nhượng 3 tỉnh miền Đơng Nam kì cho Pháp
→ nhân dân phẫn lộ. Tiêu biểu là Trương Định cùng nhân dân kháng chiến dưới lá cờ “Bình Tây Đại Nguyên sối” của ơng đã củng cố niềm tin trong nhân dân, khiến bọn cướp nước và bán nước phải khiếp sợ.
- 28-2-1863, TDPháp mở cuộc tấn cơng qui mơ váo căn cứ Gị Cơng → Nghĩa quân chiến đấu suốt 3 ngày và rút lui để bảo tồn lực lượng.
- 20-8-1864, do tay sai dẫn đường, TDPháp tập kích vào căn cứ Tân Hồ, nghĩa quân chống trả quyết liệt, Ơng bị thương và tự sát (44 tuổi).
b. Kháng chiến từ sau khi TDPháp chiếm 3 tỉnh miền Tây (1867). 3 tỉnh miền Tây (1867).
- Từ 20 → 24-6-1867, TDPháp đã chiếm gọn 3 tỉnh miền Tây Nam kì → Triều đình Huế khơng phản ứng, phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao, nhiều văn than, sĩ phu đã bất hợp tác với giặc, tiêu biểu:
+ Trương Quyền (Con trai Trương Định), kéo quân lên Tây Ninh lập cơ sở kháng chiến, kết hợp với Pu-cơm-bơ (Người CPC) để tổ chức chống Pháp.
+ Ngồi ra cịn nhiều cuộc đấu tranh khác như: Phan Tam, Phan Ngũ (Con trai Phan Thanh Giảng), Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân . . .
→ Phong trào nổ ra kịp thời, kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến, hình thức đấu tranh phong phú. Tuy chưa thắng lợi nhưng vẫn nĩi lên long yêu nước, ý chí bất khuất chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II. CU
H: Nêu tấm gương của nhà thơ Nguyễn Đình
Chiểu chống TDPháp?
H: Kháng chiến tiếp tục ở 3 tỉnh miền Đơng?
(Tổ 3).
H: Trương Định cùng nhân dân kháng chiến
dưới lá cờ nào? Ý nghĩa.
H: Tinh thần của binh lính Pháp ra sao khi
đương đầu nghĩa quân Trương Định?
H: Vì sao Trương Định tự sát?
H: Kháng chiến từ sau khi TDPháp chiếm 3
tỉnh miền Tây (1867)? (Tổ 4).
H: Khi mất 3 tỉnh miền Tây, tại sao triều đình
Huế khơng phản ứng gì?
H: Cịn nhân dân ta phản ứng ra sao?
H: Cho biết câu nĩi bất hủ của Nguyễn Trung
Trực khi bị trả lời giặc?
Đ: Bao giờ nhổ hết cổ nước Nam mới hết người
Nam đánh tây.
H: Phong trào đấu tranh của nhân ta kết hợp
những nhiệm vụ nào?
ỘC KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BẮC KÌ VÀ TRUNG KÌ. BẮC KÌ VÀ TRUNG KÌ.
1. Kháng chiến ở Bắc kì 1873:
- 20-11-1873, Pháp tấn cơng Hà Nội, nhân dân ta kháng cự, chủ động đốt kho đạn để hạn chế tấn cơng của địch.
- Tổng đốc Nguyễn Tri Phương trực tiếp chỉ huy cuộc chiến đấu đến chết. Thành Hà Nội bị chiếm, nhân dân vẫn tiếp tục chiến đấu, Tiêu biểu: Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen tại Cầu Giấy vào 21-12-1873, nhân dân phấn khởi, TDPháp lo sợ tìm cách thương lượng với Triều Đình Huế, hiệp ước 1874 Pháp rút khỏi Hà Nội, đồng bằng Bắc Bộ.
- Nhân dân bất bình tiếp tục nổi dậy ở Nghệ An, Hà Tĩnh, ngồi ra cịn văn thân, sĩ phu . . . địi triều đình cải cách để chấn hưng đất nước.
2. Kháng chiến ở Bắc kì và Trung Kì trong những năm 1882 – 1884: trong những năm 1882 – 1884:
- 4-1882, Ri-vi-e từ Sài Gịn kéo ra Hà nội chúng đánh vào Thành Hà Nội (25-4-1882).
- Quan trấn thủ Hà Nội là Hồng Diệu chỉ huy quân sĩ kiên quyết chống cự nhưng khơng được, Ơng tự vẫn nhưng nhân dân ta vẫn kiên quyết chiến đấu dưới sự lãnh đạo của Hồng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc, buộc Ri-vi-e phải bỏ mạng ở Hà Nội.
- Triều đình sợ lại kí hiệp ước Hác-măng 1883 và hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên tồn bộ đất nước Việt Nam nhưng cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn diễn ra hết sức quyết liệt.
• CỦNG CỐ : Nắm 2 mục lớn của bài.
• DẶN DỊ : Học bài và đọc tiếp bài 19.
• RÚT KINH NGHIỆM
H: Kháng chiến ở Bắc kì 1873? (Tổ 5).
H: Nhân dân ta chủ động đốt kho đạn của địch
để làm gì?
H: Nhân dân vẫn tiếp tục chiến đấu sau khi
Nguyễn Tri Phương đã hy sinh như thế nào?
H: Triều Đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước
1874 , cho biết nội dung của nĩ?
Đ: Nội dung hiệp ước 1874: Hiệp ước 1874, nhà Nguyễn dâng tồn bộ 6 tỉnh Nam kì cho TDPháp, cộng nhận quyền đi lại, buơn bán, kiểm sốt của chúng ở Việt Nam.
H: Kháng chiến ở Bắc kì và Trung Kì trong
những năm 1882 – 1884? (Tổ 6).
H: Nhân dân ta vẫn kiên quyết chiến đấu chống
quân Ri-vi-e ra sao?
H: Tại sao nhà Nguyễn lại kí hiệp ước Hác-
măng 1883 và hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 ?
H: Hiệp ước Hác-măng 1883 và hiệp ước Pa-tơ-
nốt 1884 cĩ lợi gì cho Pháp? Cịn ta thì sao?
TIẾT 26,27. BÀI 19. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI TK XIX
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ:
- Hồn cảnh nổ ra phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối TK XIX. - Nắm được các khái niệm lịch sử.
- Nội dung, diễn biến cơ bản của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê, Yên Thế.
2. Về tư tưởng :
- Giáo dục cho học sinh lịng yêu nước, ý chí đấu tranh giải phĩng dân tộc.
- Bước đầu giúp cho học sinh nhận thức được những yêu cầu mới cần phải cĩ để đưa cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi.
3. Về kỹ năng :
- Củng cố kĩ năng phân tích, nhận xét, rút ra bài học lịch sử. - Kĩ năng sử dụng kiến thức bổ trợ để nắm được bài.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :
1. GV : SGK 11, SGK GV, lược đồ các căn cứ khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy . .
2. HS : SGK 11, tư liệu , tìm tranh ảnh, lược đồ …..III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :
- Ổn định, kiểm diện:
- Kiểm tra bài cũ: + Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Đà Nẵng và Gia Định diễn ra như thế nào?
+ Triều Đình Huế đã lần lượt kí những bản hiệp ước nào với thực dân Pháp? Nêu nội dung của từng hiệp ước đĩ.
- Giảng bài mới :
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRỊI. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG
NỔ
1. Cuộc phản cơng quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng phát phong trào Cần vương.
- Sau hiệp ước 1883 – 1884, Pháp đã hồn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam.
- Pháp thiết lập bộ máy cai trị ở việt Nam nhưng chúng vấp phải sự kháng cự của một số quan lại yêu nước và nhân dân địa phương trong Nam ngồi Bắc, tiêu biểu phe chủ chiến trong triều đình Huế đại diện Tơn Thất Thuyết.
- Rạng 5-7-1885, lợi dụng Cuốc-xi đang mải mê yến tiệc tại tịa khâm sứ Pháp ở Huế, Tơn Thất Thuyết đã hạ lệnh tấn cơng vào đồn Mang Cá, tịa khâm sứ.
- Sáng 6-7-1885, quân Pháp phản cơng. - Tơn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm
Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ, lược đồ…. Thảo luận nhĩm : 6 tổ ( tổ 1, 2, 3, 4, 5, 6) H: Cuộc phản cơng quân Pháp của phái chủ
chiến tại kinh thành Huế và sự bùng phát phong trào Cần vương? (Tổ 1).
H: Sau hiệp ước 1883 – 1884, Pháp đã làm gì
với nước ta?
H: Sự kháng cự của một số quan lại yêu nước
và nhân dân diễn ra như thế nào?
H: Tơn Thất Thuyết đã hạ lệnh tấn cơng vào
đâu?
Nghi và tam cung chạy ra Tân sở (Quảng Trị).
- 13-7-1885, Tơn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi xuống chiếu cần vương, kêu gọi văn than, sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên, vì Vua mà kháng chiến, phong trào kéo dài 10năm đến cuối TK XIX mới chấm dứt.
2. Hai giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương. trào Cần vương.
a. Giai đoạn từ 1885 – 1888: Dưới sự chỉ
huy của vua Hàm Nghi và TT Thuyết. - Hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ đã nổ ra từ Thang Hĩa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh hịa, phú Yên . . . tiêu biểu là cuộc khởi nghĩacủa Mai Xuân Thưởng ở Bình Định.
- Phị tá cho Hàm Nghi và Tơn Thất Thuyêt cĩ nhiều văn thân, sĩ phu và tướng lĩnh khác như: Trần Xuân Soạn, Tơn Thất Đạm, Tơn Thất Thiệp . . .
- Bộ chỉ huy của phong trào đĩng tại rừng núi phía Tây 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
- Cuối 1888, Vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc, lưu đầy sang An-giê-ri.
b. Giai đoạn từ 1888 – 1895:
- Phong trào tiếp tục phát triển để chống lại sự càn quyét của Pháp, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Cao Điển và Tống Duy Tân lãnh đạo ở tỉnh Thanh Hĩa, khởi nghĩa Hương Khê co Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo. Cuối 1895 phong trào Cần Vương chấm dứt.