN 2012 – 20 15 VÀ GIAI ĐOAN TI ẾP THEO 55 Phạm Đức Huy, CH 2010 – 2012 Luận văn CH QTKD Viện Ktế & Qlý ĐHBK HN 3.1 XU HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG Y TẾ TRÊN THẾ GIỚI, CÁC NƯỚC ASEAN, TRONG NƯỚC TẠI BỆNH VIỆN ... thành phố: Căn Đề án tỉnh xây dựng Đề án sản xuất vụ Xuân, vụ Hè năm 2017 huyện, thành phố; đạo xã, phường, thị trấn xây dựng kế hoạch sản xuất chi tiết, lịch thời vụ, cấu giống trồng theo Đề. .. khăn sản xuất vụ Xuân, vụ Hè năm 2016 2.1 Thuận lợi: - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có cảnh báo bất lợi sản xuất vụ Xuân năm 2016, dự báo nhiệt độ, thiếu hụt nước sản xuất, xâm nhập mặn đề. .. vụ Xuân, vụ Hè 2017 3.1 Giải pháp tuyên truyền: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, tạo tâm cao hệ thống trị từ tỉnh xuống sở triển khai, thực Đề án sản xuất vụ Xuân, vụ Hè năm

Ngày đăng: 23/10/2017, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w