MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN

Một phần của tài liệu giao an word 11 ban co ban (Trang 61 - 63)

BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI TK XIX.

1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887).

- Cứ điểm Ba Đình dược xây dựng ở huyện Nga Sơn, Thanh Hĩa, do Phạm Bằng, Đinh Cơng Tráng chỉ huy.

- Cứ điểm Ba Đình được xây dựng ( Là căn cứ chính) và chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, sức người, sức của.

- Hoạt động của nghĩa quân chặn đánh các đồn xe vận tải của địch và tập kích vào các tốn lính hành quân qua căn cứ, địch luơn hạ lệnh tấn cơng, quyết tiêu diệt cứ điểm Ba Đình bằng mọi giá. Từ 21-1-

H: Tơn Thất Thuyết làm gì để bảo vệ Vua?H: Tơn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi để H: Tơn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi để

làm gì? Ý nghĩa.

H: Cần vương là gì?

H: Phong trào kháng chiến kéo dài bao lâu?

H: Giai đoạn từ 1885 – 1888? (Tổ 2).

H: Phong trào kháng chiến theo lời kêu gọi của

vua Hàm Nghi diễn ra mạnh mẽ ở đâu?

H: Lực lượng tham gia gồm những thành phần

nào?

H: Trung tâm chỉ huy của phong trào đĩng tại

đâu?

H: Vua Hàm Nghi bị bắt đã thể hiện khí tiết

NTN? bị lưu đầy sang đâu?

H: Giai đoạn từ 1888 – 1895? (Tổ 3).

H: Kể tên những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu tiếp

tục chống Pháp từ 1888-1895?

H:Phong trào cần vương kết thúcvào năm nào?

H: Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)? (Tổ 4). H:Cuộc khởi nghĩa này nổ ra ở đâu,ai lãnhđạo? H: Cứ điểm Ba Đình được xây dựng NTN?

Đ: Nghĩa quân khoảng 300 người (Kinh, Thái, Mường), trang bị vũ khí như sung hỏa mai, gươm, giáo, cung nỏ, vận chuyển lương thực, nuơi quân, tải thương. . .

1887 đến hè 1887, cuộc khởi nghĩa Ba Đình hồn tồn tan rã.

2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1885 – 1892).

- Từ 1883 – 1885, phong trào kháng Pháp do Đinh Gia Quế lãnh đâo.

- Từ 1885, do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo, địa bàn khơng chỉ ở Bãi Sậy (Hưng Yên), mà cịn hoạt động ở vùng đồng bằng và khống chế các tuyến giao thơng đường bộ và đường sơng Thái Bình, sơng Hồng, sơng Đuống, Kinh Mơn (Hải Dương).

- Nghĩa quân phiên chế thành những phân đội nhỏ từ 10 – 15 người, tự trang bị vũ khí và trà trộn vào dân để hoạt động .

- Từ 1888, nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt, Pháp phải tăng cường binh lực → làm cho nghĩa quân giảm sút, Nguyễn Thiện Thuật quyết định đến căn cứ Hai Sơng ở Kinh Mơn (Hải Dương), rồi trốn sang Trung Quốc (7-1889), và mất tại đĩ vào 1926.

- Từ 1889, Đốc Tít tiếp tục chỉ huy, trong thế cùng Ơng phải ra hàng giặc 12-8-1889 và bị đầy sang An-giê-ri.

- Tướng lĩnh cịn lại cố duy trì , đến 1892 sát nhập với nghĩa quân Đề Thám ở Yên Thế.

3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895).

- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê kéo dài từ 1885 – 1895, ở phía tây tỉnh Hà Tĩnh → lơi kéo 4 tỉnh.

- Lãnh tụ là Phan Đình Phùng và Cao Thắng.

Tiến trình: 2 giai đoạn.

+ Từ 1885-1888: Giai đoạn chuẩn bị

lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.

+ Từ 1888-1895:

• Bước vào giai đoạn chiến đấu, liên tục mở các cuộc tập kích, đẩy lùi nhiều cuộc hành quân càn quét của địch → Cao Thắng hi sinh.

• 17-10-1894, nghĩa quân thắng lớn trong trận phục kích địch ở núi Vụ Quang, sau đĩ Pháp phản cơng Phan Đình Phùng bị thương nặng và hi sinh 28-12-1895.

Cuộc khởi nghĩa Hương Khê sau 10 năm

kết thúc, tiêu biểu cho phong trào Cần

H: Cuộc khởi nghĩa Ba Đình thất bại vào năm

nào? Vì sao?

H: Khởi nghĩa Bãi Sậy (1885 – 1892)? (Tổ 5). H: Cuộc khởi nghĩa ban đầu do ai lãnh đạo? Về

sau là ai?

H: Cuộc khởi nghĩa nổ ra ở đâu, lan rộng đến

đâu?

H: Cho biết cách thức tổ chức nghĩa quân để

đánh trận?

H: Pháp phải tăng cường NTN? H: Ta chuyển hướng ra sao?

H: Từ 1889, Đốc Tít tiếp tục chỉ huy ra sao?

Kết qủa.

H: Tướng lĩnh cịn lại cố duy trì , đến 1892 sát

nhập với nghĩa quân của ai?

H:Khởi nghĩa Hương Khê(1885–1895)?(Tổ 6). H: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê nổ ra thời gain,

ở đâu?

H: Do ai lãnh đạo?

H: Nêu tiến trình của cuộc khởi nghĩa? H: Từ 1885-1888 làm gì? Ý nghĩa. H: Từ 1888-1895 quân địch ra sao?

H:Việc Cao Thắng hi sinh đã làm tổn thất cho

cuộc khởi nghĩa NTN? Ơng cĩ tài gì?

H: Sau cái chết của Cao Thắng phong trào vẫn

phát triển ra sao?

H: Phan Đình Phùng bị thương nặng và hi sinh

Vương chống Pháp cuối TK XIX.

4. Phong trào nơng dân Yên Thế (1884 – 1913). 1913).

Một phần của tài liệu giao an word 11 ban co ban (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w