1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an word 11 ban co ban

74 997 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Về kiến thức : Giúp học sinh : - Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên Hoàng 1868, giúp Nhật phát triển tư bản , đế quốc chủ nghĩa; - Thấy được chính sách xâm lược của đế quốc Nhật,

Trang 1

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH - SỬ 11 – BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Tiết 3 Bài 3 Trung Quốc

Tiết 4 Bài 4 Các nước Đông Nam Á

Tiết 5 Bài 5 Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh

Chương II CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

(1914 – 1918 )

Tiết 6 Bài 6 Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chương III NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI

CẬN ĐẠI

Tiết 7 Bài 7.Những thành tựu VH cận đại

Tiết 8 Bài 8 Ôn tấp lịch sử thế giới cận đại

Tiết 9 Làm bài kiểm tra 1 tiết

Phần hai LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI

( 1917 – 1945 ).

Chương I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917

VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ.

Tiết 10 Bài 9 CM T10 1917 và bảo vệ CM

Tiết 11 Bài 10 Liên Xô xây dựng CNXH

Chương II CÁC NƯỚC TBCN GIỮA HAI CUỘC

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 – 1939 )

Tiết 12 Bài 11 Tình hình các nước TBCN

Tiết 13 Bài 12 Nước Đức ( 1918 – 1939 )

Tiết 14 Bài 13 Nước Mỹ ( 1918 – 1939 )

Tiết 15 Bài 14 Nước Nhật ( 1918 – 1939 )

Chương III CÁC NƯỚC CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 – 1939 )

Tiết 16 Bài 15 T.Quốc-Ấn Độ ( 1918 – 1939 )

Tiết 17 Bài 16 Các nước ĐNÁ ( 1918 – 1939 )

Tiết 18 Kiểm tra học kỳ I

Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam từ

1858 – 1884

Tiết 26 Bài 21 Phong trào yêu nước chống Pháp

của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối TK XIX

Tiết 27 Kiểm tra 1 tiết

Chương II VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN HẾT

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1918 ).

.Tiết 28,29 Bài 22 Xã hội Việt Nam trong cuộc khai

thác thuộc địa lầ thứ nhất của thực dân Pháp

Tiết 30,31 Bài 23 Phong trào yêu nước và cách mạng

Việt Nam từ đầu TK XX đến CTTGI

Tiết 32 Bài 24.Việt Nam trong những năm chiến

Trang 2

Phần một LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

CHƯƠNG I CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH

(TỪ GIỮA TK XIX - ĐẦU TK XX) TIẾT 1 BÀI 1 NHẬT BẢN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Về kiến thức : Giúp học sinh :

- Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên Hoàng 1868, giúp Nhật phát triển tư bản , đế

quốc chủ nghĩa;

- Thấy được chính sách xâm lược của đế quốc Nhật, đấu tranh của giai cấp vô sản nhật.

2 Về tư tưởng : Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của chính sách cải cách của Nhật.

3 Về kỹ năng : Nắm được khái niệm “ Cải cách “, sử dụng bản đồ.

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :

1 GV : SGK 11, SGK GV, bản đồ, tranh ảnh…

2 HS : SGK 11, bản đồ, tranh ảnh…

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :

- Ổn định, kiểm diện;

- Giảng bài mới :

1 NHẬT BẢN NỬA ĐẦU TK XIX ĐẾN

- Vẫn là quan hệ sản xuất phong kiến;

- Nông dân nộp tô thuế nặng , mất mùa

- Ở thành thị kinh tế TBCN phát triển

b.Về xã hội :

-Tư sản hình thành,giàu có, chưa có

quyền lực về chính trị;

- Nông dân bị bóc lột của giai cấp PK;

- Thị dân bị p kiến và tư sản bóc lột

c.Về chính trị :

- Giữa TK XIX Nhật vẫn quốc gia PK;

- Các nước p.tây đòi Nhật “Mở cửa “;

- Nhật lâm vào khủng hoảng phải lựa

chọn : + Để các ĐQ vào xâu xé;

+ Canh tân,cải cách xoá bỏ PK

2 CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ :

- Phong trào đấu tranh của nhân dân làm

sụp đổ chế độ Mạc phủ;

- 1–1868 Thiên hoàng Minh Trị lên ngôi

thực hiện một loạt cải cách tiến bộ vế các

Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ….

H : Đầu TK XIX nước Nhật ra sao ?

Thảo luận nhóm : 3 tổ ( tổ 1, tổ 2, tổ 3 )

H : Cho biết về tình hình kinh tế ? (Tổ 1)

H : Cho biết về tình hình xã hội ? (Tổ 2)

Trang 3

lĩnh vực :

a.Về chính trị :

- Thủ tiêu chế độ Mạc phủ;

- Thành lập chính phủ mới;

- Thực hiện quyền bình đẳng công dân;

- Ban bố quyền tự do buôn bán, đi lại

b.Về kinh tế :

- Thống nhất tiền tệ, thị trường;

- Xoá bỏ độc quyền ruộng đất PK(1871);

- Phát triển TBCN ở nông thôn;

- Xây dựng cơ sở hạ tầng…

c.Về quân sự :

- Quân đội tổ chức theo phương tây;

- Đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí;

- Lập quân đội thường trực…

d.Về văn hoá – giáo dục :

- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc;

- Chú trọng nội dung khoa học, kỹ thuật;

- Cử học sinh giỏi đi du họcở phương tây

3.NHẬT CHUYỂN SANG ĐẾ QUỐC CN:

a Kinh tế :

- 30 năm cuối TK XIX, CNTB phát triển

chuyển sang CNĐQ

- Công nghiệp nặng, đường sắt, ngoại

thương, hàng hảicó những biến chuyển lớn

- Sự tập trung công nghiệp, thương nghiệp,

ngân hàng  nhiều công ty độc quyền xuất

hiện, chi phối, lũng đoạn cả kinh tế, chính trị

b Chính trị :

* Đối ngoại :

- Thi hành chính sách XLvà bành trướng

- Chiến tranh đem lợi về đất đai, tài chính,

thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế của Nhật

H : Về văn hoá – giáo dục ? (Tổ 1)

KL : Cải cách 1868 là cuộc CMTS do liên minh quí tộc và tư sản tiến hành “ Từ trên xuống “CNTB phát triển nhất châu Á, giữ được độc lập, chủ quyền trước sự xâm lược của đế quốc phương tây.

H : Khi chuyển sang CNĐQ kinh tế Nhật ra

Trang 4

TIẾT 2 BÀI 2 ẤN ĐỘ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Về kiến thức : Giúp học sinh nắm được :

- Sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn Độ TK XIX – XX

- Vai trò của giai cấp tư sản Ấn, đặc biệt là Đảng Quốc Đại.

- Khái niệm “ Châu Á thức tỉnh “ và phong trào giải phóng dân tộc.

2 Về tư tưởng :

- Bồi dưỡng lòng căm thù sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh

- Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục sự đấu tranh của nhân dân Ấn

3 Về kỹ năng : Biết sử dụng lược đồ Ấn để trình bày diễn biến đấu tranh

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :

1 GV : SGK 11, SGK GV, lược đồ, tranh ảnh…

2 HS : SGK 11, lược đồ, tranh ảnh…

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :

- Ổn định, kiểm diện;

- Kiểm tra bài cũ : + Cho biết tình hình nước Nhật vào nửa đầu TK XIX ?

+ Cuộc duy tân Minh Trị diễn ra như thế nào ?

- Giảng bài mới :

1.TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI ẤN ĐỘ

NỬA SAU TK XIX :

- Giữa TK XVIII thực dân Anh đã hoàn thành

xâm lược và đặt ách cai trị Ấn

a.Về kinh tế :

- Anh mở rộng công cuộc khai thác;

- Vơ vét các nguồn nguyên liệu;

- Bóc lột nhân công rẻ mạc;

 Ấn trở thành thuộc địa quan trọng của nền

công nghiệp Anh

b.Về chính trị - xã hội :

- Nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn;

- Thực hiện chính sách chia để trị;

- Mua chuộc tầng lớp giai cấp phong kiến;

- Khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo

2.CUỘC KHỞI NGHĨA XI PAY ( 1857-1859).

a Nguyên nhân :

*Sâu xa : Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn với

thực dân Anh sâu sắc  phong trào đ.tranh

*Trực tiếp : Tinh thần dân tộc và tín ngưỡng

bị xúc phạm

b.Diễn biến :

- 10-5-1857 bùng nổ cuộc khởi nghĩa của quân

Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ….

H : Thực dân phương tây nào xâm lược Ấn ? Thảo luận nhóm : 2 tổ ( tổ 1, tổ 2 )

Trang 5

đội Xipay và NDở Mirút vây bắt chỉ huy Anh.

- Thừa thắng, nghĩa quân tiến về Đêli  lan

rộng khắp miền Bắc, 1 phần miền tây Ấn, lập

được chính quyền,được 2 năm thì bị Anh đàn áp

c.Ý nghĩa :Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất

khuất của nhân dân Ấn chống chủ nghĩa thực dân

- Cuối 1885 Đảng Quốc Dân đại hội(Quốc

Đại)TL, đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn

* Hoạt động :

- Trong 20 năm đầu (1885–1905) Đảng Quốc

Đại chủ trương dùng PP ôn hòa đòi Anh thực

hiện cải cách nhưng Anh tìm cách hạn chế

- Phái dân chủ cấp tiến do Tilắc đứng đầu đã

hình thành “ cực đoan “ kiên quyết chống Anh

b Phong trào dân chủ ( 1905 – 1908 ).

- 7-1905 Anh thi hành chính sách chia để trị,

ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-Gan Nhân

dân Ấn phẫn nộ đấu tranh với khẩu hiệu “ Ấn Độ

của người Ấn Độ “;

- 6–1908, thực dân Anh bắt Tilắc và kết án 6

năm tù  hàng vạn công nhân Bom Bay tổng bãi

công 6 ngày, buộc Anh phải thu hồi đạo luật chia

cắt Ben-Gan

 Cao trào 1905 – 1908 thể hiện tinh thần

đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn chống

thực dân Anh.

CỦNG CỐ : Nắm vững 3 mục lớn của bài

DẶN DÒ : Học bài và đọc tiếp bài 3

RÚT KINH NGHIỆM :

H: Nghĩa quân thừa thắng như thế nào?

H: Cuộc khởi nghĩa tồn tại được bao lâu?

H :Ý nghĩa ? (Tổ 5)

H :Ngày1-1-1877 Nữ hoàng Anh tuyên bố điều gì?

Đ : Đồng thời là Nữ hoàng Ấn Độ

Thảo luận nhóm : 4 tổ ( tổ 6, tổ 1, tổ 2, tổ 3)

H :Hoàn cảnh ra đời của Đảng Quốc Đại ? Tổ 6

H : Qúa trình thành lập của Đảng Quốc Đại ? Tổ 1

H : Hoạt động của Đảng Quốc Đại ? Tổ 2

H : Phong trào dân chủ ( 1905 – 1908 )? Tổ 3

H : Cho biết Anh chia xứ Ben-Gan làm mấy ?

Nhằm mục đích gì ?

H : Cao trào dân chủ (1905 – 1908) có ý nghĩa gì ?

Trang 6

TIẾT 3 BÀI 3 TRUNG QUỐC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Về kiến thức : Giúp học sinh nắm vững :

- Vào cuối TK XIX – XX chính quyền Mãn Thanh suy yếu, các nước Đế quốc xâu xé , biến

Trung Quốc thành nửa thuộc địa ,nửa phong kiến

- Các phong trào đấu tranh chống phong kiến và đế quốc của nhân dân TQ diễn ra mạnh mẽ.

- Giải thích khái niệm “nửa thuộc địa ,nửa phong kiến “ “ vận động Duy tân”.

2 Về tư tưởng :

- Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục sự đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc , phong kiến, tiêu biểu Cách mạng Tân Hợi

3 Về kỹ năng :

- Bước đầu biết nhận xét, đánh già trách nhiệm của triều đại Mãn Thanh

- Biết sử dụng lược đồ Trung Quốc để trình bày diễn biến đấu tranh;

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :

1 GV : SGK 11, SGK GV, lược đồ, tranh ảnh…

2 HS : SGK 11, lược đồ, tranh ảnh…

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :

- Ổn định, kiểm diện;

- Kiểm tra bài cũ : + Cho biết tình hình nước Ấn Độ vào nửa sau TK XIX ?

+ Nguyên nhân,diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Xipay?

- Giảng bài mới :

1 TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC

ĐẾ QUỐC XÂM LƯỢC :

a Nguyên nhân :

- Sang TK XIX, Anh đòi TQ “Mở cửa” tự do

buôn bán thuốc phiện, đem lại nhiếu lợi cho họ

- Viện cớ Mãn Thanh tịch thu và đốt thuốc

phiện của các tàu Anh, Anh XL Trung Quốc

b Diễn biến :

- Cuộc chiến tranh thuốc phiện bắt đầu từ 6 –

1840 và kết thúc 8 – 1842;

- Chính quyền Mãn Thanh phải kí hiệp ước

Nam kinh với Anh

c Hậu qủa :

- Sau chiến tranh thuốc phiện, các nước đế

quốc từng bước xâu xé TQ;

- Cuối TK XIX, các nước đế quốc đã phân chia

xong việc chiếm đóng TQ

2.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN

DÂN TQ TỪ GIỮATK XIX – ĐẦUTK XX:

a Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc:

H : Cho biết sự chiếm đóng của các nước đế quốc?

Đ : + Đức chiếm Sơn Đông,

+ Anh chiếm Dương Tử, + Pháp chiếm Vân Nam, Quảng.Tây, + Nga chiếm Đông Bắc

Thảo luận nhóm : 3 tổ ( tổ 4, tổ 5, tổ 6)

H : Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc? ( Tổ 4 ).

Trang 7

- Nổ ra 1-1-1851, ở Kim Điền, Quảng tây.

- Lan rộng cả nước, kéo dài suốt 14 năm ;Xây

dựng chính quyền ở Thiên Kinh

- Thi hành nhiều chính sách tiến bộ

b Cuộc vận động Duy tân :

- Nổ ra 1898, do Khang Hữu Vi và Lương

Khải Siêu lãnh đạo;

- Được vua Quang Tự ủng hộ;

- Nhưng bị Từ Hi Thái hậu chống đối;

- Diễn ra được 100 ngày thì bị đập tắt

c Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn :

- Nổ ra ở Sơn Đông,lan ra Trực Lệ,Sơn Tây.;

- Mục đích : Tấn công các sứ quán nước ngoài

ở Bắc kinh;

- Liên quân 8 nước tiến vào Bắc kinh đàn áp

phong trào;

- Do thiếu sự lãnh đạo, vũ khí, Mãn Thanh lại

đầu hàng, kí hiệp ước Tân Sửu 1901;

 Biến Trung Quốc thành nước nửa thuộc địa,

nửa phong kiến

3.TÔN TRUNG SƠN VÀ CÁCH MẠNG TÂN

HỢI ( 1911 ):

a Tôn Trung Sơn(1866 – 1925):

- Sinh ở Quảng Đông, từ gia đình nông dân.

- 8–1905, Tôn Trung Sơn TL :Trung Quốc

Đồng Minh Hội – chính đảng của GCTS ra đời.

- Mục tiêu của hội:” Đánh đổ Mãn Thanh, khôi

phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, thực hiện

quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày

b Cách mạng Tân Hợi (1911):

*Nguyên nhân :

- 9-5–1911, Mãn Thanh trao quyền kinh

doanh đường sắt cho các nước đế quốc  Nhân

dân và tư sản phẫn lộ

*Diễn biến :

-10-10 -1911,Đồng Minh Hội phát động khởi

nghĩa ở Vũ Xương;

- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi và lan rộng miền

Nam, miền Trung TQ;

- 29-12 -1911, Quốc dân đại hội họp ở Nam

Kinh, bầu Tôn Trung Sơn đại tổng thống, đứng

đầu chính phủ Lâm thời

- Hiến pháp được thông qua,cộng nhận:

+ Sự bình đẳng và quyền tự do , dân chủ

của mọi công dân;

+ Không đề cập đến vấn đề ruộng đất của

H : Cuộc vận động Duy tân ? ( Tổ 5 ).

H : Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn ? ( Tổ 6 ).

H : Khái niệm :” nửa thuộc địa, nửa phong kiến”.

Thảo luận nhóm : 3 tổ ( tổ 1, tổ 2, tổ 3)

H : Tôn Trung Sơn ? (Tổ 1).

Giải thích : Mục tiêu của hội.

Trang 8

- Vua Thanh thoái vị, Viên Thế Khải lên làm

- Lật đổ triều đại Mãn Thanh

- Mở đường cho CNTB phát triển

- Có ảnh hưởng tới cuộc đấu tranh giải phóng

Trang 9

TIẾT 4 BÀI 4 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

( TỪ CUỐI TK XIX - ĐẦU TK XX )

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Về kiến thức : Giúp học sinh nhận thức rõ:

- Sau TK XIX các Đế quốc mở rộng và hoàn thành xâm lược Đông Nam Á

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu : Inđô, Philippin, 3 nước Đông Dương

2 Về tư tưởng : ”.

- Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển của phong trào đấu tranh GPDT chống đế quốc

- Tinh thần đoàn kết ủng hộ của nhân dân ĐNÁ vì độc lập, tự do

3 Về kỹ năng :

- Biết sử dụng lược đồ Trung Quốc để trình bày diễn biến đấu tranh;

- Phân biệt được những nét chung, riêng ở ĐNÁ

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :

1 GV : SGK 11, SGK GV, bản đồ, tài liệu, tranh ảnh…

2 HS : SGK 11,bản đồ, tài liệu , tranh ảnh…

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :

- Ổn định, kiểm diện;

- Kiểm tra bài cũ : + Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa TK XIX - đầu

TK XX diễn ra như thế nào ? + Cho biết Cách mạng Tân Hợi 1911 ?

- Giảng bài mới :

1.QÚA TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CN THỰC

DÂN VÀO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á :

a Lí do :

- Từ giữa TK XIX, khi các nước châu Âu và

Bắc Mỹ hoàn thành CMTS, đua nhau xâm chiếm

thuộc địa, Đông Nam Á không tránh khỏi, vì :

+ Vị trí địa lý

+ Tầm quan trọng về chiến lược ;

+ Giàu tài nguyên;

+ Có nền văn minh lâu đời

b Phân chia :

- Các nước thực dân phương Tây mở rộng và

hoàn thành xâm lược các nước ĐNÁ :

+ Anh chiếm : Mã Lai, Miến Điện

+ Pháp chiếm : 3 nước Đông dương;

+ Tây Ban Nha rồi Mỹ chiếm Philippin;

+ Hà Lan và Bồ Đào Nha thôn tính Inđô;

+ Anh, Pháp chia nhau khu vực Xiêm

H : Ví sao các nước Đế quốc xâm lược ĐNÁ? Tổ1

H : Đông Nam Á có những thuận lợi gì ?

H : Các nước thực dân phương Tây chia quyền

chiếm đóng ở ĐNÁ ra sao ? Ai có quyền lợi nhiều

? Lí do ? Tổ 2

Thảo luận nhóm : 3 tổ ( tổ 3, tổ 4, tổ 5)

H : Ví sao Hà Lan xâm lược InĐô ? (Tổ 3)

Trang 10

- GiữaTKXIX Hà Lan đã hoàn thành xâm

chiếm.Thiết lập ách thống trị hà khắc lên InĐô

- Nhân dân InĐô đấu tranh mạnh mẽ

b Diễn biến : Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu :

- 1825–1830 cuộc khởi nghĩa do Đipônêgôrô

lãnh đạo nổ ra nhưng thất bại

- 10-1873 nhân dân đảo Achê anh dũng chiến

đấu chống lại 3000 quân Hà Lan

- 1890 nông dân đấu tranh do Samin lãnh đạo

nổ ra

c Kết qủa :

- Cuối TK XIX , đầu TK XX xã hội Inđô có

nhiều biến đổi :

+ G.C công nhân và G.C tư sản ra đời;

+ Ý thức dân tộc phát triển;

+ Phong trào đấu tranh công nhân phát

triển,được tiếp thu CN Mác ;

+ Đảng cộng sản Inđô ra đời vào 5-1920

3 PHONG TRÀO CHỐNG THỰC DÂN Ở

PHILIPPIN :

a Hoàn cảnh :

- Giữa TK XVI Philippin trở thành thuộc địa

của Tây Ban Nha, họ :

+ Khai thác đồn điền, hầm mỏ, nông sản;

+ Bắt người Phi theo đạo thiên chúa

 Mâu thuẫn gay gắt giữa Phi Với TBNha

b Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu :

- 1872 nhân dân Cavitô KN với khẩu hiệu” Đả

đảo bọn Tây Ban Nha”  khởi nghĩa thất bại

- Những năm 90 của TK XIX xuất hiện 2 xu

hướng trong phong trào giải phóng dân tộc

+ Xu hướng cải cách của Hôxêridan, 1892

thành lập “ Liên minh Phi “;

+ Xu hướng bạo động của Bôniphaxiô,

7-1892 TL“Liên hiệp những người con yêu qúi của

ND”

- 4-1898 Mỹ gây chiến với TBNha; 6-1898 Mỹ

đưa Aghinanđô lên làm tổng thống nước cộng

hoà Phi  Nhân dân Phi kháng chiến chống Mỹ,

do không cân sức1902 bị đập tắt, Phi trở thành

thuộc địa của Mỹ

4 PHONG TRÀO CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

CỦA NHÂN DÂN CĂMPUCHIA :

a Hòan cảnh:

- 1863 Pháp gây áp lực buộc vua Nôrôđôm

phải chấp nhận quyền bảo hộ của Pháp;và ký

hiệp ước 1884, biến Cămpuchia thành thuộc địa

của Pháp  Nhân dân đấu tranh chống ách

H : Liệt kê các cuộc khởi nghĩa Tiêu biểu ?

H : Kết qủa ?

H : Đảng cộng sản Inđô ra đời có ý nghĩa gì ?

H : Tây Ban Nha khai thác gì ở Philippin?(Tổ 4)

H : Liệt kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ?

H : Cho biết xu hướng cải cách của Hôxêridan ?

Đ : - Chủ trương tuyên truyền;

- Khơi dậy ý thức dân tộc;

- Đòi quyền bình đẳng giữa Phi và TBNha  Đã thức tỉnh nhân dân Phi

H : Cho biết xu hướng bạo động của Bôniphaxiô?

Kết qủa ?

- 18-8-1896, phát lệnh khởi nghĩa với khẩu hiệu

“Chiến thắng hay là chết”;

- Được nhân dân hưởng ứng;

- Nhiều vùng giải phóng được thiết lập;

- Chia ruộng đất cho nông dân

- Thành lập nền cộng hòa

H : Mỹ xâm lược Phi vào tháng, năm nào ?

H :Phong trào chống thực dân pháp của nhân dân Cămpuchia ? (Tổ 5)

Đ : + Cuộc KN Si-Vô-Tha ( 1861 – 1892 ), là cuộc

KN lớn của Hoàng thân kéo dài 30 năm

+ Cuộc KN A-Cha-Xoa ( 1863 – 1866 ), diễn

ra ở các tỉnh giáp biên giới Việt nam gây cho

Trang 11

5.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG

PHÁP CỦA NHÂN DÂN LÀO ĐẦU TK XX:

a Hòan cảnh:

- 1893 Xiêm thừa nhận quyền cai trị của Phápở

Lào

- Lào biến thành thuộc địa của Pháp vào 1893

 ND Lào đấu tranh bất khuất chống Pháp

b.Tiêu biểu : + Cuộc KN Phacađuốc;

+ Cuộc KN Bôlôven;

+ Cuộc KN Chậu Pachay

6 XIÊM GIỮA TK XIX - ĐẦU TK XX :

a Hòan cảnh:

- Vào giữa TK XIX, vương quốc Xiêm đứng

trước sự đe đọa của phương tây ( Anh, Pháp);

- Chính sách đóng cửa của triều đại Ra Ma

( TL 1752 );

b Tiến trình:

- Đến Vua Mông-Kút chủ trương mở cửa buôn

bán với bên ngoài

 Nhờ chủ trương mở cửa , tiếp nối chính sách

cải cách tiến bộ và hoạt động ngoại giao mềm

dẻo, Xiêm đã giữ gìn được chủ quyền của đất

nước, chỉ lệ thuộc về chính trị, kinh tế vào Anh,

H : Phong trào chống thực dân pháp của nhân dân Lào ? (Tổ 6)

Đ : +Cuộc KN Pha-ca-đuốc ( 1901 – 1903 ), giải

phóng Xa Van Na Khét, mở rộng sang cả đườngbiên giới Lào - Việt;

+ Cuộc KN Bô-lô-ven ( 1901 – 1937 ) do OngKẹo và Com-Ma-Dam chỉ huy gây cho địch nhiềutổn thất;

+ Cuộc KN Chậu-Pa-chay ( 1918 – 1922 ) diễn

ra ở bắc Lào và tây bắc Việt Nam

H : Xiêm giữa TK XIX - đầu TK XX? (Tổ 1)

Đ : - Vua Mông-Kút ( Ra-Ma IV lên ngôi 1851 –

1868 ), chủ trương mở cửa buôn bán với bênngoàiĐể bảo vệ nền độc lập của đất nước

- Vua Chu-La-Long-Con( Ra-Ma V lên ngôi

1868 – 1910 ), hấp thụ văn hóa phương tây, tiếpnối chính sách cải cách tiến bộ:

+ Xóa bỏ chế độ nô lệ;

+ Xóa bỏ những nghĩa vụ lao dịch trong 3tháng cho nông dân;

+ Giãm nhẹ thuế ruộng;

+ Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanhcông thương nghiệp, mở hiệu buôn bán, ngânhàng…

+ 1892 tiến hành cải cách hành chính, tàichính, quân đội, trường học…theo hướng tư bản,dặc biệt ngoại giao mềm dẻo

H : So sánh với các nước trong khu vực ĐNÁ ?

Trang 12

TIẾT 5 BÀI 5 CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH

(TK XIX - ĐẦU TK XX )

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Về kiến thức : Giúp học sinh:

- Biết được qúa trình xâm lược châu Phi và khu vực Mĩ Latinh của các nước thực dân ĐQ trong TK XIX – đầu TK XX

- Nêu được những nét chính về chính sách thống trị của CN thực dân ở châu Phi, khu vực Mĩ Latinh TK XIX – đầu TK XX

- Hiểu rõ những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiểu biểu ở châu Phi, khu vực Mĩ Latinh chống thực dân đế quốc

2 Về tư tưởng :

- Giáo dục tinh thần đòan kết quốc tế và có thái độ đồng tình với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước châu Phi và khu vực Mĩ Latinh

3 Về kỹ năng :

- Biết sử dụng lược đồ để xác định vị trí địa lí của các nước bị xâm lược và qúa trình XL của

các nước thực dân ĐQ đối với châu Phi và khu vực Mĩ Latinh TK XIX – đầu TK XX

- Phân biệt được những điểm giống nhau và khác nhau của tình hình châu Phi và khu vực Mĩ Latinh TK XIX – đầu TK XX

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :

1 GV : SGK 11, SGK GV, bản đồ, tài liệu, tranh ảnh…

2 HS : SGK 11,bản đồ, tài liệu , tranh ảnh…

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :

- Ổn định, kiểm diện;

- Kiểm tra bài cũ : + Phong trào đấu tranh của nhân dân Cămpuchia từ giữa TK XIX - đầu

TK XX diễn ra như thế nào ?

+ Cho biết những biện pháp cải cách của Rô-Ma V ở Xiêm?

- Giảng bài mới :

1 CHÂU PHI.

a Đặc điểm:

- Một lục địa lớn, giàu tài nguyên.

- Cái nôi của văn minh nhân lọai

- Dân châu Phi biết dùng đồ sắt

- Nghề dệt, gốm phát triển

- Nghề chăn nuôi và trồng trọt phổ biến

- Từ giữa TK XIX bị thực dân châu Âu xâm

phạm, phá họai, cướp bóc

- Từ những 70,80 của TK XIX, các nước TB

phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi

- Đầu TK XX, việc phân chia châu Phi đã căn

H:Nêu đặc điểm của châu Phi?Tổ1

H: Thế nào là xâm phạm, phá họai, cướp bóc?

H: TD phương Tây phân chia xong châu Phi TN? Đ: Đọc to các sự kiện cụ thể trong SGK.

H: Các cuộc đấu tranh tiêu biểu?

H: Ở An-giê-ri? Tổ 2

Trang 13

- Thu hút đông đảo nhân dân tham gia.

- Pháp phải mất 17 năm mới chinh phục được

* Ở Ai Cập:

- 1879 một số trí thức và sĩ quan yêu nước TL

“Ai Cập trẻ”, đề ra những cải cách mang tính

chất tư sản, do đại tá A-ra-bi lãnh đạo

- Các nước đế quốc phải can thiệp dập tắt 1882

* Ở Xu-đăng Đọc thêm trong SGK.

* Ở Ê-ti-ô-pi-a Đọc thêm trong SGK.

c Tóm lại:

- Phong trào đấu tranh chống thực dân diễn ra

sôi nổi, biểu hiện tinh thần yêu nước

- Từ TK XVI, XVII là thuộc địa của Tây Ban

Nha và Bồ Đào Nha

- CN thực dân thiết lập chế độ thống trị rất

phản động, dã man, tàn khốc

- ND Mĩ Latinh đấu tranh quyết liệt và nhiều

nước giành được độc lập đầu TK XIX

b Các cuộc đấu tranh tiêu biểu:

- Ở Ha-i-ti:

+1791 bùng nổ cuộc đấu tranh của người da

đen do Tút-xanh Lu-véc-tuy-a lãnh đạo

+1804 cuộc đấu tranh thắng lợi, trở thành nước

Cộng hòa

+ Không lâu quân Pháp trở lại đàn áp cuộc KN

bắt Tút-xanh, phục hồi nền thống trị thực dân

 Dù thất bại, cổ vũ PTGPDT ở Mĩ latinh

- Nối tiếp Ha-i-ti nền cộng hòa ra đời ở

Ác-hen-ti-na 1816, Mê-hi-cô và Pê-ru 1821…

- Sau khi giành được độc lập, còn tiếp tục đấu

tranh chống lại chính sách bành trướng của Mĩ

 Chính quyền Oa-sinh-tơn đã khống chế, biến

Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ

H: Vì sao phong trào đấu tranh chống thực dân ở

châu Phi thất bại?

H: Đặc điểm của châu Mĩ Latinh? Tổ 6

H:Khu vực Mĩ Latinh của châu Mĩ rộng lớn NTN? Đ: Gồm 1 phần Bắc Mĩ, tòan bộ Trung, Nam Mĩ

và những quần đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê

H: Vì sao Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha xâm lược

sớm Mĩ Latinh?

H: Hãy kể sơ các cuộc đấu tranh tiêu biểu ở Mĩ

latinh?

H: Cuộc đấu tranh ở Ha-i-ti có ý nghĩa gì?

H: Tại sao Mĩ thực hiện chính sách bành trướng?

H: Thế nào là “sân sau”?

Trang 14

CHƯƠNG II CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)

(1914 – 1918)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Về kiến thức : Học sinh cần nắm được:

- Chiến tranh TG thứ I đã bộc lộ mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc;

- Các giai đoạn của cuộc chiến tranh đế quốc : Qui mô, tính chất, hậu qủa;

- Chỉ coá đảng Bôn đứng đầu là Lênin lãnh đạo giai cấp công nhân Nga chống đế quốc “ Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mâng “

2 Về tư tưởng : ”.

- Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc của nhân dân thế giới vì : Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tin tưởng vào Đảng cộng sản

3 Về kỹ năng :

- Biết sử dụng bản đồ chiến tranh TG thứ I để trình bày diễn biến ; biết đánh giá;

- Phân biệt khái niêm “ Chiến tranh đế quốc “, “ Chiến tranh cách mạng “, “ Chiến tranh phi nghĩa “, “ Chiến tranh chính nghĩa “

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :

1 GV : SGK 11, SGK GV, bản đồ, tài liệu, tranh ảnh…

2 HS : SGK 11, vẽ lược đồ, bản đồ, tài liệu , tranh ảnh…

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :

- Ổn định, kiểm diện:

- Kiểm tra bài cũ :

+ Hãy trình bày những cuộc đấu tranh tiêu biểu chống thực dân của nhân dân châu Phi ? + Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh tiêu biểu như thế nào?

- Giảng bài mới :

I NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH:

1 Sâu xa:

- Sự phát triển không đều về kinh tế và chính

trị của CNTB cuối TK XIX, đầu TK XX giữa

các nước đế quốc

- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề

thuộc địa gay gắt

- Các nuớc ít thuộc tiến hành cuộc CTnhằm

giành giật lại thuộc địa, chia xẻ lại thị trường

- Cuối Tk XIX, đầu TK XX, các cuộc chiến

tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi, kẻ

hung hãn nhất là Đức

- 1882 Đức, Áo,Hung và Ý TL phe liên minh;

- 1907Anh,Pháp,Nga hình thành phe hiệp ước;

2 Trực tiếp:

- 28–6–1914 Thái tử Áo–Hung bị người Xécbi

ám sát  Đức–áo lấy cớ đó gây chiến tranh;

II DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH:

1.Giai đọan thứ nhất (1914-1916):

Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ….

Thảo luận nhóm : 6tổ

H :Ví sao cácĐQ mâu thuẫn gay gắt với nhau?Tổ1

Đ : Vì sự phát triển không đều  Các nước đế

quốc chia thành 2 khối quân sự : + “ Đế quốc gìa “gồm : Anh, pháp với hệ thốngthuộc địa mênh mông;

+ “ Đế quốc trẻ “gồm : Mỹ, Đức, Nhật lại qúa ítthuộc địa;

 Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đềthuộc địa gay gắt

H : Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ?

Đ :+ Chiến tranh Trung - Nhật (1894 – 1895);

+ Chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha 1898;

+ Chiến tranh Anh – Bôơ (1899 – 1902);

+ Chiến tranh Nga - Nhật(1904 – 1905);

H : Sự hình thành hai khối quân sự ? Tổ 2

H : hai khối đế quốc làm gì ?

Trang 15

- 28-7–1914 Áo–Hung tuyên chiến Xécbi.

- 1 – 8 - 1914 Đức tuyên chiến Nga

- 3 – 8 - 1914 Đức tuyên chiến Pháp

- 4 – 8 - 1914 Anh tuyên chiến Đức

 Chiến tranh ĐQ đã bùng nổ và lan rộng thành

chiến tranh thế giới

- Đêm 3-8-1914 Đức tràn vào Bỉ , đánh thọc

sang Pháp, Pa ri bị uy hiếp chưa hạ được;

- 1915 Đức dồn lực lượng cùng Áo – Hung tấn

công Nga, hai bên cầm cự quyết liệt

- 1916, không tiêu diệt được quân Nga, Đức

chuyển sang phía tây, mở chiến dịch Véc-doong,

kéo dài từ 2  12- 1916

 Cuộc chiến 1916, 2 bên vẫn duy trì thế cầm

cự,cuối 1916 Đức chuyển sang thế phòng ngự ở

2 mặt trận: Đông – Tây

2 Giai đọan thứ (1817 – 1918) :

- 2-1917, CMDCTS thành công ở Nga, lật đổ

chế độ Nga Hoàng, chính phủ lâm thời tư sản

vẫn tiếp tục chiến tranh;

- 2-4-1917, Mỹ tuyên chiến với Đức, Mỹ tham

chiến có lợi cho phe hiệp ước;

- 10-1917, nước Nga hoàn thành CMXHCN,

3-3-1918, kí hòa ước với đức, rút ra khỏi chiến

tranh ĐQ

- 7-1918, 65 vạn quân Mỹ đổ bộ vào châu Âu,

giúp Anh-Pháp quay lại phản công quân Đức, từ

9-1918, Đức lien tiếp thất bại;

- 9-11-1918, CM Đức bùng nổ,vua Vin-hem II

bỏ chạy sang Hà Lan

- 11-11-1918, giai cấp thống trị Đức buộc phải

kí hiệp định đầu hàng không điều kiện, chiến

tranh kết thúc, phe liên minh thua

III KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH

THẾ GIỚI THỨ I :

- Chiến tranh TG I (1914-1918), gây nên

những thảm họa nặng nề đối với nhân loại

- Sự thành công của CM tháng 10 Nga và việc

thành lập nhà nước Xô Viết, đánh dấu bước

chuyển trong cục diện chiến tranh TG

CỦNG CỐ : Nắm vững 6 mục lớn của bài

DẶN DÒ : Học bài và đọc tiếp bài 5

RÚT KINH NGHIỆM

H : Nguyên nhân trực tiếp của chiến tranh ? Tổ 3.

Giải thích thêm : 28–6–1914 Áo–Hung tổ chức

tập trận ở Bôxnia, thái tử Áo là Phơ-Ran-XơPhéc-Đi-Nan đến thăm quan cuộc tập trận thì bị

ám sát

H : Đế quốc nào là kẻ chủ mưu gây chiến tranh ?

H :Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh ? Tổ 4.

H : Khi tiến hành chiến tranh, Đức thực hiện chiến

thuật quân sự nào ? Tại sao ?

Đ : Đức thực hiện chiến thuật quân sự đánh chớp

nhoáng, phản công Vì : ( Đánh bất ngờ, khôngcho đối phương kịp chuẩn bị, liên minh, chiếntranh phi nghĩa, lạ địa hình, địa thế, khí hậu….)

H :Giai đoạn thứ hai của chiến tranh ? Tổ 5.

H : 2-1917, nước Nga hoàn thành cuộc CM nào ?

Ý nghĩa của nó ?

H : Trước khi nhảy vào cuộc Mỹ tranh thủ làm gì ?

Vì sao Mỹ tham gia chiến tranh ? Ở phe nào ?

Đ :- Trước khi nhảy vào cuộc CTTG, Mỹ tranh thủ

buôn bán vũ khí cho đôi bên để kiếm lời

- Do tàu Đức vi phạm quyền tự do thương mạitrên mặt biển.Mỹ tham gia chiến tranh ở phe hiệpước

H: Vì sao giai cấp thống trị Đức buộc phải kí hiệp

định đầu hàng không điều kiện

H :Hậu qủa của cuộc chiến tranh ? Tổ 6.

H : CTTG I đã gây nên những tổn thất nặng nề gì?

Đ : + Khoảng 1500 triệu dân bị lôi cuốn vào CT;

+ 10 triệu người chết;

+ 20 triệu người bị thương;

+ Nền kinh tế châu âu bị kiệt quệ;

+ Chi phí cho chiến tranh 85 tỉ đô la…

Trang 16

CHƯƠNG III NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI

THỜI CẬN ĐẠI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Về kiến thức :

- Biết kết hợp với những kiến thức đã học ở các môn Ngữ văn, Đại lí, Giáo dục công dân,

Âm nhạc, mĩ thuật để hiểu được những kiến thức cơ bản về sự phát triển của văn học, nghệthuật, tư tưởng ở thời cận đại

- Những ảnh hưởng, tác động của nó đối với xã hội

2 Về kỹ năng :

- Biết vận dụng kiến thức đã học ở các môn có liên quan để hiểu biết những nét chủ yếu về

thân thể, sự nghiệp, sự cống hiến của những nhà văn hóa tư tưởng

- Biết phân tích, đánh gía những thành tựu văn hóa và tác dụng của nó đối với xã hội

3 Về thái độ:

- Hình thành ý thực say mê học tập, tìm hiểu, sáng tác

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :

1 GV : SGK 11, SGK GV, tranh ảnh, tác phẩm, những mẩu chuyện về các nhà văn hóa…

2 HS : SGK 11, sưu tầm tranh ảnh, tác phẩm, những mẩu chuyện về các nhà văn hóa …

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :

- Ổn định, kiểm diện;

- Kiểm tra bài cũ : + Phân tích nguyên nhân sâu xa và duyên cớ trực tiếp của CTTG I là gì? + Cho biết tiến trình của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ?

1.SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA TRONG

BUỔI ĐẦU THỜI CẬN ĐẠI:

a Lí do:

- Đầu thời cận đại, văn học, nghệ thuật, tư

tưởng tấn công vào thành trì của chế độ PK

- Hình thành quan điểm, tư tưởng của con

- Nội dung các tác phẩm văn, thơ có tác dụng

giáo dục mọi lứa tuổi, mọi thời đại

- các tác phẩm thể hiển khát vọng công bằng,

cuộc sống tốt đẹp của lòai người

*Về âm nhạc:

- Có Bét-tô-ven, nhà sọan nhạc thiên tài

người Đức  Nội dung thắm đượm tinh thần

dân chủ, CM nổi tiếng giao hưởng số 3,5,9

Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ….

- Mô-li-e (1622-1673), tác giả nổi tiếng củanền hài kịch cổ điển Pháp  các tác phẩm thể hiểnkhát vọng công bằng, cuộc sống tốt đẹp của lòaingười

Trang 17

- Mô-da (1756-1791), nhà sọan nhạc vĩ đại

người Áo  Nghệ thuật hợp xướng

- Nhà tư tưởng cấp tiến Mê-li-ê (1644-1792)

- Nhóm Bách khoa tòan thư do Đi-dơ-rô

(1713-1784) đứng đầu

2.THÀNH TỰU CỦA VĂN HỌC, NGHỆ

THUẬT TỪ ĐẦU TK XIX-ĐẦU TK XX.

a Về văn học:

*Ở phương Tây:

- Vích-to Huy-gô(1802-1885): Nhà thơ, nhà

tiểu thuyết, nhà viết kịch Pháp đặc biệt tiểu

thuyết Những người khốn khổ  yêu thương

những con người đau khổ, mong tìm giải pháp

đem lại hạnh phúc cho họ

- Lép Tôn-xtôi (1828-1910): Nhà văn Nga,

nổi tiếng tác phẩm: Chiến tranh và hòa bình,

An-na Ka-rê-ni-na, Phục sinh chống lại

trật tự XH phong kiến Nga hòang, ca ngợi

phẩm chất người dân Nga trong công cuộc XD

và bảo vệ Tổ quốc

- Mác Tuên (1835-1910): Nhà văn lớn của

Mĩ vào TK XIX - đầu TK XX, với các tác

phẩm nổi tiếng: Những người I-nô-xăng đi du

lịch, Những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay-ơ

miêu tả cuộc sống XH Mĩ, lòng yêu thương

với con người, nhất là nhân dân lao động

nghèo khổ

* Ở phương Đông:

- Ra-bin-đra-nát Ta-go: Nhà văn hóa lớn

của Ấn Độ, viết nhiều truyện ngắn, luận văn,

bút kí, ca khúc và tranh vẽ thể hiện lòng

yêu nước, yêu hòa bình và tinh thần nhân đạo

sâu sắc

- Lỗ Tấn (1881-1936): Nhà văn CM nổi

tiếng Trung Quốc, với các tác phẩm lớn: Nhật

kí người điên, AQ chính truyện

- Hô-xê Ri-dan: Nhà văn, nhà thơ lớn của

Phi-lip-pin, tác phẩm tiêu biểu: Đừng động

vào tôi tố cáo tội ác của kẻ thù XL, miêu tả

cuộc chiến tranh giành độc lập của ND Phi

H: Về âm nhạc? Tổ 3 H: Về hội họa? Tổ 4

Đ: “Tấm gương phản chiếu cách mạng Nga”

H: Nêu nội dung các tác phẩm nổi tiếng của Mác

Trang 18

- Hô-xê Mác-ti: Nhà văn Cu-ba tiêu biểu cho

tinh thần đấu tranh, niềm tin vào thắng lợi của

ND Cu-ba cũng như khu vực Mĩ Latinh

b Về nghệ thuật:

- Vào cuối TK XIX – đầu TK XX, các lĩnh

vực nghệ thuật như: Kiến trúc, âm nhạc, điêu

khắc cũng phát triển

3 TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG TIẾN BỘ VÀ SỰ

RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA CNXH KHOA

HỌC TỪ GIỮA TK XIX ĐẾN ĐẦU TK XX.

a Lí do:

- Sự phát triển của CNTB từ giữa TK XIX

gây ra nhiều đau khổ cho ND lao động

- Một số nhà tư tưởng tiến bộ nghĩa đến việc

b Các trào lưu tư tưởng tiến bộ:

*Những nhà xã hội không tưởng:

- Xanh Xi-mông (1760-1825), người Pháp

- Phu-ri-ê (1772-1837, người Pháp

- Ô-oen (1771-1858), người Anh

 Đó là những nhà XH không tưởng

*Những nhà triết học của Đức:

- Hê-ghen: Nhà triết học duy tâm kh.quan

- Phoi-ơ-bách: Tuy đứng trên lập trường chủ

nghĩa duy vật nhưng siêu hình

*Học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển

ở Anh:

- Đại biểu nổi tiếng là Xmít và Ri-các-đô

(1772-1823) Có công trong việc mở đầu “Lí

luận về gía trị lao động”

*Học thuyết CNXH khoa học:

- Do Mác và Ăng-ghen sáng lập

- Được Lê-nin phát triển trong điều kiện

CNTB chuyển sang ĐQCN và PTĐT của công

nhân phát triển mạnh

- Học thuyết CNXH khoa học hình thành hệ

thống lí luận mới, vừa CM vừa khoa học

- Bao gồm 3 bộ phận chính: Triết học, kinh

Đ: - Kiến trúc: Cung điện Véc-xai (Pháp) 1708.

- Các họa sĩ: Danh tiếng như Van Gốc (Hà

Lan) Phu-gi-ta (Nhật Bản), Pi-cát-xô (TBN), vi-tan (Nga)

Lê Âm nhạc: TraiLê cốpLê xki (1840Lê 1893), điển

hình của nền âm nhạc hiện thực với tác phẩm cóvở: Ôpêra Con đầm pích, các vở balê Hồ thiên nga,Người đẹp ngủ trong rừng

H: Lí do các trào lưu tư tưởng ra đời?

H: Tại sao gọi là những nhà XH không tưởng? Đ: Vì tư tưởng của họ không thể thực hiện được

trong điều kiện CNTB vẫn được duy trì và pháttriển

H: Thế nào là duy tâm?

H: Thế nào là chủ nghĩa duy vật? nhưng siêu hình? Đ: Chủ nghĩa duy vật nhưng siêu hình là khi xem

thời kì lịch sử XH lòai người không hề phát triển

mà chỉ có sự khác nhau do sự thay đổi về tôn giáo

H: Học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển ở

Anh có hạn chế gì?

Đ: Tuy Có công trong việc mở đầu “Lí luận về gía

trị lao động” nhưng 2 ông chỉ thấy mối quan hệgiữa vật và vật (H-H) chứ chưa nhìn thấy mối quan

hệ giữa người với người đằng sau sự trao đổi HH

H: Học thuyết CNXH khoa học do ai sáng lập?

Phát triển ra sao?

H: Tại sao gọi là CNXH khoa học?

H: Học thuyết CNXH khoa học bao gồm mấy bộ

phận? Ngày nay gọi là gì?

Đ: Gồm 3 bộ phận, ngày nay gọi CN Mác-Lê-nin

là cương lĩnh CM cho cuộc ĐT chống CNTB, XDCNCS và mở ra kỉ nguyên mới cho sự phát triểncủa khoa học (Cả KHTN và KHXH-nhân văn)

Trang 19

- Rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hóa kiến thức, phân tích

sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, lập bảng thống kê…

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :

1 GV : SGK 11, SGK GV, bảng thống kê, lược đồ,tranh ảnh…

2 HS : SGK 11, sưu tầm tranh ảnh, bảng thống kê, lược đồ …

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :

- Ổn định, kiểm diện;

- Kiểm tra bài cũ : + Phân tích sự phát triển của văn hóa buổi đầu thời cận đại?

+ So sánh CNXH không tưởng với CNXH khoa học?

*Nội dung ôn tập:

3 Sự xâm lược của CNTB và phong trào đấu

tranh của các dân tộc chống CN thực dân

Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ….

Hình thức Nội chiến Giành độc lập Cách mạng tư sản

Nhiệm vụ - Lật đổ chế độ phong kiến

- làm nhiệm vụ dân chủ - Giải phóng dân tộc,- Đánh đổ phong kiến Anh, - Lật đổ chế độ quân chủ CC- Đánh đổ liên minh PK

Lãnh đạo - Tư sản và quí tộc mới - Tư sản và chủ nô - Tư sản

Động lực - Quần chúng nhân dân LĐ;

- Chủ yếu nông dân

- Quần chúng nhân dân LĐ;

- TS,CN,ND, nô lệ

- Quần chúng nhân dân LĐ;

- Chủ yếu nông dân

Kết qủa - Thiết lập Q.chủ lập hiến;

Tính chất - Là cuộc CM không triệt.để;

- Tàn dư phong kiến cò;

- Quyền lợi ND chưa giải.q

- Là cuộc CM không triệt.để;

- Chế độ bóc lột vẫn còn;

- Quyền lợi ND chưa giải.q

- Là cuộc C.mạng triệt.để;

- Nhiệm vụ cách mạng đãhoàn thành

II NHẬN THỨC ĐÚNG NHỮNG VẤN Thảo luận nhóm : 4 tổ ( tổ 4, tổ 5, tổ 6, tổ 1)

Trang 20

ĐỀ CHỦ YẾU :

1 Cần hiểu rõ bản chất các cuộc CMTS đều

có nguyên nhân giống nhau

2 CNTB chuyển từ CNTB tự do cạnh tranh

sang CNTB độc quyền ( CNĐQ )

3 CNTB phát triển, dẫn tới mâu thuẫn giữa

giai cấp vô sản và giai cấp tư sản sâu sắc, 

Phong trào đấu tranh của công nhân từ đấu

tranh tự phát sang đấu tranh tự giác

4 CNTB phát triển gắn liền vối những cuộc

xâm lược các nước nhỏ làm thuộc địa

- Giúp học sinh ôn lại toàn bộ lịch sử thế giới cận đại từ bài 1 đến bài 7.

- Nắm vững lịch sử thế giới cận đại , giai đoạn thứ hai từ 1870 đến 1917.

- Nội dung cần nắm :

+ Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của CNTB;

+ Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế;

+ Sự xâm lược của CNTB và phong trào đ,tranh của các nước chống thực dân

II ĐỀ KIỂM TRA :

- Trắc nghiệm : 13 câu hỏi : Đ - S ( 7đ ).

- Ra nhiều đề hơn để học sinh không trao đổi hoặc chép của nhau;

- Ra nhiều đề giúp học sinh có dịp ôn tập và nắm bài kĩ hơn

Trang 21

Phần hai LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917-1945)

CHƯƠNG I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917

VÀ CƠNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XƠ (1921 – 1941)

TIẾT 10 BÀI 8 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI 1917

VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG

(1917 – 1921)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Về kiến thức : Giúp học sinh nắm được :

- Hệ thống những nét chính của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nước Nga đầu TK XX;

a Những diễn biến chính của CM tháng 2 và CM tháng 10 Nga 1917 Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền

b Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 10 Nga 1917

2 Về tư tưởng :

- Giáo dục tình cảm cách mạng, nhận thức đúng đắn về cuộc CM XHCN đầu tiên trên TG;

- Hiểu rõ mối liên hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng tháng 10 Nga

3 Về kỹ năng :

- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp và hệ thống hĩa các sự kiện lịch sử;

- Biết khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu nội dung và vấn đề lịch sử

II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :

1 GV : SGK 11, SGK GV, bản đồ, tư liệu, tranh ảnh…

2 HS : SGK 11, bản đồ, tìm tranh ảnh về CM tháng 10, về Lênin…

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :

- Ổn định, kiểm diện;

- Kiểm tra bài cũ : + Phân tích nội dung cơ bản của LSTG cận đại gồm những vấn đề nào ?

+ Trình bày diễn biến chính của PTĐT GPDT ở các nước châu Á ?

- Giảng bài mới :

I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917

1 Nước Nga trước cách mạng :

a Kinh tế :

- Tàn tích phong kiến kìm hãm sự phát

triển kinh tế TBCN,

- Kinh tế suy sụp, nạn đói xảy ra, quân

đội thua trận…

b Chính trị :

- Sau 1905 – 1907, Nga vẫn là nước

quân chủ chuyên chế

- Đứng đầu là Nga Hoàng NicôLai II

cai trị độc đoán

Năm 1914 Nga Hoàng đẩy nhân dân

Nga vào cuộc chiến đế quốc  nước

Nga tiến sát tới 1 cuộc cách mạng

2 Từ cách mạng tháng 2 đến cách mạng

Vấn đáp, giải thích, so sánh, tường thuật, hình ảnh minh họa….

Thảo luận nhĩm : 6 tổ

H : Nước Nga trước cách mạng ? Tổ 1.

H: Kinh tế nước Nga thế nào ? G: Giải thích

H: Sau 1905–1907 Nga là nước như thế nào ?

H: Nămê 1914 nước Nga ra sao?

G: Giảng thích và dẫn chứng minh họa ?

Thông qua hình 14, trg41, cho HS nhận xét ?

Trang 22

tháng 10 :

a Cách mạng tháng 2 :

- 2 – 1917 cách mạng dân chủ tư sản

bùng nổ, lan rộng

- Hình thức đấu tranh :Tổng bãi công

chính trị sang khởi nghĩa vũ trang

- Chế độ Nga Hoàng sụp đổ, cách

mạng tháng 2 thắng lợi, hai chính quyền

song song tồn tại :Tư sản và vô sảïn

b Cách mạng tháng 10 :

- Lênin và Đảng Bôn chuẩn bị tiếp

cách mạng lật đổ chính phủ tư sản lâm

thời

- Đêm 24-10 (6-11 ) các đội cần vệ

chiếm những vị trí then chốt ở

Pêtôrơgat

- Đêm 25-10 (7-11 ) quân khởi nghĩa

chiếm Cung điện Mùa Đông, chính phủ

tư sản sụp đổ

-Từ thắng lợi Pêtôrơgat đến Mátxcơva

- Đầu1918 CMXHCN thắng lợi cả nước

II CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH

MẠNG (1917 – 1921):

1 Xây dựng chính quyền Xô viết :

- Ngay đêm 25-10 (7-11 ), Đại hội

Xôviết Nga lần II khai mạc ở điện

Xmô-nưi tuyên bố thành lập chính

quyền Xô viết do Lênin đứng đầu

- Nhiệm vụ: Của chính quyền Xô viết

đập tan nhà nước tư sản, xây dựng nhà

nước của người lao động

- Thông qua các sắc lệnh quan trọng để

xây dựng bộ máy nhà nước mới của

những người lao động

H : Cách mạng tháng 2 ? Tổ 2 H: Sự kiện nào minh chứng cách mạng tháng

2- 1917 bùng nổ ?

H: Nêu hình thức đấu tranh ?

H: Cách mạng 2-1917 có ý nghĩa gì ? G: Giải thích và minh họa phần chữ nhỏ

trong SGK

H : Cách mạng tháng 10? Tổ 3 H: Lênin và Đảng Bôn làm gì ? G: Giải thích và minh họa phần chữ nhỏ

trong SGK

H: Diễn biến của cách mạng ?

G: Giải thích khái niệm“Cách mạng XHCN “ Thảo luận nhĩm : 3 tổ ( tổ 4, tổ 5 tổ 6)

H : Xây dựng chính quyền Xô viết ? Tổ 4 H: Ngay đêm 25-10 nước Nga tuyên bố gì ?

H: Nhiệm vụ của chính quyền Xô viết ?

H: Chính quyền Xô viết thông qua các sắc

+Thực hiện nam nử bình quyền, các dân tộcbình đẳng và tự quyết,

+ Hồng quân công nông được thành lập đểbảo vệ chính quyền,

+ Quốc hữu hóa nhà máy xí nghiệp……xâydựng nền kinh tế XHCN

Trang 23

2.Bảo vệ chính quyền Xô viết :

- Cuối 1918, 14 nước đế quốc cấu kết

với lực lượng phản cách mạng trong

nước dùng vũ trang tiêu diệt nước

Nga

- Từ 1918 – 1921 nhân dân Nga tiến

hành chiến đấu chống thù trong , giặc

ngoài để giữ vững chính quyền Xô

viết

- Năm 1919 nước Nga thực hiện chính

sách”Cộng sản thời chiến”, thù trong,

giặc ngoài bị đẩy lùi

- Năm 1920, chiến sự chấm dứt, Nhà

nước Xô viết được bảo vệ

3.Ýnghĩa lịch sử của CM tháng Mười :

a Trong nước :

- Đập tan ách áp bức, bóc lột của chủ

nghĩa tư bản và chế độ phong kiến

- Giai cấp công nhân, nhân dân lao động

và các dân tộc được giải phóng, làm

chủ đất nước

b Ngoài nước :

- Làm thay đổi cục diện thế giới,

- Cổ vũ và để lại nhiều bài học qúi giá

cho cách mạng thế giới

- Qúa trình đấu tranh và bảo vệ chính

quyền Xô viết

DẶN DỊ : Học bài và đọc tiếp bài 9.

RÚT KINH NGHIỆM :

H : Bảo vệ chính quyền Xô viết ? Tổ 5 H: Cuối 1918 tình hình nước Nga thế nào ?

H: Nhân dân Nga tiếp tục chiến đấu trong

hoàn cảnh ra sao ?

H: Nước Nga thực hiện chính sách gì ? Ý

nghĩa của chính sách đó

G: Giải thích : Nhà nước Xô viết thực hiên :

- Kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp,

- Trưng thu lương thực thừa ,

- Thi hành chế độ lao động cưỡng bức…

H :Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười? Tổ 6.

a.Trong nước ?

a Ngoài nước ?

b Ảnh hưởng đến cách mạngViệt Nam ?

Trang 24

TIẾT 11 BÀI 10 LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

(1921 – 1941)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Về kiến thức : Giúp học sinh nhận thức:

- Với chính sách kinh tế mới nước Nga vượt khó khăn;

- Những nội dung và thành tưụ của công cuộc XD CNXH ở Liên Xô từ 1921 – 1941

2 Về tư tưởng :

- Bồi dưỡng, giáo dục tình cảm cách mạng cho học sinh,

- Giúp học sinh nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt và những thành vĩ đại của xây dựng CNXH

3 Về kỹ năng :

- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, phân tích tư liệu các sự kiện lịch sử;

- Tăng cường khả năng đối chiếu, so sánh các chính sách

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :

1 GV : SGK 11, SGK GV, bản đồ, tư liệu, tranh ảnh…

2 HS : SGK 11, bản đồ, tìm tranh ảnh về CM tháng 10, về Lênin…

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :

- Ổn định, kiểm diện;

- Kiểm tra bài cũ : + Cách mạng tháng 10 đã diễn ra như thế nào ?

+ Trình bày qúa trình bảo vệ chính quyền Xô viết?

- Giảng bài mới :

- 3 – 1921 Đảng Bôn quyết định thực hiện

chính sách kinh tế mới do Lênin đề

xướng

c Ý nghĩa :

- Nhờ chính sách kinh tế mới, những khó

khăn về kinh tế, chính trị và hoàn thành

công cuộc khôi phục kinh tế ở Nga;

- Còn mang ý nghĩa quốc tế sâu sắc với

công cuộc XD CNXH ở thế giới

2 Liên bang Xô viết thành lập :

- Công cuộc XD và bảo vệ đất nước đòi

hỏi các dân tộc trên lãnh thổ Xô viết phải

liên minh chặt chẽ để tăng cường sức

Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ….

Thảo luận nhóm : 6 tổ

H : Chính sách kinh tế mới ?

a Khó khăn ? Tổ 1.

b Chủ trương ? Tổ 2

Đ : + Thu thuế lương thực;

+ Tập trung khôi phục công nghiệp nặng,cho tư nhân thuê hoặc xây dựng những

c Ý nghĩa ? Tổ 3

H : Liên bang Xô viết thành lập ? Tổ 4

Trang 25

mạnh về mọi mặt.

- 12 – 1922 Đại hội lần I các Xô viết toàn

Liên bang tuyên bố TL Liên bang Cộng

hòa XHCN Xô viết (Liên Xô), gồm 4

nước cộng hòa đầu tiên

- 21 – 1 – 1924 Lênin qua đời, Xtalin lên

thay, tiếp tục lãnh đạo công cuộc xây

dựng và bảo vệ đất nước trong những

- Khi hoàn thành khôi phục kinh tế, Liên

Xô bước vào XD CNXH với nhiệm vụ

trọng tâm: Công nghiêp hóa XHCN theo

đường lối ưu tiên phát triển CN nặng 

Nhờ đó LX giải quyết được các vấn đề :

+ Vốn đầu tư;

+ Đào tạo cán bộ kĩ thuật;

+ Đào tạo công nhân lành nghề

- Kế hoạch 5 năm lần I (1928 - 1932) và

lần II (1933 - 1937), được hoàn thành trước

thời hạn, đưa LX từ nước nông nghiệp

thành nước công nghiệp XHCN

b Thành tựu :

- Về nông nghiệp :

+ Thực hiện cuộc tập thể hóa NN;

+ Đưa nông hộ và đất vào HTX.

- Về văn hóa – giáo dục :

 Từ 1937, tiếp tục kế hoạch 5 năm lần III,

6-1941 Phát xít Đức tấn công xâm lược

Liên xô

2 Quan hệ ngoại giao của Liên xô :

- Sau CM T.10, chính quyền Xô viết

từng bước xác lập quan hệ ngoại giao với

1 số nước ở châu á, châu Âu

H : Liên bang Xô viết thành lập có ý nghĩa gì ?

H : Vì sao Lênin qua đời?

H : Những kế hoạch 5 năm đầu tiên và thành

tựu ?

H: Những kế hoạch 5 năm ? Tổ 5

H : Vì sao phải ưu tiên phát triển CN nặng ?

Đ : Công nghiệp nặng gồm :

- Chế tạo máy móc và nông cụ;

- Công nghiệp năng lượng;

- Công nghiệp khai khoáng;

- Công nghiệp quốc phòng.

H : Thành tựu ? Tổ 6

Đ : 93% số nông hộ, trên 90% diện tích đất

canh tác vào nền tập thể hóa

H : Vì saoXDhệ thống giáo dục thống nhất?

H : Giai cấp bóc lột bị xóa bỏ là những ai?

Đ : Tư sản, địa chủ.

H : Khi Đức tấn công, Liên xô làm gì?

Đ : Ngừng công cuộc XD, tiến hành cuộc chiến

tranh giữ nước vĩ đại

H :Quan hệ ngoại giao của Liên xô ? Tổ 1

Trang 26

- Liên Xô đã kiên trì và bền bỉ đấu tranh

trong quan hệ quốc tế, từng bước phá vỡ

chính sách bao vây, cô lập về kinh tế và

ngoại giao của các nước đế quốc

Trang 27

CHƯƠNG II CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

và sự xuất hiện nguy cơ chiến tranh thế giới mới

- Cuộc đấu tranh CM của công nhân và nhân dân lao động, phát triển, đạt tới cao trào vào những 1918-1923 Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản và vai trò của nó đối với phong trào cách mạng thế giới trong những năm 1919-1939

- Cuộc khủng hỏang kinh tế (1929-1933) và những hậu qủa của nó

2 Về tư tưởng :

- Hiểu rõ bản chất phản động, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít ,

- Nâng cao tinh thần chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình, cảnh giác và ngăn chặn chủ nghĩa phát xít mới

3 Về kỹ năng :

- Rèn luyện khả năng nhận thức, phân tích, rút ra kết luận về các sự kiện lịch sử đã học

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :

1 GV : SGK 11, SGK GV, lược đồ, tư liệu, tranh ảnh…

+ Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô?

- Giảng bài mới :

1 THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI

THEO HỆ THỐNGVÉCXAI-OASINTƠN

a Lí do:

- CTTG I kết thúc, các nước TB đã tổ chức

Hội nghị hòa bình ở Vécxai (1919-1920) và

Oasinhtơn (1921-1922) để kí kết hòa ước và

các hiệp ước phân chia quyền lợi

b Nội dung:

- Một trật tự TG mới được thiết lập thông

qua các văn kiện được kí ở Vécxai và

Oasinhtơn gọi là hệ thống Vécxai-Oasinhtơn:

+ Các nước thắng trận giành nhiều quyền

Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ….

Thảo luận nhóm : 6 tổ

H: Vì sao có hội nghị hòa bình?

H: Nêu nội dung của hội nghị?

H: Tại sao gọi là hệ thống Vécxai-Oasinhtơn?

H: Các nước thắng trận có nhiều lợi gì?

Trang 28

lợi về k.tế, áp đặt, nô dịch các nước bại trận,

đặc biệt các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc

+ Giữa các nước TB thắng trận cũng nảy

sinh bất đồng do mâu thuẫn về quyền lợi

 Quan hệ hòa bình giữa các nước TB chỉ là

- Do hậu qủa của chiến tranh thế giới I

- Thắng lợi của CM tháng 10 Nga 1917

 Một cao trào CM bùng nổ ở khắp các

nước TB châu Âu trong 1918-1923

* Diễn biến:

- Đỉnh cao của phong trào là sự TL các

nước Cộng hòa Xô viết ở Hung-ga-ri

(3-1919), Ba-vi-e (Đức 4-1919)  khát vọng về

một XH công bằng, dân chủ, yêu sách kinh

tế, ủng hộ nước Nga Xô viết

và chỉ đạo theo 1 đường lối đúng đắn

- 3-1919, Đại hội TL Quốc tế Cộng sản

(Quốc tế III) được tiến hành tại Mác-xcơ-va

do Lênin sáng lập

*Họat động:

- Từ 1919-1943, tiến hành 7 đại hội  đề

ra đường lối CM phù hợp với từng thời kì

phát triển của CMTG, đặc biệt:

+ Đại hội II (1920) với Luận cương về

vai trò của ĐảngCS, Luận cương về vấn đề

dân tộc và thuộc địa do Lênin khởi thảo

+ Đại hội VII (1935), chỉ rõ nguy cơ

của CN phát xít và kêu gọi các đảng CS tích

cực đấu tranh TL các mặt trân nhân dân

H: Cho biết kết qủa của hội nghị hòa bình?

H: Hội Quốc liên có ý nghĩa gì?

Đ: Hội Quốc liên – một tổ chức chính trị mang

tính quốc tế đầu tiên – được TL với sự tham gia của 44 nước

H:Lí do cao trào cách mạng 1918-1923 nổ ra?

H: Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa

do Lênin khởi thảo có ý nghĩa gì Với Nguyễn

Ái Quốc?

H: Vì sao CN phát xít xuất hiện?

H: Tại sao phải TL các mặt trân nhân dân?

Đ: TL các mặt trân nhân dân nhằm thống nhất

các LL vì mục tiêu chống PX, chống ch.tranh

Trang 29

- Năm 1943, Quốc tế CS tuyên bố giải tán.

3 CUỘC KHỦNG HỎANG KINH TẾ 1929

- 1933 VÀ HẬU QỦA CỦA NÓ.

a Nguyên nhân:

- Hàng hóa SX ra nhiều, vượt qúa nhu cầu

- Sức mua của người dân lao động giảm

- Sự phát triển không đều giữa cácnướcTB

 24-10-1929 khủng hỏang KT bùng nổ ở

Mĩ và lan ra tòan bộ thế giới TB

b.Biểu hiện:

- Hàng hóa ế thừa mà không có người mua.

- Người dân chết đói, 50 triệu công nhân

thất nghiệp, hàng triệu nông dân bị mất đất

c Hậu qủa:

- Cuộc khủng hỏang KT 1929-1933 gây ra

những hậu qủa nghiêm trọng về chính trị, xã

hội của CNTB

- Để cứu vãn tình thế, các nước TB:

+ Mĩ, Anh, Pháp tiến hành những cải

cách kinh tế - xã hội, đổi mới qúa trình quản

lí, tổ chức sản xuất

+ Đức, Ý, Nhật: Ít thuộc địa , thiếu vốn,

thiếu nguyên liệu và thị trường đi theo

con đường phát xít hóa chính trị

 Sự hình thành 2 khối ĐQ đối lập chạy đua

vũ trang báo hiệu 1 cuộc chiến tranh thế giới

4 PHONG TRÀO MẶT TRẬN NHÂN

DÂN CHỐNG PHÁT XÍT VÀ NGUY CƠ

CHIẾN TRANH.

a Bối cảnh lịch sử:

- Đầu những năm 30 của TK XX, dưới sự

chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản và các Đảng

CS, phong trào đấu tranh chống phát xít,

chống chiến tranh lan rộng nhiều nước

- Mặt trận ND chống CN PX ở Pháp, Ý,

Tiệp Khắc, Hi Lạp, Tây Ban Nha được TL

b Diễn biến:

- Thắng lợi của Mặt trân Nhân dân Pháp

trong những năm 1936-1939 là sự kiện nổi

bật trong cuộc đấu tranh chống CN phát xít

- Ở Tây Ban Nha, MTND cũng giành được

thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử vào

2-1936 và Chính phủ Mặt trận ND được TL

CỦNG CỐ : Nắm 4 mục lớn của bài

DẶN DÒ : Học bài và đọc tiếp bài 12

RÚT KINH NGHIỆM :

H: Tại sao Quốc tế CS tuyên bố giải tán?

H: Nêu nguyên nhân cuộc khủng hỏang?

H: Cho biết biểu hiện của khủng hỏang?

H: Hậu qủa ra sao?

H: Mĩ, Anh, Pháp có những thuận lợi gì để

tiến hành những cải cách?

Đ: Có nhiều thuộc địa, vốn, thị trường

H: Còn phe phát xít theo con đường nào? H: Hai phe TB làm gì?Báo hiệu điều gì?

H:Nêu bối cảnh của PTMTND chống phát xít?

H: Mặt trân Nhân dân Pháp, Tây Ban Nha

giành thắng lợi NTN?

H: Liên hệ đến CM Việt Nam?

Đ: Tiêu biểu phong trào dân chủ 1936-1939

cũng TL Mặt trân DC Đông Dương

Trang 30

TIẾT 13 BÀI 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH

THẾ GIỚI (1918 – 1939)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Về kiến thức : Học sinh cần nắm:

- Những vấn đề về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Đức sau chiến tranh thế giới thứ I

- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 với Đức, qúa trình chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền và chuẩn bị chiến tranh

2 Về tư tưởng :

- Hiểu rõ bản chất phản động, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít ,

- Nâng cao tinh thần chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình, cảnh giác và ngăn chặn chủ nghĩa phát xít mới

3 Về kỹ năng :

- Rèn luyện tư duy độc lập, khả năng so sánh các sự kiện lịch sử khác nhau để tìm ra bản chất

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :

1 GV : SGK 11, SGK GV, lược đồ, tư liệu, tranh ảnh…

2 HS : SGK 11, bản đồ, tìm tranh ảnh về nước Đức…

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :

- Ổn định, kiểm diện;

- Kiểm tra bài cũ:+Cho biết việc thiết lập trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn?

+Nêu đặc điểm của cao trào CM 1918-1923 ở các nước tư bản và sự ra đời

của Quốc tế Cộng sản?

- Giảng bài mới :

I NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM

1918 – 1929 :

1 Nước Đức và cao trào cách

mạng 1918 - 1923

- Sau chiến tranh TG I , Đức bại suy sụp

về kinh tế, chính trị, quân sự… Mâu

thuẫn XH gay gắt, bùng nổ CM DCTS

11-1918, lật đổ nền quân chủ chuyên chế;

- Hè 1919, quốc hội lập hiến thông qua

hiến pháp và thiết lập chế độ cộng hòa TS

lãnh đạo phong trào, đỉnh cao là :

+ Cuộc nổ dậy của công nhân vùng

Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ….

Trang 31

Ba-vi-e (4-1919), TL nước cộng hòa Xô

viết Ba-vi-e;

+ Cuộc khởi nghĩa vũ trang của công

nhân Hăm-Buốc vào 10-1923

2 Những năm ổn định tạm thời

1924 – 1929

- Cuối 1923, nước Đức vượt qua thời kì

khủng hoảng kinh tế, chính trị sau CT;

- Chính quyền tư sản đã đẩy lùi phong

trào CM của quần chúng, kinh tế khôi phục

và phát triển;

a Về chính trị :

- Chế độ C.hòa Vai-ma được củng cố;

- Quyền lực của TB độc quyèn được

- Vị trí quốc tế dần dần phục hồi với

việc tham gia Hội quốc liên;

- Kí kết 1 số hiệp ước với các nước

TB ở châu Âu và Liên Xô

II NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM

1929 – 1939 :

1 Khủng hoảng kinh tế và qúa trình

Đảng Quốc xã lên cầm quyền :

a Khủng hoảng kinh tế :

- Khủng hoảng kinh tế cuối 1929, giáng

đòn nặng nể vào nền kinh tế Đức:

+1932 sản xuất công nghiệp giảm

47%, nhà máy xí nghiệp đóng cửa, người

thất nghiệp tới 5 tr người;

+ Mâu thuẫn xã hội và cuộc đấu tranh

của quần chúng lao động đã dẫn tới cuộc

khủng hoảng chính trị  Giai cấp tư sản

không giải quyết được khủng hoảng

b.Qúa trình Đảng Quốc xã lên cầm

quyền :

- Các thế lực phản động, hiếu chiến tập

hợp trong Đảng quốc xã, đứng đầu HítLe ra

sức tuyên truyền kích động chủ nghĩa phục

H : Tại sao Đức nuôi chí phục thù ?

H : Về đối ngoại, Đức lại tham gia Hội quốc

liên ?

H : Khủng hoảng kinh tế ? Tổ 3

H : Qua hình 20, trg 53, các em có nhận xét gì?

H : Vì sao quần chúng đấu trnh ?

H : Q.trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền?Tổ 4

H : HítLe ra sức tuyên truyền gì ?

H : Nước Đức theo con đường phát xít hóa vào

năm tháng nào ?

Trang 32

lập chính phủ mới  Mở ra 1 thời kì đen

tối trong lịch sử nước Đức

2 Nước Đức trong thới kì phát xít HítLe

(1933 – 1939) :

a Về chính trị :

- Từ 1933, chính phủ Hítle ráo riết thiết

lập nền chuyên chính độc tài công khai :

+ Khủng bố các đảng phái dân chủ tiến

bộ, trước hết là Đảng CS Đức, đặt Đảng CS

ra ngoài vòng pháp luật;

+ 1934, hủy bỏ hiến pháp Vai ma, Hítle

xưng Quốc trưởng suốt đời

b.Về kinh tế :

- Tiến hành tổ chức nền kinh tế theo

hướng tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu

cầu quân sự;

- 7 – 1933, thành lập tổng hội đồng kinh

tế điều hành các ngành kinh tế;

- Các ngành công nghiệp được phục hồi,

hoạt động khẩn trương đặc biệt là công

nghiệp quân sự  1938 CN tăng 28%

Trang 33

TIẾT 13 BÀI 13 NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH

THẾ GIỚI (1918 – 1939)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Về kiến thức :Giúp học sinh nắm được:

- Sự vươn lên mạnh mẽ của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ I

- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đối với Mỹ, chính sách mới

của tổng thống Tơ-Ru-Man

2 Về tư tưởng :

- Giúp học sinh nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản Mỹ,

- Hiểu rõ qui luật đấu tranh giai cấp, chống áp bức, bất công trong long xã hội tư bản

3 Về kỹ năng :

- Rèn luyện kĩ năng phân tích tư liệu lịch sử;

- Kĩ năng xử lí số liệu

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :

1 GV : SGK 11, SGK GV, bản đồ, tư liệu, tranh ảnh…

2 HS : SGK 11, bản đồ, tìm tranh ảnh về nước Mỹ…

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :

- Ổn định, kiểm diện;

- Kiểm tra bài cũ : + Cho biết nước Đức trong những năm 1918 – 1929 ?

+ Nước Đức trong những năm 1929 – 1939 ?

- Giảng bài mới :

I NƯỚC MỸ TRONG NHỮNG NĂM 1918

– 1929 :

1 Tình hình kinh tế :

a Thuận lợi :

- CTTG I, đã đem lại “ Những cơ hội

vàng” cho nước Mỹ  Nền kinh tế tăng

trưởng, Mỹ trở thành nước TB giàu mạnh

nhất TG;

- Về kĩ thuật :

+ Việc cải tiến kĩ thuật mới,

+ Thực hiện phương pháp SX dây

chuyền,

+ Mở rộng qui mô sản xuất , đặc biệt

ngành công nghiệp

b Hạn chế :

+ Sản xuất chạy theo lợi nhuận;

+ Phát triển không đồng bộ giữa các

ngành công nghiệp;

+ Giữa công nghiệp với nông nghiệp;

+ Không có kế hoạch dài hạn giữa sản

xuất và tiêu dùng

Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ, lược đồ….

Thảo luận nhóm : 6 tổ ( tổ 1, 2, 3, 4, 5, 6) H: Nước Mỹ trong những năm 1918 - 1923 ? H: Tình hình kinh tế ? a Thuận lợi Tổ 1 H: Thế nào “ Những cơ hội vàng” ? Đ: - Buôn bán vũ khí cho đôi bên kiếm lời;

- Tham gia chiến tranh muộn;

- Được hưởng chiến phí chiến tranh

H: Về kĩ thuật có những biện pháp nào ?

H: hạn chế ? Tổ 2 H: Vì sao kinh tế Mỹ vẫn còn nhiều hạn chế ?

H: So sánh với Liên Xô về kế hoạch phát triển giữa sản xuất và tiêu dung ?

Trang 34

2 Tình hình chính trị, xã hội :

a Chính trị

- Các tổng thống thuộc Đảng cộng hòa

thay nhau cầm quyền;

- Thi hành chính sách ngăn chặn công

nhân đấu tranh;

- Đàn áp những tư tưởng tiến bộ trong

phong trào công nhân

b Xã hội :

- Sự phân biệt giàu nghèo sâu sắc;

- Những người lao động đối mặt:

+ Nạn thất nghiệp;

+ Bất công xã hội;

+ Nạn phân biệt chủng tộc…

- Phong trào đấu tranh của công nhân

diễn ra mạnh ở các ngành công nghiệp;

- 5 – 1921, Đảng cộng sản Mỹ thành lập

 đánh dấu bước phát triển của phong

trào công nhân Mỹ

II NƯỚC MỸ TRONG NHỮNG NĂM

19129– 1939 :

1 Cuộc khủng hoảng kinh tế

(1929 – 1933) ở Mĩ:

- 29 – 10 – 1929, cuộc khủng hoảng

kinh tế bắt đầu trong lĩnh vực tài chính

ngân hàng, giá 1 cổ phiếu tụt xuống 80%;

- Phá hủy nghiêm trọng ngành sản xuất

công nghiệp, nông nghiệp, thương

nghiệp, giao thông…

- Số người thất nghiệp lên tới 10 triệu

người  Phong trào đấu tranh của mọi

tầng lớp nhân dân lan rộng toàn nước Mĩ

- Chính sách mới đã giải quyết 1 số vấn

đề cơ bản của nước Mĩ :

+ Cứu trợ người thất nghiệp;

+ Tạo thêm nhiều việc làm mới;

+ Khôi phục kinh tế;

+ Xoa dịu mâu thuẫn giai cấp và góp

phần làm cho nước Mĩ duy trì được chế

độ dân chủ tư sản

H: Tình hình chính trị, xã hội ? Tổ 3

H: Vì sao Mỹ ngăn chặn công nhân đấu tranh?

H: Sự phân biệt giàu nghèo Ở nước Mỹ ra sao?

H: Cho biết Nạn phân biệt chủng tộc Ở Mỹ ?

Liên hệ hiện nay

H: Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra

ở các ngành công nghiệp nào ?

Đ: Các ngành công nghiệp : Than, luyện thép,

vận tải đường sắt…

H: Cuộc khủng hoảng kinh tế ? Tổ 4

H: Vì sao cuộc khủng hoảng ? Đ: Khủng hoảng thừa, do chạy theo lợi nhuận,

trong khi sức mua của dân có hạn

H: Cuộc khủng hoảng phá hủy nghiêm trọng

những ngành sản xuất nào ?

H: Chính sách mới của tổng thống Mĩ ? Tổ 5

a Về kinh tế ? Tổ 5 H: Tổng thống Ru-dơ-ven cần quyền ở Mĩ mấy

nhiệm kì ? Vai trò của Tổng thống ven

Ru-dơ-H: Chính sách mới có ý nghĩa gì ?

Trang 35

b.Về đối ngoại :

- Đề ra chính sách láng giềng thân thiện

với các nước Mĩ la tinh;

- Thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên

Xô;

- Đối với các vấn đề quốc tế, Mĩ thông

qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung

lập trong các cuộc xung đột quân sự bên

H: Thế nào là giữ vai trò trung lập ?

Trang 36

TIẾT 14 BÀI 14 NƯỚC NHẬT GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH

THẾ GIỚI (1918 – 1939)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Về kiến thức :Giúp học sinh nắm được:

- Nhũng bước phát triển của nền kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới I

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đối với Nhật và qúa trình quân phiệt hóa

bộ máy nhà nước Nhật

2 Về tư tưởng :

- Giúp học sinh hiểu rõ bản chất phản động của chủ nghĩa phát xít

- Giáo dục tinh thần chống chủ nghĩa phát xít

3 Về kỹ năng :

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng tài liệu lịch sử; tranh ảnh;

- Tăng cường khả năng so sánh, nối kết lịch sử dân tộc với thế giới.Mỹ

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :

1 GV : SGK 11, SGK GV, lược đồ, tư liệu, tranh ảnh…

2 HS : SGK 11, lược đồ, tìm tranh ảnh về nước Nhật…

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :

- Ổn định, kiểm diện;

- Kiểm tra bài cũ : + Cho biết nước Mỹ trong những năm 1918 – 1929 ?

+ Nước Mỹ trong những năm 1929 – 1939 ?

- Giảng bài mới :

I NƯỚC NHẬT TRONG NHỮNG NĂM

1918 – 1929:

1.Nước Nhật trong những năm đầu sau

chiến tranh (1918 -1923):

a Kinh tế :

- Trong chiến tranh TG I, Nhật cũng thu

được nhiều lợi :

+ Nhật tăng cường sản xuất hàng hóa;

+ Xuất khẩu nhiều nhờ những đơn đặt

- Phong trào đấu tranh của công nhân và

nông dân bùng lên mạnh ;

- 1918, nông dân nổi dậy phá các kho

Thảo luận nhóm : 6 tổ ( tổ 1, 2, 3, 4, 5, 6) H: Nước Nhật những năm1918-1923 ?

a Kinh tế : Tổ 1 H: Trong chiến tranh, Nhật thu đượclợi gì ?

H: Vì sao Nhật xuất khẩu nhiều ?

b.Xã hội : Tổ 2 H: Giai cấp nào đấu tranh mạnh ? Đ: Công nhân và nông dân.

H: Đảng cộng sản Nhật ra đời có ý nghĩa gì ?

Trang 37

2 Nước Nhật trong những năm ổn định

- Mùa xuân 1927, cuộc khủng hoảng tài

chính lại bùng nổ ở Tôkiô, làm 30 ngân

+ Cắt giảm ngân sách quốc phòng;

+ Giảm bớt căng thẳng trong quan hệ

với các nước bên ngoài;

+ Thực hiện chính sách đối nội và đối

ngoại hiếu chiến

II KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ( 1929 –

1933 ) VÀ QÚA TRÌNH QUÂN PHIỆT

HÓA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ở NHẬT :

- Công nhân thất nghiệp;

- Mâu thuẫn xã hội và cuộc đấu tranh

của những người lao động diễn ra quyết

liệt

2 Qúa trình quân phiệt hóa bộ máy nhà

nước

- Nhằm khắc phục hậu qủa khủng

hoảng và giải quyết những khó khăn :

+ Thiếu nguyên liệu;

+ Thiếu thị trường tiêu thụ hàng hóa

- Giới cầm quyền Nhật chủ trương quân

phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến

tranh xâm lược

H: Nước Nhật trong những năm ổn định (1924

-1929) ?

a Kinh tế : Tổ 3.

H: Tại sao Nhật phải cạnh tranh với Mĩ và các

nước Tây âu ?

Đ: Vì Mĩ và các nước Tây âu cũng cạnh tranh

với Nhật về công nghiệp và xuất khẩu

b Chính trị ? Tổ 4.

H: Thế nào là luật bầu cử phổ thông ? Liên hệ

nước ta hiện nay bầu cử theo nguyên tắc nào?

H: Thế nào là thực hiện chính sách đối nội và

đối ngoại hiếu chiến ?

Đ: + Đối nội : Thẳng tay đàn áp nhân dân;

+ Đối ngoại: Tiến hành chiến tranh xâmlược

Nông dân  Địa chủ;

Công nhân  Tư sản

H: Qúa trình quân phiệt hóa bộ máy nhà

nước? Tổ 6

H: Vì sao nước Nhật thiếu nguyên vật, liệu ? Đ: Đất nước nhỏ, hay động đất, ít thuộc địa.

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Tư sản hình thành,giàu cĩ, chưa cĩ quyền lực về chính trị; - giao an word 11 ban co ban
s ản hình thành,giàu cĩ, chưa cĩ quyền lực về chính trị; (Trang 2)
H: Cuối 1918 tình hình nước Nga thế nào? - giao an word 11 ban co ban
u ối 1918 tình hình nước Nga thế nào? (Trang 23)
+ Tình hình chính trị khơng ổ định; - giao an word 11 ban co ban
nh hình chính trị khơng ổ định; (Trang 24)
TIẾT 12. BÀI 11. TÌNH HÌNH CÁCNƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI                          CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) - giao an word 11 ban co ban
12. BÀI 11. TÌNH HÌNH CÁCNƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) (Trang 26)
- Những vấn đề về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Đức sau chiến tranh thế giới thứ I - giao an word 11 ban co ban
h ững vấn đề về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Đức sau chiến tranh thế giới thứ I (Trang 30)
- Phong trào diễn ra dưới nhiều hình thức, lơi cuốn đơng đảo các tầng lớp: Nơng dân,  cơng nhân, thị dân… - giao an word 11 ban co ban
hong trào diễn ra dưới nhiều hình thức, lơi cuốn đơng đảo các tầng lớp: Nơng dân, cơng nhân, thị dân… (Trang 41)
- Kiểm tra bài cũ:+Cho biết tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của cácnước ĐNÁ? - giao an word 11 ban co ban
i ểm tra bài cũ:+Cho biết tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của cácnước ĐNÁ? (Trang 45)
H: Lập bảng so sánh Kết cục của chiến tranh - giao an word 11 ban co ban
p bảng so sánh Kết cục của chiến tranh (Trang 50)
BẢNG SO SÁNH HAI CUỘC  CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I – THỨ II - giao an word 11 ban co ban
BẢNG SO SÁNH HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I – THỨ II (Trang 50)
- Rèn luyện khả năng lập bảng thống kê lịch sử theo niên đại.    - Phát triển kĩ năng tổng hợp, khái quát vấn đề lịch sử - giao an word 11 ban co ban
n luyện khả năng lập bảng thống kê lịch sử theo niên đại. - Phát triển kĩ năng tổng hợp, khái quát vấn đề lịch sử (Trang 51)
H:Các cuộc đấu tranh của giai cấp mang hình - giao an word 11 ban co ban
c cuộc đấu tranh của giai cấp mang hình (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w