- Những chuyển biến quan trọng trong nền sản xuất vật chất của nhân loại.
- CNXH được xác lập ở một nước đầu tiên trên thế giới nằm giữa vịng vây của CNTB.
- Phong trào CM thế giới bước sang thời kì phát triển mới từ sau thắng lợi của CM tháng 10 Nga và sự kết thúc chiến tranh TG I.
+ Cao trào CM những 1918 – 1923. + Phong trào CM trong những năm khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
+ Phong trào MT ND chống phát xít, chống chiến tranh (1936 – 1939).
+ Cuộc chiến đấu chống phát xít trong chiến tranh TG II (1939 – 1945).
- CNTB khơng cịn là hệ thống duy nhất trên thế giới và trải qua những bước phát triển thăng trầm đầy biến động.
- Chiến tranh TG II (1939 – 1945), là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại.
• CỦNG CỐ : Nắm 5 nội dung lớn của bài.
• DẶN DỊ : Học bài và đọc tiếp bài 19.
• RÚT KINH NGHIỆM :
Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ, lược đồ….
Thảo luận nhĩm : 6 tổ ( tổ 1, 2, 3, 4, 5, 6)
H: Nêu những chuyển biến quan trọng trong nền
sản xuất vật chất của nhân loại? (Tổ1).
H: CNXH được xác lập ở một nước đầu tiên trên
thế giới nằm giữa vịng vây của CNTB là ai?(Tổ 2).
H: Sau CM tháng 10 Nga phong trào CM thế giới
phát triển như thế nào? (Tổ 3).
H: Phong trào MT ND chống phát xít, chống chiến
tranh (1936 – 1939)diễn ra như thế nào? (Tổ 4).
H:CNTB trải qua những bước phát triển thăng
trầm đầy biến động ra sao? (Tổ 5).
H:Chiến tranh TG II (1939 – 1945)đã để lại những
hậu qủa ra sao cho nhân loại? (Tổ 6).
PHẦN III. LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918)
TIẾT 21,22. BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (1858 – 1873)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức:Học sinh cần nắm:
- Ý đồ xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp cĩ từ rất lâu. - Giữa TK XIX (1858), TD Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. - Qúa trình xâm lượcViệt Nam của Thực Dân Pháp từ giữa TK XIX.
2. Về tư tưởng :
- Thơng qua bài học, giúp học sinh hiểu được bản chất xâm lược của CNTD và sự tàn bạo của chúng.
- Đánh giá đúng mức nguyên nhân và trách nhiệm của triều đình phong kiến nhà Nguyễn trong việc để mất nước ở TK XIX.
3. Về kỹ năng :
- Rèn luyện khả năng phân tích, nhận xét, so sánh. - Liên hệ, rút ra bài học.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :
1. GV : SGK 11, SGK GV, lược đồ, tư liệu, tranh ảnh…..
2. HS : SGK 11, tư liệu , tìm tranh ảnh CTTG II …..III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :
- Ổn định, kiểm diện;
- Giảng bài mới :
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRỊI. LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM I. LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM
LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG 1858. NẴNG 1858.
1.Tình hìnhViệt Nam đến giữa TK XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.
- Vào giữa TK XIX, trước khi Pháp XL, Việt Nam là quốc gia độc lập, cĩ chủ quyền.
→ Nhưng chế độ PK cĩ biểu hiện khủng hoảng, suy yếu.
- Nơng nghiệp: Sa sút, đất đai vào tay địa chủ, người dân lưu tán, đê điều khơng chăm lo . . .→ nạn đĩi mất mùa, đĩi kém liên miên.
- Cơng thương nghiệp: Bị đình đốn, nhà nước độc quyền CTN → Hạn chế SX và thương mại với chính sách:“Bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn.
- Quân sự lạc hậu, chính sách đối ngoại sai lầm, cấm đạo. . .
2.Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
a. Tư bản phương Tây: