tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật do Đảng CS lãnh đạo, diễn ra dưới nhiều hình thức :
+ Những cuộc biểu tình phản đối chính
sách xâm lược của phát xít Nhật → Thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít .
+ Tập hợp đơng đảo các tầng lớp xã hội
đấu tranh → Gĩp phần làm chậm lại qúa trình quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước Nhật.
• CỦNG CỐ : Nắm 2 mục lớn của bài.
• DẶN DỊ : Học bài và đọc tiếp bài 15.
• RÚT KINH NGHIỆM :
bính, lìm kẹp, đàn áp nhân dân và các phe pháo đối lập chống lại chúng.
H: Vì sao Nhật xâm lược Đơng bắc TQ ?
Đ: Đất rộng, người đơng, tài nguyên khĩang
sản nhiều…
H: Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt
của nhân dân Nhật ? Tổ 1.
H: Mặt trận nhân dân chống phát xít Nhật TL,
theo chủ trương của ai ?
Đ: Đĩ là chủ trương của Quốc tế cộng sản, kêu
gọi các nước cùng nhau chống phát xít , nguy cơ của chiến tranh thế giới.
CHƯƠNG III. CÁC NƯỚC CHÂU Á GIỮA HAI
CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức :Giúp học sinh nắm được:
- Phong trào Ngũ tứ - Cách mạng dân chủ mới ở Trung Quốc.
- Những đặc điểm của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ 1918 – 1939.
2. Về tư tưởng :
- Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về tính tất yếu của cuộc đấu trnh chống chủ nghĩa thực dân, chủ ngĩa đế quốc của dân tộc thuộc địa;
- Nhận thức được những mất mát hi sinh của các dân tộc. 3. Về kỹ năng :
- Rèn luyện khả năng xử lí tư liệu để hiểu bản chất, ý nghĩa của vấn đề lịch sử.
- Rèn luyện khả năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử khác nhau để hiểu ý nghĩa của chúng.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :
1. GV : SGK 11, SGK GV, tư liệu, tranh ảnh…..
2. HS : SGK 11, tư liệu , tìm tranh ảnh về nước Trung Quốc, Ấn Độ …..III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :
- Ổn định, kiểm diện;
- Kiểm tra bài cũ : + Cho biết nước Nhật trong những năm 1918 – 1929 ?
+ Nước Nhật trong những năm 1929 – 1939 ? - Giảng bài mới :
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRỊ
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1919 – 1939): 1.Phong trào Ngũ Tứ và sự thành lập Đảng cộng sản Trung Quốc: a. Phong trào Ngũ Tứ : Nguyên nhân: