Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
417,5 KB
Nội dung
NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 09.01 Tập đọc Toán Đạo đức Lòch sử Người cơng dân số 1 Kiểm tra HKI. Kiểm tra HKI. Hậu phương những năm sau chiến dòch biên giới. Thứ 3 10.01 L.từ và câu Toán Khoa học Câu ghép Hình thang Ba thể của chất Thứ 4 11.01 Tập đọc Toán Làm văn Đòa lí Người cơng dân số 1 (tt) Diện tích hình thang Luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người Thương mại – du lòch Thứ 5 12.01 Chính tả Toán Kể chuyện Tinh thần yêu nước của dân ta Luyện tập Chiếc đồng hồ Thứ 6 13.01 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Cách nối các vế câu ghép Luyện tập chung Hỗn hợp Luyện tập dựng đoạn kết bài trong bài văn tả người -1- Tuần 18 Tuần 18 Tuần 18 Tuần 18 Thứ hai, ngày 09 tháng 01 năm 2006 TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc văn kòch, đọc phân biệt lời các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng từng nhân vật. 2. Kó năng: - Hiểu nội dung, ý nghóa phần 1 của trích đoạn kòch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở con đường cứu nước, cứu dân. 3. Thái độ: - Yêu mến kính trọng Bác Hồ. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. - Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kòch luyện đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Bài giới thiệu 5 chủ điểm của phần 2 (môn TĐ, chủ điểm đầu tiên “Người công dân”, giới thiệu bài tập đọc đầu tiên “Người công dân số 1” viết về chủ tòch Hồ Chí Minh từ khi còn là một thanh niên đang trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân tộc. - Ghi bảng người công dân số 1. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kòch thành đoạn để học sinh luyện đọc. - Hát Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 học sinh khá giỏi đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kòch. -2- 15’ - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh. - Đoạn 1: “Từ đầu … làm gì?” - Đoạn 2: “Anh Lê … hết”. - Giáo viên luyện đọc cho học sinh từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba … - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu các từ ngữ học sinh nêu thêm (nếu có) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, giàng giải, bút đàm. - Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kòch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. - Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghó tới dân, tới nước? - Giáo viên chốt lại: Những câu nói nào của anh Thành trong bài đã nói đến tấm lòng yêu nước, thương dân của anh, dù trực tiếp hay gián tiếp đều liên quan đến vấn đề cứu dân, cứu nước, điều đó thể hiện trực tiếp của anh Thành đến vận mệnh của đất nước. - Tìm chi tiết chỉ thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. - Giáo viên chốt lại, giải thích thêm cho học sinh: Sở dó câu - 1 học sinh đọc từ chú giải. - Học sinh nêu tên những từ ngữ khác chưa hiểu. - 2 học sinh đọc lại toàn bộ trích đoạn kòch. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc thầm và suy nghó để trả lời. - Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn. - Học sinh gạch dưới rồi nêu câu văn. - VD: “Chúng ta là … đồng bào không?”. - “Vì anh với tôi … nước Việt”. - Học sinh phát biểu tự do. - VD: Anh Thành gặp anh Lê để báo tin đã xin được việc làm nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. - Anh Thành không trả lời vài câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là qua 2 lần đối thoại. “ Anh Lê hỏi … làm gì? - Anh Thành đáp: người nước nào “Anh Lê nói … đèn Hoa Kì”. -3- 5’ 4’ chuyện giữa 2 người nhiều lúc không ăn nhập nhau về mỗi người theo đuổi một ý nghóa khác nhau mạch suy nghó của mỗi người một khác. Anh Lê chỉ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày. Anh Thành nghó đến việc cứu nước, cứu dân. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp. - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kòch từ đầu đến … làm gì? - Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê. - Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tónh, sâu lắng thể hiện sự trăn trở khi nghó về vận nước. - Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một người yêu nước, nhưng suy nghó còn hạn hẹp. - Hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng các cụm từ. - VD: Anh Thành! - Có lẽ thôi, anh a! Sao lại thôi! Vì tôi nói với họ. - Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? - Cho học sinh các nhóm phân vai kòch thể hiện cả đoạn kòch. - Giáo viên nhận xét. - Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm. Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp. - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài. Hoạt động cá nhân, nhóm. - Đọc phân biệt rõ nhân vật. - Học sinh các nhóm tự phân vai đóng kòch. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. Hoạt động nhóm. - Học sinh các nhóm thảo luận -4- 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Đọc bài. - Chuẩn bò: “Người công dân số 1 (tt)”. - Nhận xét tiết học theo nội dung chính của bài. - VD: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG -5- TOAÙN: KIEÅM TRA HKI. ÑAÏO ÑÖÙC: KIEÅM TRA HKI. -6- LỊCH SỬ: HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết một số thành tưu tiêu biểu trong xây dựng hậu phương vững mạnh; bước đầu hình dung mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương. 2. Kó năng: - Nắm bắt 1 số thành tựu tiêu biểu và mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương sau chiến dòch biên giới. 3. Thái độ: - Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam. II. Chuẩn bò: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến só thi đua toàn quốc (tháng 5/1952) + HS: xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 18’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950. - Ta quyết đònh mở chiến dòch Biên giới nhằm mục đích gì? - Ý nghóa lòch sử của chiến dòch Biên giới Thu Đông 1950? → Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Hậu phương những năm sau chiến dòch biên giới. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về hậu phương ta vào những năm sau chiến dòch biên giới. Mục tiêu: Nắm khái quát hậu phương nước ta sau chiến dòch biên giới. Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận. - Giáo viên nêu tóm lược tình hình đòch sau thất bại ở biên giới: quân - Hát - Hoạt động lớp. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. Hoạt động lớp, nhóm. -7- 7’ 5’ Pháp đề ra kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự. Điều này cho thấy việc xây dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến. - Lớp thảo luận theo nhóm bàn, nội dung sau: + Tình hình phát triển kinh tế, văn hóa của ta sau chiến dòch biên giới? Tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất của hâu phương ta trong những năm sau chiến dòch biên giới như thế nào? + Nêu tác dụng của Đại hội anh hùng chiến só thi đua toàn quốc lần thứ nhất? (Đại hội diễn ra trong bối cảnh nào? Những tấm gương thi đua ái quốc có tác dụng như thế nào đối với phong trào thi đua ái quốc phục vụ kháng chiến? + Tình hình hậu phương ta trong những năm 1951 – 1952 có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến? → Giáo viên nhận xét và chốt. Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ. Mục tiêu: Nắm nội dung chính của bài. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại. - Đai họi anh hùng và chiến só thi đua toàn quốc lần thứ nhất là biểu tượng gì? → Rút ra ghi nhớ. Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Hỏi đáp, động não. - Kể tên một trong bảy anh hùng được Đại hội chọn và kể sơ nét về người anh hùng đó. - Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. - Đại diện 1 số nhóm báo cáo. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc ghi nhớ. -8- 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bò: “Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954)”. - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM -9- Thứ ba, ngày 10 tháng 01 năm 2006 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU GHÉP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được câu ghép ở mục độ đơn giản. 2. Kó năng: - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác đònh các vế câu trong câu ghép. Đặt được câu ghép. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng học sinh ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ô mục 1 để nhận xét. Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ô bài tập 1 - 4, 5 tờ giấy khổ to chép sẵn nội dung bài tập 3. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập kiểm tra. - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Câu ghép. Tiết học hôm nay các con sẽ học câu ghép, vì thế các em cần chú ý để có thể nắm được khái niệm về câu ghép, nhận biết câu ghép trong đoạn văn, xác đònh được các vế câu trong câu ghép và đặt được câu ghép. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, thảo luận. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đánh số thứ tự vào vò trí đầu mỗi câu. - Yêu cầu học sinh thực hiện tiếp - Hát Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp. - 2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghó và thực hiện theo yêu cầu. - Học sinh phát biểu ý kiến. - 4 học sinh tiếp nối nhau lên bảng tách bộ phận chủ ngữ, vò ngữ bằng cách gạch dọc, các em gạch 1 gạch -10- [...]... loại tở thể lỏng khi: Nhiệt độâ cao p Nhiệt độ thấ Nhiệt độ thấp thường Nhiệt độ bình Nhiệt độ bình thường 3 Dựa vào bài tập 2, theo bạn điều kiện để một số chất chuyển từ thể này sang thể khác là gì? -184 Sự biến đổi của một số chất từ thể này sang thể khác được gọi là sự biến đổi gì? 5’ 2’ - Giáo viên gọi một số bạn lên chữa bài - Kết luận: - Khi nhiệt độ thay đổi, các chất có thể chuyển từ thể này . đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê. - Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tónh, sâu lắng thể hiện sự trăn trở khi nghó về vận nước. - Giọng anh Lê: hồ hởi,. hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về hình thang. Phương pháp: Thực hành, quan sát, động não. - Giáo viên vẽ hình thang ABCD.