Kiến thức: Biết được : Sơ lược về các loại phản ứng hữu cơ cơ bản : Phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách.. Phản ứng thế là phản ứng trong đó 1 nguyên tử hoặc 1 nhóm nguyên tử trong
Trang 1Soạn: 4/12/2016
Giảng: Tuần 16
Bài 23 (Tiết: 32) PHẢN ỨNG HỮU CƠ
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
Biết được :
Sơ lược về các loại phản ứng hữu cơ cơ bản : Phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách
2 Kỹ năng:
Nhận biết được loại phản ứng thông qua các phương trình hoá học cụ thể
II Phương pháp
Đàm thoại, hoạt động nhóm
III Chuẩn bị
- Phiếu học tập
IV Các hoạt động tổ chức dạy học:
1 Ổn định tổ chức lớp – kiểm tra sỹ số : 11A4:
2 Kiểm tra bài cũ:
Hãy cho biết tế nào là liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết 3 lấy ví dụ minh hoạ
3 Nội dung bài:
Hoạt động 1:
- GV: Lấy Vd về phản ứng thế
CH4+Br2 →ASKT CH3Br +HBr
CH3-COOH + HO-C2H5 ¬ 0,xt→ CH3
C-OC2H5 + H2O
C2H5-OH + HBr →t0 C2H5Br + H2O
- GV: yêu cầu HS rút ra nhận xét về các
phản ứng trên và đưa ra định nghĩa phản
ứng thế (HS tb + khá)
- HS: rút ra nhận xét từ các ví dụ, nêu định
nghĩa về phản ứng thế
I PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠ
1 Phản ứng thế.
VD: phản ứng thế của mêtan với Clo, brom
CH4+Br2 →ASKT CH3Br +HBr
VD 2: phản ứng thế nhóm OH của bằng nhóm C2H5O của ancol etilic
CH3-COOH + HO-C2H5 ¬ 0,xt→ CH3C-OC2H5 + H2O
VD 3: phản ứng của ancol etilic C2H5OH với axits HBr
→ etyl bromua
C2H5-OH + HBr →t0 C2H5Br + H2O
Phản ứng thế là phản ứng trong đó 1 nguyên tử hoặc 1 nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi 1 nguyên tử hoặc 1 nhóm nguyên tử khác.
Hoạt động 2:
- GV lấy ví dụ:
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
C2H2 + HCl → CH2=CHCl
? Hãy nhận xét về đặc điểm chung của các
ví dụ và đưa ra định nghĩa về phản ứng
cộng (HS tb + khá)
- HS: rút ra nhận xét từ các ví dụ, nêu định
nghĩa về phản ứng cộng
2.Phản ứng cộng.
VD 1 : phản ứng cộng của Br vào etylen
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
VD 2: phản ứng cộng của HCl vào axetilen
C2H2 + HCl → CH2=CHCl
Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất mới
Hoạt động 3:
- GV lấy Vd về phản ứng tách
C2H5OH H=, 1700→ CH2 = CH2+ H2O
→ CH3CH=CHCH3 + H2
C4H10 0
xt
t
→
→CH2=CHCH2CH3 + H2
? Hãy nhận xét về đặc điểm chung của các
ví dụ và đưa ra định nghĩa về phản ứng tách
(HS tb + yếu)
- HS: rút ra nhận xét từ các ví dụ, nêu định
3.Phản ứng tách:
Vd: hyđrát hoá ancol etilic trong PTN để điều chế etilen
CH3 - CH2OH H=, 1700→ CH2 = CH2+ H2O
Vd 2: Tách hyđro (đề hyđrohoá) an ken để điều chế an ken
→ CH3CH=CHCH3 + H2
C4H10 0
xt t
→
→CH2=CHCH2CH3 + H2 Phản ứng tách là phản ứng trong đó có 2 hay nhiều
Trang 2nghĩa về phản ứng tách.
- GV giới thiệu thêm 1 số phản ứng khác…
nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử hợp chất hữu cơ
Hoạt động 4:
- GV lấy Vd 1: NaOH +HCl xảy ra ngay
lập tức…
C2H5OH +CH3COOH kéo dài nhiều
giờ…
VD 2 : CH4+Br2 cho các sản phẩm: CH3Br,
CH2Cl2, CHCl3, CHCl4…
? Nhận xét và rút ra đặc điểm của phản ứng
hoá học hữu cơ?(HS tb + khá)
- HS: nhận xét ví dụ và rút ra đặc điểm của
phản ứng hoá học hữu cơ
II ĐẶC ĐIỂM CỦA PHĂN ỨNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC HỮU CƠ
+1 Khác HH vô cơ, phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra chậm, do liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ ít phân cực nên khó bị chia cắt
Vd: NaOH +HCl xảy ra ngay lập tức…
C2H5OH +CH3COOH kéo dài nhiều giờ…
+2 Phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp nhiều sản
phẩm
Do các liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ có độ bền khác nhau không nhiều → trong cùng 1 điều kiện nhiều liên kết khác nhau có thể bị cùng phân cắt → tạo thành nhiều sản phẩm
VD: CH4+Br2 →ASKT cho các sản phẩm: CH3Br,
CH2Cl2, CHCl3, CHCl4…
4 Củng cố: + Phân loại phản ứng hoá học hữu cơ
+ Đặc điểm của phản ứng hoá học hữu cơ
5.HDHT và BTVN: Học, làm bài tập 1- 4/105- sgk
Bài 2:
1 Đáp án B
2 Đáp án D
3 Đáp án A
Bài 3:
,
o
Pd t
CH CH≡ + H →CH =CH
2
Hg
CH =CH + H O+→CH −CH OH
CH −CH OH HBr+ →CH −CH Br H O+
3C2H2 ,600
o
C C
→ C6H6
C6H6 + Br2 →Fe C6H5Br + HBr
Ngày soạn: 4/12/2016
Giảng: tuần 16
Bài 24 (Tiết 33) LUYỆN TẬP: HỢP CHẤT HỮU CƠ CÔNG THỨC PHẤN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức:
+ Hợp chất hữu cơ: - Khái niệm, phân loại, đồng đẳng, đồng phân, liên kết trong phân tử
+ Phản ứng của hợp chất hữu cơ
2 kỹ năng:
+Rèn luyện kỹ năng giai bài tập xác định ctpt viết công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ đơn giản,
+Nhận dạng một vài loại phản ứng của các chất hữu cơ đơn giản
II Phương pháp
Hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở
III Chuẩn bị:
GV: chuẩn bị giải đáp câu hỏi, bài tập chương đại cương hoá hữu cơ
Trang 3HS: bài tập làm trước ở nhà.
C Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định tổ chức lớp – kiểm tra sỹ số : 11A4:
2 Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi : Hãy cho biết các loại phản ứng hoá học của hoá hữu cơ lấy Vd minh hoạ, đặc điểm
của phản ứng hoá hữu cơ ? VD ?
3 Nội dung bài:
Hoạt động 1:
- GV: ? Hãy viết 1 số VD hợp chất
hữu cơ, vô cơ → khái niệm (HS
tb + yếu)
- HS: lấy ví dụ và đưa ra khái
niệm
- GV:? Hãy viết 1 số VD CTTQ
biểu diễn HCHC trình bày về thành
phần Ntố trong HC hữu cơ (HS tb
+ yếu)
- HS: CxHy; CxHyClz;
CxHyOzNz
I KIẾN THỨC CẦN NẮN VỮNG :
1 Hợp chất hữu cơ là hợp của C ( trừ CO, CO2, muối cacbonát, xilixua, cacbua…)
Hoạt động 2:
- GV: ? Phân loại hợp chất hữu cơ
và lấy ví dụ ( HS tb + yếu)
- HS: Phân loại hợp chất hữu cơ và
lấy ví dụ
2 Hợp chất hữu cơ chia thành 2 loại : CxHy dẫn xuất CxHy
Hoạt động 3:
- GV: Cho hs ôn tập về liên kết.
- HS: nêu các loại liên kết hoá học
thường có trong HCHC
3 liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hoá trị…
Hoạt động 4:
- GV tổ chức cho HS ôn tập về các
loại công thức biểu diễn phân tử
hợp chất hữu cơ
Bài tập 2 sgk(HS tb + yếu)
+ 1.Xác định thành phần % các
nguyên tố…
%C:%H → %O
→ công thức phân tử
CxHyOz
+2.lập công thức…M
4 các loại công thức biểu diễn trong phân tử hợp chất hữu
cơ
Phân tích nguyên tố
m mol phan tu
Công thức Phân tử Chất hữu cơ
Công thức cấu tạo
↓
thuyet cau tao hh
Công thức đơn giản nhất
m mol phan tu
ví dụ :
H H H | | | H- C C – C - H | | |
H C H
H | H
H
CH3 CH – CH3
|
CH3
|
+Các loại phản ứng hay gặp trong hoá hữu cơ là: phản ứng
→ CTĐGN:(CaHbOc)n
+3 lập công thức phân tử
tìm n → công thức phân tử
Trang 4thế, cộng, tách…
Hoạt động 5:
- GV: Trong HHHC thường gặp
những loại Pứ nào ? Đặc điểm từng
loại pứ ?(HS tb + yếu)
- HS: nhớ lại kiến thức cũ và trả lời
5.Đồng đẳng, đồng phân:
+ Đồng đẳng, đồng phân
Công thức phân tử Công thức
cấu tạo
tính chất
Chất đồng đẳng Khác nhau 1 hay nhiều nhóm CH2
Tương tự
Chất đồng
Hoạt động 6
- GV tổ chức cho HS thực hiện bài
tập 3 trang 95.(HS khá + tb)
- HS: Tóm tắt bài tập và chữa bài
- GV tổ chức cho HS thực hiện bài
tập 4/ trang 95(HS tb + yếu)
- HS chữa bài 4/95
II Bài tập:
Bài tập 3/95
VA = Voxi → nA= noxi =0,1632,0 = 0,005mol
→ MZ = 0,03
0,005 = 60 (gam/mol) phương trình phản ứng :
CxHyOz + (x+y/4- z/2)O2 → xCO2 + y/2 H2O 1mol xmol y/2 mol 0,005mol 0, 44
44 mol
0,18
18 mol
(0,01mol) (0,01 mol)
→ x = 2, y = 4 công thức phân tử C2H4Oz
ta có 28+ 16Z = 60
z = 2 C2H4O2 bài 4:
CTĐGN và CTPT anetol l: C10H12O
- GV tổ chức cho HS thực hiện bài
tập 5 trang 101và bài 5/95(HS tb
và yếu)
- HS thảo luận và chữa bài
Bài 5/101 Những chất là đồng đẳng của nhau:
a, d và e; a, d và g; b, d và e; b,d và g; i và h;
c và h;
Những chất là đồng phân của nhau:
avà b; c và g; c và i;
Bài 5/95
nC = 54,54*88
12*100 = 4 ; nH =
9,10*88 1*100 = 8 ;
n O = 36,36*88
16*100 = 2;
- GV tổ chức cho HS thực hiện bài
tập 6 trang 95(HS tb + yếu)
Bài 6/95
C2H6O2 MA= 31*2= 62 CTPT của Z: (CH3O)n ;
Trang 5- HS áp dụng các công thức để
chữa bài tập
Ta có 31n = 62→n = 2→CTPT của Z là: C2H6O2
- GV tổ chức cho HS thực hiện bài
tập 6 SGK trang 102(HS khá + tb)
- HS chữa bài 6/102
Bài 6/102 Viết CTCT ứng với công thức phân tử
1 C2H6O: CH3-CH2-OH và CH3-O-CH3
2 C3H6O: CH3-CH2-CHO; CH2 =CH2 -OH ; OH; CH2=CH-O-CH3 ;
CH3- CH-CH3 ; CH2 - CH-CH3 ;
||
O O
H2C CH2
O CH2
3 C4H10: CH3-CH2-CH2-CH3; CH3-CH-CH3; |
CH3
1 Công thức cấu tạo biểu diễn cùng 1 chất:
(I),(III) và ( IV); (II) và (IV)
- GV tổ chức cho HS thực hiện bài
tập 8 SGK( HS khá)
- HS suy nghĩ và chữa bài 8/102
Bài 8/102 a/ phương trình phản ứng:
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa +H2 (1) 2C3H7OH + 2Na → 2C3H7ONa +H2 (2)
b Tính thành phần % m mỗi chất
Theo phương trình phản ứng (1) và (2) ta có số mol 2 chất: 2* = 0,1mol
đặt số mol C2H5OH là x, số mol C3H7OH là 0,1-x
46*x+ 60*(0,1-x)=5,3
→ x=0,05
Vậy % m của C2H5OH là *100% = 43,4%
% m C3H7OH là: 100%- 43,4%=56,6%
4 Củng cố: cách thiết lập CTPT, phản ứng trong hoá học hữu cơ
5 HDHT và BTVN: Học, làm bài tập sau:
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,295 gam hợp chất A, sinh ra 0,440 gam CO2 và 0,225 gam H2O Trong một thí nghiệm khác , một khối lượng chất A như trên cho 55,8 cm3 N2 (đo ở đktc), tỷ khối hơi của A
so với không khí là 2,05 Công thức phân tử của chất A là
A C3H7O2N B.C2H5ON.* C C2H5O2N D kết quả khác
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin mạch hở, đơn chức, sau phản ứng thu được 5,376 lít CO2; 1,344 lít N2 và 7,56 gam H2O ( các thể tích khí đo ở đktc) Amin trên có công thức phân tử là
A CH5N B C2H7N C C2H5N D C3H7N