Ngày: 7/4/2007 Tiết 80,81,82 Bài CÂN BẰNG HÓA HỌC I/MỤC TIÊU: 1/Kiến thức : *Học sinh hiểu: -Cân bằng hóa học là gì? -Hằng số cân bằng là gì?Ý nghõa của cân bằng hóa học/ -Thế nào là chuyển dòch cân bằng và các yếu yếu tố nồng độb,nhiệt độ ,áp suất có ảnh hưởng như thế nào đến sự chuyển dòch cân bằng hóa học. 2/Kỹ năng: -Vận dụng thành thạo nguyên lý chuyển dòch cân bằng cho một cân bằn hóa học. -Sử dụng biểu thức hằng số cân bằng để tính toán. 3/Thái độ: nắm vững các qui luật của tự nhiên ,vận dụng chúng vào việc phục vụ cho mục đích sản xuất và đời sống của con người. II/CHUẨN BỊ: 1/Thầy : bảng 1-2 hệ cân bằng N 2 O 4 (k) 2NO 2 (k) ,ở 25 0 c . Hai ống nghiệm đựng NO 2 có màu như nhau ;một cốc nước đá để làm thí nghiệm chuyển dòc cân bằng : 2NO 2 (k) N 2 O 4 (k) 2/Trò: SGK . SGK ,SBT hóa 10NC. III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/Ổn đònh lớp: (1 phút.) Điểm danh ,chuẩn bò cho công tác dạy học. 2/Kiểm tra bài cũ: Tiết 1: HS trả lời BT 5 SGK trang 202. Tiết 2: HS trả lời : Phản ứng 1 chiều ? phản ứng thuận nghòch ? Cân bằng hóa học? Viết biểu thức hằng ố cân bằng hệ đồng thể của p/ứ : aA + bB cC + dD. 3/Giảng bài mới: -Giới thiệu bài : Ở bài trước chúng ta đã nghiên cứu tốc độ p/ư và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ p/ư hóa học . Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến các p/ư hóa học đó là “ Cân bằng hóa học”. -Tiến trình tiết dạy. TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung I/PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU , PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: 1/Phản ứng một chiều. -GV cho HS tìm hiểu SGK . -Phản ứng 1 chiều ? -GV chốt lại sau khi HS khái niệm. 1/Phản ứng một chiều. -HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.( Dụa vào TN để trả lời ,giải thích.) 1/Phản ứng một chiều. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra theo 1 chiều xác đònh gọi là p/ứ một chiều. Thí dụ: 2KClO 3 → 2KCl + 3O 2 . HOẠT ĐỘNG 2. 2/phản ứng thụân nghòch GV : -Thề nào là p/ư thuận nghòch? -Biểu diễn p/ư thuận nghòch ntn? -Đặc điểm của p/ư thuận nghòch so với p/ư một chiều có gì khác? 2/Phản ứng thụân nghòch -HS nghiên cưu SGK và trả lời các câu hỏi GV đưa ra? -So với p/ư một chiều không có sự phản ứng giữa các chất sản phẩm để tái tạo chất ban đầu , với p/ư 2/Phản ứng thụân nghòch -Phản ứng thuận nghòch là phản ứng mà trong cùng một điều kiện phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau. -Trong phương trình p/ư thuận nghòch người ta thay dấu mũi tên bằng 2dấu mũi tên ngược chiều thuận nghòch các chất sản phẩm có khả năng phản ứng tái tạo chất ban đầu trong cùng điều kiện đó. nhau .Chiều mũi tên từ trái sang phải là chiều phản ứng thuận,chiều mũi tên từ phải sang rái là chiều p/ư nghòch. HOẠT ĐỘNG 3. 3/Cân bằng hóa học -GV cho HS tìm hiểu thí dụ SGK . -GV nêu các câu hỏi sau: Cân bằng hóa học là gì? Ở trạng thái cân bằng nồng độ các chất trong hệ p/ư có thay đổi không ? Tại sao? (Gợi ý : So sánh tốc độ p/ư thuận và p/ư nghòch?) 3/Cân bằng hóa học -HS tìm hiểu SGK . -HS trả lời các câu hỏi ủa GV. Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghòch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghòch. Ở trạng thái cân bằng nồng độ các chất trong hệ p/ư không đổi . Vì trong cùng đơn vò thời gian có bấy nhiêu phân tử mới tạo thành thì cũng có bấy nhiêu phân tử chất mới phản ứng tái tạo chất ban đầu. 3/Cân bằng hóa học -Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghòch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghòch. -Cân bằng hóa học là một cân bằng động. II/Hằng số cân bằng. HOẠT ĐỘNG 4. 1/Cân bằng trong hệ đồng thể. -Hướng dẫn HS xét p/ư: N 2 O 4 2NO 2 và nghiên cứu bảng 7-2. So sánh tỉ số : NO N O 2 4 2 [ ] ] [ 2 tương ứng với các giá trò nồng độ [NO 2 ] và [N 2 O 4 ] tại các thời diểm khác nhau. -GV: tỉ số đó gọi là hằng số cân bằng. NO N O 2 4 2 [ ] ] [ 2 Kc = GV: Cho ptpư: aA+ bB cC + dD Thì HS cân bằng là : [ ] ] [ Kc = [ ] ] [ a b c d A B C D GV : Cho HS viết biểu thức và tính Kc của ptpư: 1/Cân bằng trong hệ đồng thể. HS nhận xét :Tỉ số hầu như không đổi =4,63.10 -3 . HS viết biểu thức hằng số cân bằng của ptpư thuận nghòch tổng quát. -HS tính và trả lời . 1/Cân bằng trong hệ đồng thể. xét p/ư: N 2 O 4 2NO 2 và nghiên cứu bảng 7-2. So sánh tỉ số : NO N O 2 4 2 [ ] ] [ 2 tương ứng với các giá trò nồng độ [NO 2 ] và [N 2 O 4 ] tại các thời diểm khác nhau ta có : NO N O 2 4 2 [ ] ] [ 2 Kc = Cho ptpư: aA+ bB cC + dD Thì hằng số cân bằng là : [ ] ] [ Kc = [ ] ] [ a b c d A B C D 2A+ 3B 2C (đồng thể khí) Biết nồng độ của A ,B ban đầu là 0,3mol/l và 0,5 mol/l ; nồng độ của C lúc cân bằng là 0,1mol/l. HOẠT ĐỘNG 5: 2/Cân bằng trong hệ dò thể. -GV ,nồng độ chất rắn được coi là hằng số nên nó không có mặt trong biểu thức hằng sô. GV yêu cầu học sinh viết biểu thức hằng số : Kc của p/ư: C ( r) + CO 2 (k) 2CO 2/Cân bằng trong hệ dò thể. HS viết biểu thức : 2 2 [ ] Kc = [ ] CO CO 2/Cân bằng trong hệ dò thể. TD: Cho p/ư dò thể sau: C ( r) + CO 2 (k) 2CO (k) 2 2 [ ] Kc = [ ] CO CO Chất rắn nồng độ là hằng số ,kông có mặt trong phương trình. HOẠT ĐỘNG 6: HOẠT ĐỘNG 8 4/Củng cố : Tiết 1: 1/ GV cho HS trả lời bài tập 4 (SGK) 2/ Có p/ư: A+2B → 3C Nồng độ A B C Lúc đầu 1,01 4,01 0 Sau 20ph 1,00 ? ? Hãy tính : A/Các nồng độ chưa biết . B/ Tính tốc độ trung bình của p/ư theo A,B, C, Tiết 2: GV cho HS trả lời các BT 1,2,5,6 trang 202 SGK. 1/Tốc độ p/ư là độ biến thiên nồng độ của một chất trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm p/ư trong một đơn vò thời gian. 2/.a/ A + 2B → 3C [ ] 0 bđ 1,01 4,01 0 [ ] p/ư 0,01 0,02 0,03 [ ]s 1,00 (3,99) (0,03) .b/ Tốc độ p/ứ : v = (0,01:20) = 5.10 -3 mol/l. 5/ Dặn dò: Tiết 1: Trả lời BT 3 SGK , BT 7-1 ; 7-5 SBT hóa 10. Tiết 2: Về nhà trả lời các BT 6,7,8,9 SGK . 6/ Rút kinh nghiệm: . ứng tái tạo chất ban đầu. 3/Cân bằng hóa học -Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghòch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghòch. -Cân bằng hóa học là một cân. sự chuyển dòch cân bằng hóa học. 2/Kỹ năng: -Vận dụng thành thạo nguyên lý chuyển dòch cân bằng cho một cân bằn hóa học. -Sử dụng biểu thức hằng số cân bằng để tính toán. 3/Thái độ: nắm vững. các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ p/ư hóa học . Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến các p/ư hóa học đó là “ Cân bằng hóa học”. -Tiến trình tiết dạy. TL Hoạt