Bài tập áp dụng qui tắc suy luận trên đề tài số thực III Số ˛ không phải là cận trên của tập A... Bài tập áp dụng qui tắc suy luận trên đề tài số thực IIII Số ˛ không phải là cận dưới củ
Trang 1VI TÍCH PHÂN 1B
Bộ môn Giải Tích, Khoa Toán Tin Học
Trang 3Số thực
Trang 4Số thực
Trang 5Tập hợp
Tập hợp
Tập hợp được dùng để mô tả một quần thể của những đối tượngphân biệt được mà chúng ta tư duy như một thể chọn vẹn
tử và viết x … A có nghĩa là x không phải là phần tử của A
móc ta có thể liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp
phần tử tập hợp bằng cách viết fx W x thỏa mãn Pg
phần tử nào cả Người ta thường ký hiệu tập rỗng là ∅
Trang 6của B Quy ước: tập rỗng là tập con của mọi tập.
Chú ý: Mỗi phần từ x của A tạo thành tập con fxg của A Cần
phân biệt giữa phần tử x của tập hợp A (viết là x 2 A) với tập confxg của tập hợp A (viết là fxg A)
Trang 7Tập hợp
Hợp của hai tập
Hợp của hai tập A và B được ký hiệu là A [ B (đọc: A hợp B)
là tập gồm tất cả các phần tử thuộc A hoặc thuộc B Nghĩa là,
Giao của hai tập
Giao của hai tập A và B được ký hiệu là A \ B (đọc: A giapB) là tập gồm tất cả các phần tử vừa thuộc tập A lại vừa thuộctập B Vậy A \ B D fx W x 2 A và x 2 Bg
Trang 9Tập hợp
Tích của các tập hợp
tập A và B, và được ký hiệu là A B Như vậy, mỗi phần tử
độ của z)
Trang 10Số thực
hay m và n là hai số nguyên tố cùng nhau) Ta ký hiệu Q làtập các số hữu tỷ.Những số không được biểu diễn dưới dạngtrên gọi là số vô tỷ
) Như vậy, tập các số thực bao gồm tất cả các số
vô tỷ và hữu tỷ, và sẽ được ký hiệu là R.
Trang 11Số thực
tính số học cơ bản: cộng, trừ, nhân và chia Các phép tính
này có tính chất sau:
I Giao hoán: a C b D b C a và ab D ba.
I Kết hợp: a C b/ C c D a C b C c/ và ab/c D a.bc/.
I Phân phối : a.b C c/ D ab C ac.
I Bắc cầu: a > b, b > c thì a > c
I Trù mật: a > b thì có c để a > c > b
Trang 12Số thực
Tập giới nội
Ta nói A R bị chặn trên nếu có số ˛ để a ˛ với mọi a 2 A;
tập vừa bị chặn dưới vừa bị chặn trên gọi là bị chặn hay giớinội
Trang 13Số thực
Biên trên
Biên trên của A, ký hiệu là sup A, là cận trên nhỏ nhất của A.Nếu sup A 2 A thì viết là max A thay cho sup A Đây là số lớnnhất trong A
Biên dưới
Biên dưới của A, ký hiệu là inf A, là cận dưới lớn nhất của A.Nếu inf A 2 A thì viết là min A thay cho inf A Đây là số nhỏnhất trong A
Tiên đề về sự tồn tại biên
Mọi tập con khác rỗng của R, nếu bị chặn trên (dưới) thì phải
có biên trên (dưới)
Trang 14Vài qui tắc trong suy luận
một trong hai điều A hay B xảy ra) được phủ định thành
“A ^ B” (đọc là không-A và không-B, hàm ý rằng không
có điều nào trong số A và B xảy ra cả)
Trang 15Vài qui tắc trong suy luận
không-A hay không-B, hàm ý rằng có ít nhất một điều A
hay B sẽ không xảy ra)
Trang 16Vài qui tắc trong suy luận
đúng)
Trang 17Vài qui tắc trong suy luận
Phép phản chứng kiểu phản đảo
“B ) A” (nếu không có B thì sẽ không có A)
điều B, ta có thể giả sử phản chứng rằng không có điều Brồi suy luận dẫn đến không có điều A (trái với giả thiết)
Vậy phải có điều B
Phép phản chứng trực tiếp
Khi người ta yêu cầu chứng minh điều A, ta có thể giả thiết tạmrằng không có A rồi suy ra điều mâu thuẫn (với một giả thiếtngầm)
Trang 18Bài tập áp dụng qui tắc suy luận trên đề tài số thực I
qui nạp, hãy chứng minh bất đẳng thức Bernouli:
“8" > 0; a < "”; mệnh đề 2 là “a 0”
Trang 19Bài tập áp dụng qui tắc suy luận trên đề tài số thực II
I Số ˛ không phải là cận trên của tập A.
I Số ˛ không phải là phần tử lớn nhất của A.
Trang 20Bài tập áp dụng qui tắc suy luận trên đề tài số thực III
I Số ˛ không phải là cận dưới của tập A.
I Số ˛ không phải là phần tử nhỏ nhất của A.
Trang 21Bài tập áp dụng qui tắc suy luận trên đề tài số thực IV
nguyên lớn nhất không vượt quá x , từ đó chỉ ra số m thỏa đềbài
Trang 22Bài tập áp dụng qui tắc suy luận trên đề tài số thực V
đó dùng kết quả câu a ở trên
2) vàkhông có nghiệm là số hữu tỉ
(i) Chứng minh hai tập L và R khác rỗng, L bị chặn trên, R bịchặn dưới Từ đó chứng minh sup L inf R
(ii) Chứng minh không tồn tại max L và không tồn tại min R
thời sup L D inf R
Trang 23Bài tập áp dụng qui tắc suy luận trên đề tài số thực VI
hữu tỉ
chứng minh) Có tồn tại max A, min A không, vì sao?
đặc (trù mật) trong tập hợp các số thực, nghĩa là giữa hai sốthực bất kỳ luôn có một số hữu tỉ
Hướng dẫn: sử dụng kết quả bài tập 16 và chứng minh tổng
2 (dựa vào bài tập 17) là số vô tỉ
Trang 24Chuỗi số
Trang 26Dãy số
Dãy số
nếu không có nhầm lẫn
Ghi chú
giá trị của dãy số là f 1I 1g
hiệu miền giá trị dãy, do đó ta nên tránh dùng ký hiệu này
Trang 27Dãy số
điểm trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ là số tự nhiên n và tung
Trang 28hợp vừa bị chặn trên, vừa bị chặn dưới.
Tổng, hiệu, tích, thương của hai dãy số
hiệu, tích và thương của hai dãy ban đầu
Trang 29Dãy số
Dãy hội tụ và dãy phân kỳ
số thực L thỏa điều sau
Ghi chú Một cách trực quan, (1) có nghĩa là ta có thể xấp xỉ
Trang 30Dãy số
Trang 31Dãy số
Ví dụ khảo sát tính hội tụ
Trang 32Các tính chất của dãy hội tụ
Tính duy nhất
Chứng minh Sinh viên dựa theo kỹ thuật trong chứng minh củatính chất tiếp theo để tự chứng minh tính duy nhất, xem như là
một bài tập
Tính bảo toàn thứ tự
Trang 33Các tính chất của dãy hội tụ
Chứng minh tính bảo toàn thứ tự
mâu thuẫn với giả thiết Vậy a b
Việc chứng minh các kết quả còn lại sau đây, nếu cần thiết, đượcxem như là bài tập
Trang 34Các tính chất của dãy hội tụ
Định lý giới hạn kẹp
Tính bị chặn
không bị chặn thì dãy đó phân kỳ
Trang 35Các tính chất của dãy hội tụ
Trang 36Dãy số
Dãy nhỏ vô cùng
Ta dễ dàng kiểm chứng các tính chất sau:
i Nếu b n / là dãy nhỏ vô cùng thì a n b n / cũng là nhỏ vô cùng;
ii Nếu b n / bị chặn thì a n b n / là dãy nhỏ vô cùng.
Trang 37Dãy số
Dãy lớn vô cùng
thể lớn tùy ý, miễn là ta cho n đủ lớn
Trang 38Dãy số
Dãy dương lớn vô cùng
chất
đừng nhầm lẫn cho rằng dãy này hội tụ)
Trang 39Dãy số
Dãy âm lớn vô cùng
chất
Trang 40Chứng minh Xem như là bài tập, không bắt buộc.
Trang 41Dãy số
Sử dụng định nghĩa sự hội tụ và định lý giới hạn kẹp, người ta
chứng minh được kết quả sau
Các giới hạn cơ bản của dãy số
Trang 42Bài tập về giới hạn dãy số I
(tích của một dãy hội tụ về 0 với một dãy bị chặn là một dãyhội tụ về 0)
Trang 43Bài tập về giới hạn dãy số II
các số hữu tỉ cùng hội tụ về a
Trang 44Bài tập về giới hạn dãy số III
Trang 45Dãy số đơn điệu
Định nghĩa
Trang 46Dãy số đơn điệu
Trong các bài tập trước, ta đã chứng minh hai kết quả sau
Định lý 1
trị dãy
trị dãy
Nói chung, nếu dãy số đơn điệu và bị chặn (giới nội) thì nó hộitụ
Trang 47Dãy số đơn điệu
hai dãy này có cùng giới hạn được ký hiệu bởi e (hằng số Népère)
Trang 48Bài tập về dãy số đơn điệu I
phân gồm n chữ số 5
thập phân vô hạn tuần hoàn
chặn trên bởi 3 Tính giới hạn của dãy
Trang 49Bài tập về dãy số đơn điệu II
chặn Tính giới hạn của dãy Hướng dẫn: phân hai trường
bị chặn Tính giới hạn của dãy này (người ta hay viết giới hạn
bị chặn Tính giới hạn của dãy
chặn Tính giới hạn của dãy
Trang 50Bài tập về dãy số đơn điệu III
chặn Tính giới hạn của dãy
Trang 51Khái niệm chuỗi số
Định nghĩa và ký hiệu chuỗi số
được gọi là chuỗi số và được ký hiệu bởi
Trang 52Khái niệm chuỗi số
Chuỗi số hội tụ, tổng chuỗi
Nếu dãy các tổng riêng phần của chuỗi hội tụ về s thì ta nói
Trang 53Khái niệm chuỗi số
Ghi chú
chúng không hề mang ý nghĩa của tổng hay của phép cộng
thông thường
tổng chuỗi
chuỗi, không phải là tổng chuỗi
nDn 1an và P1
việc thêm hay bỏ vài số hạng đầu của chuỗi sẽ không ảnh
hưởng đến tính hội tụ hay phân kỳ của chuỗi
Trang 54Khái niệm chuỗi số
(tổng chuỗi bằng số hạng đầu chia cho “1 trừ công bội”)
Trang 55Khái niệm chuỗi số
giới hạn này Từ đó ta có điều cần chứng minh
Trang 56Khái niệm chuỗi số
Cái tên chuỗi hình học bắt nguồn từ minh họa sau cho sự hội tụ
Với các tam giác được xây dựngnhư hình bên và s là tổng chuỗi,thì, do tính chất đồng dạng củacác tam giác, ta có
Trang 57Khái niệm chuỗi số
Chuỗi điều hòa
Trang 58Khái niệm chuỗi số
Chứng minh
các tổng riêng phần là dãy lớn vô cùng, do đó chuỗi điều hòaphân kỳ
Trang 60Tính chất của chuỗi số
Ghi chú của mệnh đề 1
Trang 61Tính chất của chuỗi số
Điều kiện cần (chưa đủ) để chuỗi hội tụ
Chứng minh
lim
kết thúc chứng minh
Trang 62Các dấu hiệu hội tụ
Tiêu chuẩn so sánh dạng bất đẳng thức
kỳ
Chứng minh
Vậy ta chứng minh xong kết luận (i) Kết luận (i) là phản đảocủa kết luận (ii), tương đương nhau
Trang 63Bài tập về khái niệm, tính chất chuỗi
Bài tập mục 11.2, Stewart, 6th, từ số 11-51
Bài 65
Chú ý, bỏ các bài có số hạng tổng quát chứa hàm cos, arctan, lnv.v
Trang 64Các dấu hiệu hội tụ
Sử dụng tiêu chuẩn so sánh bất đẳng thức và định nghĩa giới hạn,người ta chứng minh được
Tiêu chuẩn so sánh dạng lim
hội tụ hoặc cùng phân kỳ
Trang 65Các dấu hiệu hội tụ
Sử dụng tiêu chuẩn so sánh bất đẳng thức và kỹ thuật tương tự
như chứng minh về chuỗi điều hòa, người ta chứng minh được kếtquả sau
Chuỗi Dirichlet
Chú ý: trong thực hành khảo sát sự hội tụ của chuỗi, người ta
thường so sánh với chuỗi hình học và chuỗi Dirichlet
Trang 66Bài tập
bài tập 3-32, 37 Stewart 6th, mục 11.4 Bỏ qua các bài so sánh
dạng lim của hàm số
Trang 67Các dấu hiệu hội tụ
Chuỗi đan dấu
tổng quát được sắp theo thứ tự âm dương xen kẽ
Chuỗi Leibnitz
gọi là chuỗi Leibnitz, nếu:
Trang 69Chứng minh
Chứng minh định lý Leibnitz (tiếp theo)
Trang 70Xấp xỉ tổng chuỗi Leibnitz
Đánh giá sai số trong xấp xỉ tổng chuỗi Leibnitz
Chứng minh
chuỗi Leibnitz mới mà trị tuyệt đối của số hạng đầu tiên trong
Leibnitz)
Trang 71Bài tập về chuỗi đan dấu
Bài 2-20, 23-30, Stewart 6th, mục 11.5
Trang 72Các dấu hiệu hội tụ
Hội tụ tuyệt đối
tụ
Hội tụ có điều kiện
tụ, nhưng không hội tụ tuyệt đối
Định lý
kéo theo hội tụ)
Ví dụ: sinh viên tự giải thích các điều sau
Trang 73Các dấu hiệu hội tụ
Định lý (Tiêu chuẩn d’Alembert)
n!1
ˇˇˇ
an
ˇˇ
(do đó cũng hội tụ)
n !1
ˇˇˇˇ
an
ˇˇˇ
n !1
ˇˇˇˇ
an
ˇˇˇ
an
ˇˇˇ
Trang 74Các dấu hiệu hội tụ
Định lý (Tiêu chuẩn Cô-si)
Trang 75Các dấu hiệu hội tụ
Trang 76Các dấu hiệu hội tụ
Trang 77Các dấu hiệu hội tụ
Trang 78Các dấu hiệu hội tụ
Trang 79Bài tập
2-33, Stewart 6th, mục 11.6, có thể bỏ bớt
Trang 80Hàm số liên tục
Trang 81Hàm số liên tục
Trang 82Ánh xạ
Ánh xạ
Cho hai tập hợp A và B khác rỗng Ánh xạ f từ tập A vào tập
B, viết là f W A ! B là một phép liên kết mỗi phần tử x của tập
Trang 83Ánh xạ
Đơn ánh, hay ánh xạ 1-1
Ánh xạ f W A ! B được gọi là đơn ánh khi mà bất kỳ hai phần
Trang 84Hàm số
Cho D và E là hai tập con khác rỗng của tập số thực R
xác định của f
được gọi là biến độc lập (hay đối số), và nếu ta viết
là giá trị của f tại x , hay gọi tắt là f của x
(hay tập ảnh) của hàm f
Trang 85Ví dụ: dân số thế giới tại thời
là P là hàm số với biến độc lập t
Người ta biểu diễn hàm số này
bằng cách trưng bảng giá trị như
hình bên
Trang 86Hàm số
Dựa vào bảng dữ liệu, ta chấm các điểm trên mặt phẳng đồ thị, ta
có cách biểu diễn hàm số bằng đồ thị như sau
Trang 88hàm số theo biến w ) Luật tính
phí ở bưu điện Mỹ năm 2007 như
sau: 39 xu cho trọng lượng lên
đến tối đa 1 ounce đầu tiên, cộng
thêm 24 xu cho mỗi ounce tiếp
theo trong số tối đa 13 ounces
Dựa vào lời mô tả này, ta có thể
biểu diễn hàm C với bảng giá trị
như hình bên
Trang 89Hàm số
Các phép toán trên hàm số Giả sử f và g là hai hàm số xác
định trên tập D
Trang 92Hàm số
Hình: Hàm hợp
Trang 93Hàm số
Hàm 1 1, còn gọi hàm đơn ánh
thẳng nằm ngang cắt đồ thị nhiều hơn một điểm Nói cáchkhác, 8m, phương trình f x/ D m có tối đa một nghiệm,
nghĩa là vô nghiệm hoặc có duy nhất nghiệm
Trang 94Hàm số
Ví dụ:
Hình: Hàm 1 1 Hình: Không là hàm 1 1
Trang 95Hàm số
Hàm ngược
trị E Hàm ngược của y D f x/ là hàm từ E vào D, ký hiệu
Trang 96Chú ý
thẳng y D x
Trang 97Hàm số
Ví dụ
đồ thị hàm ngược
Trang 98Hàm số
Các hàm sơ cấp thường gặp
Phạm vi của giáo trình giải tích B1 không trình bày cơ sở lýthuyết xây dựng nên các hàm sơ cấp, mà xem như sinh đã làmquen với các hàm số này ở bậc phổ thông Các hàm đó bao gồmhàm đa thức; hàm phân thức; hàm lũy thừa; hàm số mũ; hàmlogarit; các hàm lượng giác; hàm lượng giác ngược; các hàm làkết quả của tổng hợp các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, hàmhợp v.v giữa các hàm nói trên
Sau đây là đồ thị mô tả vài hàm sơ cấp
Trang 99Hàm số
đồ thị của hai hàm số này ứng với a D e (e là số Népère) (nếu đểchung một mặt phẳng tọa độ, chúng đối xứng nhau qua đường
thẳng y D x)
Trang 100Hàm số
thị của hai hàm số này (nếu để chung một mặt phẳng tọa độ,
chúng đối xứng nhau qua đường thẳng y D x)
Trang 102Giới hạn hàm số
Điểm tụ
Cho D là tập số thực Điểm a được gọi là điểm tụ của tập D
Trang 103Giới hạn hàm số
Định nghĩa giới hạn tại a (Ngôn ngữ "_ı)
Cho a là điểm tụ của miền xác định Ta nói f có giới hạn bằng
8" > 0;9ı > 0; 8x 2 Df; (3)
Ghi chú:
gần a
Trang 106Dùng định lý trên để chứng tỏ hàm không có giới hạn, nghĩa
là, nếu không tồn tại một trong hai giới hạn trái và phải; hoặctồn tại cả hai giới hạn trái và phải nhưng khác nhau, thì hàm sốkhông có giới hạn
Trang 107Giới hạn hàm số
Giới hạn tại a (Ngôn ngữ dãy)
Giả sử a là điểm tụ của miền xác định của hàm f Khi đó, haiđiều sau là tương đương
thì hàm f không có giới hạn tại a
Trang 109cho trước tùy ý, miễn là lấy x dương đủ lớn.
Trang 110cho trước tùy ý, miễn là lấy x âm đủ bé.
Trang 112Giới hạn hàm số
Hai hình vẽ sau minh họa cho phát biểu (6) và (7)
Trang 114Giới hạn hàm số
Định lý giới hạn kẹp
a (lân cận của a), đồng thời lim
lim
Trang 115Bài tập giới hạn hàm số
Bài 1-4, 11, 12 Stewart 6th, mục 2.4
Chúng ta không chú trọng tính lim, mà chỉ chú trọng vào tính liêntục Sau này, áp dụng khai triển Maclaurin tính lim
Chúng ta sẽ phát biểu vài giới hạn hàm cơ bản (thừa nhận) ở
chương đạo hàm, dùng để chứng minh vài công thức đạo hàm
(không cần chứng minh đủ các công thức)
Trang 116Hàm số liên tục
Hàm số liên tục
Hàm số f được gọi là liên tục tại điểm a nếu:
1 a2 Df;
Qui ước
định nghĩa trên, thì người ta vẫn qui ước rằng f liên tục tại a
Trang 117Hàm số liên tục
Trang 118Hàm số liên tục
Đồ thị hàm số gián đoạn tại điểm a D 1, a D 3 và a D 5
Trang 119Hàm số liên tục
Một định nghĩa khác tương đương
Định nghĩa sự liên tục theo dãy
lim
Nếu hàm không liên tục tại a, ta nói hàm gián đoạn tại điểmnày
Trang 120Hàm số liên tục
Dấu hiệu nhận biết gián đoạn
tại a
thỏa một trong hai điều sau
Trang 121Hàm số liên tục
Định nghĩa sự liên tục kiểu " ı
Trang 122và liên tục phải tại a.
đã nói ở trước, ta có thể khảo sát sự gián đoạn trái hay
phải
Trang 123Hàm số liên tục
Hàm liên tục trên một tập hợp
điểm thuộc miền xác định của nó
mọi điểm thuộc đoạn-khoảng đó (Nếu f xác định tại các
điểm biên, ta hiểu ngầm là f liên tục phải tại điểm biên
trái của đoạn-khoảng; và f liên tục trái tại điểm biên phải
của đoạn-khoảng)
“đứt” ở chỗ nào, nghĩa là ta có thể vẽ đồ thị với một nét
mà không nhấc bút lên
Định lý: Tính liên tục của hàm sơ cấp
Mọi hàm sơ cấp đều liên tục tại mọi điểm mà chúng xác định
Trang 124Hàm số liên tục
Phân loại điểm gián đoạn
đoạn như sau
trong hai giới hạn (trái hoặc phải) không tồn tại hoặc hàm
Trang 125Hàm số liên tục
Trang 126Hàm số liên tục
Đồ thị minh họa điểm gián đoạn
nguyên lớn nhất không vượt quá
x
gián đoạn vô cực (thuộc loại 2)
Trang 127Hàm số liên tục
Tính chất của hàm số liên tục
Tính bảo toàn dấu trên một miền
Trang 128Hàm số liên tục
Định lý giá trị trung gian (Bozano-Côsi)
ít nhất một số c 2 a; b/ sao cho f c/ D N
Hệ quả
Trang 129Hàm số liên tục
Hình minh họa nội dung định lý giá trị trung gian
Trang 130liên tục tại mọi điểm x ¤ 0.
Trang 132Hàm số liên tục
Hàm số liên tục đều
sao cho
Nhận xét:
x thuộc E (vì trong định nghĩa trên, nếu ta xét điểm x cố
định thì sẽ suy ra ngay hàm liên tục tại điểm x )
có thể đặt ống nằm ngang và “xỏ” qua đồ thị của f mà không
bị vướng Nói cách khác, đồ thị của f không có độ dốc ngàycàng lớn kiểu như có tiệm cận đứng
Trang 134Hàm số liên tục
lớn nhất trên khoảng này, đồng thời cũng không liên tục đều trênkhoảng đó
Trang 135Đạo hàm
Trang 141Ý nghĩa: Đạo hàm & Tiếp tuyến
Xem lại định nghĩa (8),
Trang 142Ý nghĩa: Đạo hàm & Tiếp tuyến
tuyến với đồ thị của f
Trang 143Ý nghĩa: Đạo hàm & Tiếp tuyến
Định nghĩa tiếp tuyến_Tuyến tính hóa
Giả sử hàm số f có đạo hàm tại a Khi đó, ta định nghĩa tiếp
tiếp tuyến tại P được định nghĩa là
là tuyến tính hóa của f tại a
Trang 144Ví dụ Viết phương trình tiếp tuyến với parabol y D x2 tại điểm
Trang 145Ý nghĩa: Xấp xỉ tuyến tính & Vi phân
đó (12) được viết lại là
Trang 146Ý nghĩa: Xấp xỉ tuyến tính & Vi phân
Ký hiệu khác của đạo hàm
chỉ là đạo hàm của f tại x nói chung Nếu muốn chỉ đạo hàm
dx
ˇˇˇ
xD2
Trang 147Ý nghĩa: Xấp xỉ tuyến tính & Vi phân
Xấp xỉ tuyến tính & Vi phân
gần a (L là tuyến tính hóa của f tại a)