III. Các hoạt động:
3. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị.
- Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon.
- Hỗn hợp là gì?
- Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau.
- Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. b) Thảo luận các câu hỏi:
- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào?
10’
6’
thành hỗn hợp.
Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại.
- Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời.
- Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình.
- Kể tên các thành phần của không khí. - Không khí là một chất hay là một hỗn hợp? - Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết. - Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,…
Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
Phương pháp: Luyện tập.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 67 SGK. (1 trong 3 bài). Bài 1: - Thực hành: Tách đất, cát ra khỏi nước. - Chuẩn bị: - Cách tiến hành: Bài 2:
- Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi
Hoạt động nhóm , cá nhân, lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Không khí là hỗn hợp.
- (đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu…)
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước.
- Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phểu lọc.
Hình Công việc Kết quả
1 Xay thóc Trấu lẫn với gạo 2 Sàng Trấu riêng, gạo riêng
3 Giã gạo Cám lẫn với gạo
4’ 1’
nước.
- Chuẩn bị:
- Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm.
- Cách tiến hành:
- Đổ dầu ăn vào nước khuấy kĩ rồi để yên. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng ống hút, tách dầu ra khỏi nước ( hoặc dùng thìa gạn).
Bài 3: - Thực hành: Tách đất, sạn ra khỏi muối và đường. - Chuẩn bị: - Cách tiến hành: Hoạt động 4: Củng cố.
- Đọc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Dung dịch”.
- Nhận xét tiết học.
- Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn, li (cốc) đựng nước.
- Đổ hỗn hợp vào nước khuấy lên cho đường, muối tan còn lại đất, sạn.
- Tách chất rắn ra khỏi nước như bài 1, (cho nước bay hơi thu được đường hay muối ở dạng tinh thể).
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
... ... ...
LAØM VĂN: