Công tác điều dưỡng trong bệnh viện

21 302 0
Công tác điều dưỡng trong bệnh viện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kính thưa Ban Chủ Nhiệm Khoa Y, Quý Thầy Cô Bộ môn “Quản Lý Bệnh Viện – Kinh Tế Y Tế”, Quý Thầy Cô trực tiếp giảng dạy, Bệnh Viện Bệnh Nhiệt Đới TP Hồ Chí Minh.Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tận tình truyền đạt không chỉ là kiến thức mà còn là vốn kinh nghiệm quý báu của bản thân trong suốt thời gian học tập liên modules “Quản Lý Bệnh Viện – Kinh Tế Y Tế”. Từ một sinh viên chưa có bất kỳ khái niệm nào về quản lý bệnh viện – kinh tế y tế, dưới sự giảng dạy nhiệt thình của thầy cô, em đã hiểu biết thêm rất nhiều điều về hai lĩnh vực này, đây là một phần quan trọng trong hành trang trở thành bác sỹ của em.Để hoàn thành bài thu hoạch này, em xin gửi lời tri ân chân thành và sâu sắc đến : Thầy Nguyễn Thế Dũng, Thầy Nguyễn Tuấn Kiệt – phụ trách liên modules “Quản Lý Bệnh Viện – Kinh Tế Y Tế”. Quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Dũng, Thầy Nguyễn Tuấn Kiệt, Thầy Nguyễn Hoan Phú, Thầy Lê Trúc Phương, Thầy Đặng Thanh Hùng, Thầy Nguyễn Thanh Hiệp, Cô Phạm Thị Lượm, Thầy Trương Trọng Hoàng, Thầy Nguyễn Duy Thuận, Thầy Đặng Quang Mỹ, Cô Đinh Thị Liễu, Cô Lưu Thị Thanh Huyền, Thầy Nguyễn Minh Quân. Bệnh Viện Bệnh Nhiệt Đới TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện học tập tốt nhất cho chúng em.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH KHOA Y BÀI THU HOẠCH MODULE QUẢN LÝ BỆNH VIỆN – KINH TẾ Y TẾ CÔNG TÁC ĐIỀU DƯỠNG TRONG BỆNH VIỆN NGUYỄN THỊ LỆ QUYÊN MSSV: 125272084 TP HCM, 07/2017 LỜI CẢM ƠN Kính thưa Ban Chủ Nhiệm Khoa Y, Quý Thầy Cô Bộ môn “Quản Lý Bệnh Viện – Kinh Tế Y Tế”, Quý Thầy Cô trực tiếp giảng dạy, Bệnh Viện Bệnh Nhiệt Đới TP Hồ Chí Minh Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô tận tình truyền đạt không kiến thức mà vốn kinh nghiệm quý báu thân suốt thời gian học tập liên modules “Quản Lý Bệnh Viện – Kinh Tế Y Tế” Từ sinh viên chưa có khái niệm quản lý bệnh viện – kinh tế y tế, giảng dạy nhiệt thình thầy cô, em hiểu biết thêm nhiều điều hai lĩnh vực này, phần quan trọng hành trang trở thành bác sỹ em Để hoàn thành thu hoạch này, em xin gửi lời tri ân chân thành sâu sắc đến : - Thầy Nguyễn Thế Dũng, Thầy Nguyễn Tuấn Kiệt – phụ trách liên modules “Quản Lý Bệnh Viện – Kinh Tế Y Tế” - Quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy: Thầy Nguyễn Thế Dũng, Thầy Nguyễn Tuấn Kiệt, Thầy Nguyễn Hoan Phú, Thầy Lê Trúc Phương, Thầy Đặng Thanh Hùng, Thầy Nguyễn Thanh Hiệp, Cô Phạm Thị Lượm, Thầy Trương Trọng Hoàng, Thầy Nguyễn Duy Thuận, Thầy Đặng Quang Mỹ, Cô Đinh Thị Liễu, Cô Lưu Thị Thanh Huyền, Thầy Nguyễn Minh Quân - Bệnh Viện Bệnh Nhiệt Đới TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện học tập tốt cho chúng em Bài thu hoạch hoàn thành thời gian ngắn nên không tránh khỏi thiếu sót, mong quý thầy cô bỏ qua Cuối em kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp Sinh Viên Nguyễn Thị Lệ Quyên MỤC LỤC Đề mục Lời cảm ơn i Mục lục .ii CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT .1 2.1 Định nghĩa điều dưỡng .2 2.2 Vai trò điều dưỡng 2.3 Xu hướng quốc tế điều dưỡng CHƯƠNG THỰC TRẠNG 3.1 Những thành tựu đạt .7 3.2 Những tồn thách thức .10 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13 4.1 Kết luận 13 4.2 Các giải pháp kiến nghị .14 TÀI LIỆU THAM KHẢO17 CHƯƠNG GIỚI THIỆU: Ngành y thiên chức cao quý, với vai trò chăm sóc sức khỏe bảo vệ tuổi thọ cho người Nhắc đến chăm sóc sức khỏe, không nói đến hai lực lượng nòng cốt Bác sĩ Điều dưỡng Trong bác sĩ người tìm bệnh cho định điều trị những can thiệp y khoa người bệnh Điều dưỡng người trực tiếp bên cạnh bệnh nhân chăm lo mặt sức khỏe mà hỗ trợ mặt tinh thần Có thể nói, người đón em bé chào đời người Điều dưỡng Hộ sinh, người nâng giấc, chăm sóc, an ủi người bệnh lúc đau yếu, vui vẻ bệnh nhân lúc viện hay đồng cảm nỗi đau người nhà lúc người bệnh người Điều dưỡng Nếu Bác sĩ ví não bệnh viện Điều dưỡng trái tim Não tim hai phận quan trọng, người sống mà thiếu não tim Thế nhưng, não không hoạt động trái tim xoay sở trái tim không hoạt động không xoay trở Vì vậy, Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá “Dịch vụ chăm sóc sức khỏe người Điều dưỡng cung cấp trụ cột hệ thống y tế” Trước đây, nghề Điều dưỡng gọi Y tá- người phụ tá cho Bác sĩ Ngày nay, với y học đại phải công nhận vai trò người Điều dưỡng Trong hệ thống y tế, đối tượng tiếp xúc người bệnh nên điều dưỡng viên người tất bật hết Từ bệnh tình đến suy nghĩ, thái độ đến cách suy nghĩ không giống Thế nên để hiểu gần gũi người bệnh xem họ mong muốn chuyện dễ Do tình yêu người thật lòng yêu nghề vượt qua vất vả, khó khăn trình phục vụ bệnh nhân Vậy nên, ngày nay, người Điều dưỡng đóng vai trò to lớn ngành y nói riêng cộng đồng nói chung Công tác Điều dưỡng công tác quan trọng bệnh viện Việc kết hợp điều trị với chăm sóc, nuôi dưỡng phục hồi sức khỏe cho bệnh nhân điều cần thiết nhằm nâng cao chất lượng điều trị toàn diện Không riêng với ngành y tế, ngành dịch vụ nào, để tồn phát triển việc chăm sóc khách hàng đặt lên hàng đầu Khách hàng ngành y tế không khác người bệnh nhân Vì thế, muốn tăng hài lòng người bệnh thiết phải tăng cường công tác Điều dưỡng, giúp người Điều dưỡng ổn định sống yên tâm hành nghề “Muốn người bệnh hài lòng giúp người Điều dưỡng cảm thấy hạnh phúc” (Jayson Marwaha) Hiểu tầm quan trọng công tác Điều dưỡng bệnh viện, em xin phép trình bày qua thu hoạch vốn hiểu biết CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT: 2.1 Định nghĩa điều dưỡng: [1][2][3] Một số định nghĩa Điều dưỡng, tương ứng với thời đại Y học mà tác giả sống, họ đưa định nghĩa phản ánh chất công tác chăm sóc Điều dưỡng:[1] “Điều dưỡng nghệ thuật sử dụng môi trường người bệnh để hỗ trợ phục hồi họ” Florent Nightingale 1860 “Điều dưỡng hỗ trợ hoạt động nâng cao hồi phục sức khỏe người bệnh người khỏe, cho chết thản mà cá thể thực họ có sức khỏe, ý chí kiến thức Giúp đỡ cá thể cho họ đạt độc lập sớm tốt” Virginia Handerson 1960 “Điều dưỡng nghề hỗ trợ cung cấp dịch vụ chăm sóc đóng góp vào việc hồi phục nâng cao sức khỏe” America Nurses Association 1965 “Điều dưỡng chẩn đoán điều trị phản ứng người bệnh bệnh có tiềm xảy ra” America Nurses Association 1995 Mỗi định nghĩa cột mốc đánh dấu phát triển nghề Điều dưỡng Ngày nay, định nghĩa Điều dưỡng cải tiến nhiều, định nghĩa nói lên vai trò chức người điều dưỡng cách xác Hội đồng Điều dưỡng quốc tế (ICN) định nghĩa Điều dưỡng là:[2] - Sự chủ động hợp tác chăm sóc cá nhân lứa tuổi, gia đình cộng đồng, người bệnh người khỏe, lúc, nơi - Sự tăng cường sức khỏe, phòng ngừa bệnh tật chăm sóc người ốm, người tàn tật, người tử vong - Sự biện hộ, thúc đẩy môi trường an toàn, nghiên cứu tham gia xây dựng sách y tế, quản lý chăm sóc quản lý hệ thống y tế giáo dục sức khỏe Hiệp hội Điều dưỡng Hoa kỳ (ANS) định nghĩa Điều dưỡng là: [3] Điều dưỡng bảo vệ, nâng cao, tối ưu sức khoẻ khả năng; dự phòng bệnh sang thương; xoa dịu nỗi đau qua chẩn đoán điều trị đáp ứng người; tăng cường chăm sóc cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội 2.2 Vai trò điều dưỡng:[1][4][5][7] Theo Tổ chức y thế giới Điều dưỡng có hai chức năng: chức chủ động chức phối hợp: - Chức chủ động: nhiệm vụ chăm sóc thuộc phạm vi kiến thức mà người điều dưỡng học họ thực cách chủ động Thực chức chủ động nhằm đáp ứng nhu cầu cho người bệnh như: hô hấp, ăn uống, tiết, vận động, trì thân nhiệt, vệ sinh cá nhân, thay mặc quần áo, ngủ nghỉ, an toàn, giao tiếp, tín ngưỡng, lao động, học tập, hỗ trợ tinh thần - Chức phối hợp: chức liên quan tới việc thực y lệnh thầy thuốc việc báo cáo tình trạng người bệnh cho thầy thuốc Người điều dưỡng coi người cộng tác với thầy thuốc, cần phối hợp với động nghiệp: hộ sinh, kĩ thuật viên khác để hoàn thành công việc Hiện ĐD coi nghề riêng biệt hội tụ bởi: Hệ thống tổ chức quản lý ngành dọc từ trung ương đến sở; có Hội nghề nghiệp cấp; có hệ thống đào tạo từ bậc trung học đến đại học, đại học; có mã ngạch công chức Nhà nước ban hành áp dụng; có sách, chế độ quy định cho người làm công tác ĐD Nghị chăm sóc sức khỏe ban đầu TCYTTG khẳng định ĐD có mặt tuyến hệ thống y tế có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu hệ thống y tế tăng cường tiếp cận dịch vụ y tế bản, bảo đảm tính phổ cập, công bằng, hiệu dịch vụ chăm sóc sức khỏe Lực lượng điều dưỡng viên (kể nữ hộ sinh) giữu vai trò nòng cốt hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu với mục tiêu chẩn đoán, điều trị, chăm sóc nhu cầu thiết yếu người dân việc nâng cao sức khỏe, trì, phục hồi dự phòng bệnh tật ba tuyến: tuyến đầu, tuyến sau tuyến cuối kết hợp với chuyên ngành khác chăm sóc sức khỏe Tại nước phát triển ĐD viên nâng cao vai trò việc quản lý sở y tế ban đầu, bệnh viện, chăm sóc sức khỏe, tham gia khám điều trịchăm sóc bệnh mạn tính theo chuyên ngành ĐD có mặt hầu hết lãnh vực khác nghề kính trọng Riêng Việt Nam tình hình không khả quan nhiều tồn tại, trình độ đào tạo phạm vi thực hành điều dưỡng có nhiều thay đổi, song nhận thức chung vê vai trò người điều dưỡng chưa cập nhật phù hợp với thực tế Điều dưỡng là: - Người chăm sóc với đầy đủ ý nghĩa “từ chăm sóc” định nghĩa Những công việc chăm sóc Điều dưỡng thực hành thể học thuyết - nêu Người truyền đạt thông tin, thông tin cho đồng nghiệp, cho người bệnh, người nhà - người bệnh vấn đề liên quan cần thiết người bệnh Người giáo viên, hướng dẫn cho người bệnh, người nhà người bệnh, sinh viên, học sinh vấn đề liên quan cần thiết phải lưu ý nên làm/ không nên làm cho người bệnh Điều dưỡng người thường xuyên giáo dục sức khỏe, vệ sinh - phòng bệnh cho người bệnh, người nhà người bệnh Người tham vấn, tư vấn Sử dụng kỹ giao tiếp trị liệu cá nhân để cung cấp thông tin, tham vấn thích hợp, trợ giúp giải khó khăn giúp người bệnh đưa định.Tư vấn thực cá thể nhóm người, mức cá thể tư vấn người cần giảm hút thuốc lá, giảm cân nặng, chấp nhận thay đổi đương đầu với chết tiến đến gần Ở mức nhóm, người Điều dưỡng đóng vai trò người lãnh đạo, thành viên, người trợ giúp - việc tạo môi trường để nhóm làm việc có hiệu Người bào chữa, bảo vệ quyền lợi hợp pháp người bệnh an toàn chăm sóc cho tất người bệnh sở, tin tưởng bệnh nhân có quyền đưa - định sức khỏe lối sống họ Người lãnh đạo, người quản lý, người làm công tác nghiên cứu Điều dưỡng chuyên gia giỏi lâm sàng Nếu tính theo tiêu chuẩn 12 điều y đức nghề y chuẩn y đức nghề điều dưỡng kết hợp ngành koa học xã hội, nhân văn, nghệ thuật tự nhiên Bởi đó, điều dưỡng phải có chuyên môn nghề y, cánh tay bác sĩ thao tác sức khỏe Bên cạnh đó, điều dưỡng phải có trái tim nhân hậu, biết cảm thông, yêu thương, sẻ chia với người bệnh; bỏ qua tự cá nhân để dứng vào vị trí người bệnh, sẵn sàng lên tiếng có yếu tố ảnh hưởng đến bệnh nhân Điều dưỡng phải chất vững vàng, bền bỉ tính chất công việc nhu cầu thực tế người bệnh Điều dưỡng phải biết giao tiếp, dùng giao tiếp làm công cụ để xoa dịu đau thể xác lo lắng, bối rối, cô đơn tinh thần cho bệnh nhân Điều chứng tỏ điều dưỡng người hoàn thiên tri thức, tâm hồn, thể chất Điều dưỡng phải đóng nhiều vai trò công việc mình: họ vừa người thầy thuốc, vừa hộ lý, vừa người giúp việc, vừa nghệ sĩ tâm hồn Một nghề nhiều nghề, nên làm nghề điều dưỡng làm dâu trăm họ “Nghề điều dưỡng làm dâu trăm họ Lắm vất vả, nhiều đắng cay Lúc nhọc nhằn biết lau mồ hôi, nở nụ cười Tưới tình người mang trọn niềm tin Tận tình sẻ chia, tận tụy chăm sóc Vất vả thầm lặng, Để hạnh phúc Khi đồng nghiệp cứu sống bệnh nhân Khi thấy khuôn mặt rạng rỡ, nụ cười tái sinh môi người bệnh Để tay nắm bàn tay.” (sưu tầm) 2.3 Xu hướng quốc tế ĐD:[4][6] Trong ba thập kỷ trở lại đây, giới có nhiều biến động lĩnh vực môi trường, kinh tế, trị xã hội Những biến động đòi hỏi thay đổi tất quốc gia, ngành nghề, có ngành y tế Những xu hướng quốc tế ĐD thực qua nội dung sau đây: 2.3.1 Toàn cầu hóa hội nhập: Vấn đề toàn cầu hóa đưa người, ngành nghề nước, khu vực xích lại gần tiến tới dần tới hội nhập Toàn cầu hóa dẫn dắt người ngành nghề, người có ý tưởng tương tự, ý tưởng gần giống tập hợp lại thành nhóm, thành hội nghề nghiệp Cũng nghề khác, ĐD bị ảnh hưởng toàn cầu hóa trở thành thách thức cho nước nghèo, nước phát triển Từ năm 2006, Chính phủ 10 nước ASEAN ký cam kết thừa nhận lẫn số lĩnh vực ngành nghề, có nghề ĐD Để thừa nhận, nước phải thừa nhận chất lượng dịch vụ chương trình đào tạo nước bạn Tuy nhiên, để nước bạn thừa nhận, nước sở cần phải phấn đấu để đạt chuẩn chung ASEAN 2.3.2 Quản lý hành nghề: Luật pháp hầu quy định người hành nghề muốn hành nghề phải có giấy phép hành nghề Gần đây, nhiều nước có xu hướng kết hợp Hội đồng cấp giấy phép hành nghề riêng rẽ thành Hội đồng Y khoa Luật Khám bệnh, chữa bệnh Quốc Hội thông qua ban hành năm 2009 quy định người hành nghề Khám bệnh, chữa bệnh phải cấp phép hành nghề Bộ Y tế (BYT) đơn vị cấp phép hành nghề cho cá nhân công tác đơn vị trực thuộc BYT Các Sở Y tế (SYT) cấp phép hành nghề cho cá nhân trực thuộc SYT 2.3.3 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi gia tăng: Do cấu dân số biến động có xu hướng già hóa dẫn tới nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nhu cầu chữa trị, chăm sóc bệnh mãn tính, bệnh không lây nhiễm tăng BV cộng đồng gia đình Việt Nam nhiều nước khác hình thành, phát triển mô hình chăm sóc người cao tuổi 2.3.4 Điều dưỡng trở thành đa ngành có nhiều chuyên khoa: việc đào tạo ĐD đa khoa trước đáp ứng chăm sóc thực chức phụ thuộc Sự phát triển nhanh chóng khoa học y học, nhiều kỹ thuật y khoa phát triển chuyên sâu đòi hỏi người ĐD phải tinh thông, chuyên nghiệp cá biệt hóa tới bệnh Chuyên ngành ĐD phát triển chuyên sâu như: điều dưỡng ICU, điều dưỡng phòng mổ, điều dưỡng sức khỏe tâm thần, điều dưỡng nhi khoa, điều dưỡng cộng đồng….Gần Bộ Y tế đưa vào đào tạo ĐD chuyên khoa I Từ năm 2006, Trường đại học Y khoa Hà nội phối hợp với trường đại học Thụy Điển đào tạo Thạc sỹ ĐD chuyên khoa Nhi Năm 2007, Đại học Y Dược Thành phố Hồ chí Minh mở mã ngành đào tạo khóa Thạc sỹ quản lý ĐD Năm 2010, Trường Đại học Y khoa Huế phép mở mã ngành tuyển sinh ĐD chuyên khoa I 2.3.5 Vai trò người điều dưỡng thay đổi: Trong chăm sóc người bệnh có lĩnh vực chăm sóc, là: chăm sóc thuốc (pharmaceutical care), chăm sóc y tế (medical care) chăm sóc ĐD (nursing care) ĐD nhân viên y tế liên quan đến lĩnh vực chăm sóc Họ hỗ trợ, phối hợp với bác sĩ để thực kỹ thuật chẩn đoán, điều trị phụ giúp bác sĩ chọc hút dịch để làm xét nghiệm, phụ giúp bác sĩ phẫu thuật, hút đờm dãi, thay băng…họ cho người bệnh dùng thuốc theo y lệnh bác sĩ theo dõi đáp ứng người bệnh với tác dụng thuốc; họ tiếp cận với người bệnh để nhận định nhu cầu chăm sóc, xác định chẩn đoán chăm sóc, thiết lập mục tiêu lập kế hoạch chăm sóc, thực can thiệp ĐD lượng giá hành động chăm sóc so với mục tiêu chăm sóc 2.3.6 Thiếu nhân lực điều dưỡng vấn đề nhiều nước: ĐD nghề đòi hỏi phải đào tạo công phu, lâu dài làm việc lại vất vả, chịu nhiều áp lực trách nhiệm cao với tính mạng người Do vậy, việc thiếu nhân lực diễn hầu Theo báo cáo thống kê ngày 4/12/2009 Cục Thống kê lao động (BLS) Hoa kỳ cho thấy, tháng 11/2009 Hoa Kỳ tuyển dụng 21.000 ĐD chuyên nghiệp (RN) sau 85.000 ĐD nghỉ việc vòng tháng BLS dự tính Hoa Kỳ phải tuyển dụng 581.500 ĐD chuyên nghiệp (RN) vào năm 2018 Nhân lực ĐD nước có xu hướng cao đẳng đại học hóa Tức trường tập trung đào tạo ĐD trình độ năm trở lên lấy lực lượng ĐD để cấp phép hành nghề (RN) Thái Lan tập trung đào tạo ĐD năm tổ chức đào tạo liên thông từ ĐD tốt nghiệp trình độ năm để lấy cử nhân ĐD Việt Nam năm trở lại nâng cấp trường trung học y tế lên cao đẳng, số trường cao đẳng lên đại học Tính đến tháng 8/2010, nước có 33 trường cao đẳng Y tế, 14 trường đại học y dược đào tạo ĐD Các tỉnh lại có trường trung học y tế đào tạo ĐD 2.3.7 Di cư điều dưỡng: vấn đề quan tâm nước toàn cầu Hiện tượng di cư ĐD xuất từ nước nghèo, nước phát triển sang nước phát triển Di cư từ vùng sâu, vùng xa, nông thôn thành thị, từ y tế công lập y tế tư nhân Nơi có điều kiện hành nghề tốt hơn, thu nhập cao thu hút ĐD tới làm việc CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG: 3.1 Những thành tựu đạt được: [4][8][9][10] 3.1.1 Hoàn thiện sách cho công tác điều dưỡng, hộ sinh: Trong giai đoạn 2002-2015, nhiều sách cho ĐD, HS xây dựng, bổ sung sửa đổi góp phần làm tăng vị ĐD, HS ngành y tế, đồng thời tạo sở pháp lý cho hai ngành ĐD HS phát triển độc lập 3.1.2 Phát triển hệ thống Quản lý điều dưỡng, hộ sinh: Hệ thống quản lý ĐD, HS từ BYT đến SYT BV hình thành hoạt động tương đối hiệu Tại Cục Quản lý khám, chữa bệnh (CQLHCB), BYT thành lập Phòng ĐD-Tiết chế với vai trò tham mưu quản lý nhà nước hoạt động ĐD Tại BV trực thuộc BYT BV tỉnh thành lập Phòng ĐD; phần lớn BV tuyến huyện có Phòng ĐD, số lại thành lập Tổ ĐD Một số BV bổ nhiệm ĐD, HS Phó Giám đốc BV Phụ trách công tác ĐD 3.1.3 Phát triển hệ thống đào tạo điều dưỡng, hộ sinh: - Từ năm 1946 bắt đầu đào tạo y tá cứu thương nữ HS sinh thôn - Đến năm 1969 bắt đầu đào tạo y tá trung cấp (nay gọi chung điều dưỡng) - Năm 1985 thí điểm đại học ĐD chức - Năm 1995 đào tạo cử nhân ĐD 10 - Năm 1998 đào tạo cao đẳng ĐD, cao đẳng HS quy - Năm 2007 bắt đầu đào tạo Thạc sỹ ĐD đào tạo chuyên khoa I ĐD HS Đến nay, có nhiều sở đào tạo ĐD-HS nâng cấp từ trung cấp lên cao đẳng, đại học sau đại học Cả nước có 39 sở đào tạo cao đẳng, 20 sở đào tạo ĐD trình độ đại học có sở đào tạo công lập Trường đại học Y, Dược thành phố Hồ Chí Minh đào tạo Thạc sỹ ĐD; Đại học Y Hà Nội hợp tác với đại học Gothenberg Thụy Điển đào tạo khóa Thạc sỹ ĐD nhi khoa; Trường Đại học Y, Dược Huế Trường Đại học ĐD Nam Định đào tạo chuyên khoa I ĐD từ năm 2012, Bệnh viện Nhi Trung ương bắt đầu đào tạo ĐD chuyên khoa I Nhi Trên sở đề nghị Hội Điều dưỡng Việt Nam, BYT ban hành Chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam (2012), số trường đổi nội dung, chương trình đào tạo dựa lực để bước hội nhập với nước khu vực 3.1.4 Phát triển nguồn nhân lực điều dưỡng-hộ sinh: Nguồn nhân lực ĐD-HS tăng cường cấp trình độ cao đẳng, đại học sau đại học mà trước có trình độ trung học Về trình độ ĐD-HS trưởng theo Điều tra Phòng Điều dưỡng tiết chế CQLKCB (2010): 0,2% trình độ sau đại học, 20,7% đại học 68,5% trình độ trung học Nguồn nhân lực ĐD-HS chuyên khoa nhiều hạn chế chưa tổ chức đào tạo chuyên khoa chuyên sâu ĐD 3.1.5 Chuẩn hóa quy trình kỹ thuật điều dưỡng: BYT ban hành hướng dẫn quốc gia để áp dụng toàn quốc, bao gồm: - Hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn (2004) Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh tập (2004) Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh tập (2005) Hướng dẫn Phòng ngừa chuẩn (2010) Hội Điều dưỡng Việt Nam xuất Tạp chí điều dưỡng (2012) 3.1.6 Hội nghề nghiệp phát triển hoạt động hiệu quả: Trong trình xây dựng sách cho ĐD, HS, Hội ĐD Việt Nam có nhiều công sức đóng góp phối hợp chặt chẽ với BYT Bộ ngành liên quan thúc đẩy trình vận động xây dựng sách cho ĐD HS Các Hội đồng Chương trình quốc gia BYT, Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập có tham gia phản biện Hội ĐD Việt Nam Các Hội ĐDVN Hội HSVN tích cực tham gia vào trình xây dựng sách có liên quan đến ĐD HS Hội ĐD Việt Nam BYT công nhận đơn vị có đủ điều kiện đào tạo liên tục lĩnh vực ĐD kiểm soát nhiễm khuẩn Tiếp tục phát triển không ngừng, Hội ĐD Việt Nam đặt mục tiêu đạt năm 2017: 11 (1) Củng cố phát triển mạng lưới Hội ĐDVN cấp, trì mở rộng hoạt (2) (3) (4) (5) động hội Tư vấn, xây dựng sách chuẩn hành nghề phù hợp với Việt Nam mang tính hội nhập Tăng cường lực Hội ĐDVN Hội thành viên đào tạo liên tục Tăng cường lực Hội ĐDVN Hội thành viên nghiên cứu Điều dưỡng thực hành dựa vào chứng Truyền thông tăng cường giáo dục y đức, vị Điều dưỡng xã hội thông qua đổi thái độ- phong cách phục vụ hướng tới hài lòng người bệnh tính chuyên nghiệp Điều dưỡng viên 3.17 Quyền lợi người bệnh thông qua nội dung chăm sóc người bệnh: - Chăm sóc y tế: hoạt động chuyên môn phục vụ cho chẩn đoán, điều trị, chăm sóc thầy thuốc, điều dưỡng cải thiện - Chăm sóc thể chất: cung cấp phương tiện phục vụ cá nhân bệnh viện, tiện nghi nằm viện, thực hành chăm sóc trợ giúp cá nhân vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường buồng bệnh, cung cấp đồ vải, tiện nghi bệnh viện, dịch vụ ăn uống bệnh viện - Chăm sóc tinh thần: thông qua giao tiếp, tinh thần thái độ phục vụ người bệnh, trợ giúp tâm lý, thông qua giáo dục sức khỏe Tỷ lệ người bệnh hài lòng sử dụng dịch vụ y tế điều trị bệnh viện cải thiện Nghiên cứu bệnh viện Hữu Nghị kết thực chăm sóc điều dưỡng (CSĐD) qua đánh giá người bệnh năm 2012 3.18 Hợp tác quốc tế: Hội Điều dưỡng Viện Nam (VNA) bắt đầu hợp tác với Hội Điều dưỡng Canada (CAN) từ năm 2000 nhằm tăng cường lực cho Hội Điều dưỡng Việt Nam 12 Hợp tác (VNA) tổ chức Pathfinder International cho dự án “Nâng cao chất lượng chăm sóc y tế thông qua đào tạo, xây dựng lực cho Hội nghề nghiệp y học” Thụy Điển hỗ trợ kinh phí, kĩ thuật để thành lập Hội Điều dưỡng Việt Nam Ủy ban hợp tác Mỹ- Việt tổ chức số lớp tập huấn nâng cao lực Điều dưỡng Tổ chức Thầy thuốc tình nguyện hải ngoại Mỹ (HVO) tổ chức số Hội nghị, tập huấn phương pháp nghiên cứu khoa học, xuất thông tin 3.2 Những tồn thách thức: [4][5] 3.2.1 Nhận thức vai trò điều dưỡng có tiến cần tiếp tục cải thiện: Các cử nhân ĐD chưa xác định rõ phạm vi thực hành lâm sàng nên thực hành chưa khác với ĐD trung cấp ĐD chưa có nhiều hội cấu vào chức danh quản lý thức ngành y tế cấp Nhận thức chung vai trò vị người ngành ĐD có tiến chưa ngang tầm với phát triển chuyên ngành ĐD Người ĐD chưa khẳng định giá trị chưa có định hình vững vị giá trị đích thực họ nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Tuy đa phần bác sĩ công nhận vai trò ĐD công tác chăm sóc sức khỏe người bệnh họ không đánh giá cao đóng góp ĐD cho cải tiến chất lượng khám chữa bệnh Nguyên nhân có lẽ bác sĩ phải gánh vác khối lượng công việc lớn, họ xem ĐD người để san sẻ trách nhiệm đồng nghiệp vai “Công việc thứ khiến cảm thấy chán nản mà bác sĩ Chúng làm tất việc bác sĩ nhận tất lời biểu dương Chúng thật biết chuyện xảy với bệnh nhân, gia đình bệnh nhân lại lao vào hỏi, bác sĩ đâu rồi? Bác sĩ nói sao? Người ta không nhận y tá giúp họ nhiều hơn.”[11] 3.2.2 Chất lượng chăm sóc điều dưỡng chưa đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc có chất lượng người bệnh cộng đồng: Do thiếu nhân lực ĐD nên đa số khoa lâm sàng áp dụng chế độ thường trực 24 giờ/ngày, tổ chức làm ca số khoa trọng điểm Nhiều BV ca trực đêm có ĐD theo dõi, chăm sóc cho 30-50 bệnh nhân, dẫn đến bệnh nhân vào viện phải đưa theo người nhà để chăm sóc Bệnh nhân chủ yếu phải tự nuôi ăn, đồ vải trang thiết bị tối thiểu phục vụ việc sinh hoạt, nghỉ ngơi bệnh nhân nằm viện thiếu Cơ sở vật chất, trang thiết bị cho chăm sóc người bệnh nhiều hạn chế, thiếu trang bị, phương tiện phục vụ bệnh nhân.Tuy nhiên, hệ thống chăm sóc sức khỏe nhà chưa phát triển kịp với nhu cầu xã hội Tỉ lệ Điều dưỡng/ Bác sĩ 2.5/1, Tổ chức Y tế giới khuyến cáo tỉ lệ Điều dưỡng/Bác sĩ phải 4/1 13 Tình trạng tải bệnh nhân tải công việc làm cho ĐD nhiều thời gian giao tiếp với bệnh nhân Bệnh nhân phải chờ đợi lâu chăm sóc, phục vụ dẫn đến hài lòng, khó tiếp cận đến mục tiêu chăm sóc sức khỏe toàn diện Những ĐD có thâm niên cho tuổi tác, khoa phòng công tác rối loạn giấc ngủ nguyên nhân khiến họ mắc sai sót công việc Những lý họ nghỉ việc bao gồm yếu tố cá nhân môi trường như: mức độ nghiêm trọng bệnh nhân, yêu cầu công việc tăng lên, quan hệ làm việc không hiệu với bác sĩ ĐD khác, khoảng cách với Ban Giám đốc ảnh hưởng xấu nghề nghiệp đến sức khỏe họ.[12] Khi chăm sóc bệnh nhân nặng bệnh nhân hấp hối, bên cạnh thách thức chuyên môn, người ĐD phải hàng ngày đối mặt với cảm xúc nặng nề mà người bình thường phải trải qua lần đời Không cần đồng cảm với nỗi đau bệnh nhân người nhà, họ phải thực nghĩa vụ nhân viên y tế, điều không dễ dàng điều dưỡng người có cảm xúc lẫn lộn đối mặt với ranh giới sinh tử người khác.[13] 3.2.3 Hệ thống sách điều dưỡng, hộ sinh thiếu chưa đáp ứng với yêu cầu hội nhập quốc tế: Chưa có phân cấp cụ thể phạm vi hành nghề ĐD, HS theo trình độ đào tạo dẫn đến ĐD, HS dù có trình độ đào tạo khác thực hành không khác thiếu phân định rõ ràng vai trò ĐD, HS bác sĩ chuỗi chăm sóc y tế liên tục cho bệnh nhân Vai trò Hội nghề nghiệp việc quản lý hành nghề chưa xác định rõ Việc chưa áp dụng mô hình Hội đồng ĐD HS làm hạn chế tham gia ĐD HS trình xây dựng thực sách, thẩm định chương trình đào tạo liên quan, tham gia giám sát thực hành ĐD, HS cấp chứng hành nghề cho ĐDV, HSV 3.2.4 Nhân lực thiếu số lượng, yếu chất lượng (80% chưa đáp ứng chuẩn đào tạo theo khuyến cáo TCYTTG) cấu chưa phù hợp: Ngành ĐD-HS thiếu nghiêm trọng đội ngũ cán quản lý, cán giảng dạy chuyên gia lâm sàng Cả nước có Tiến sỹ ĐD, có 226 Thạc sỹ có 60 Thạc sỹ ĐD Việt Nam xếp vào nhóm nước có tỷ lệ cán y tế/10.000 dân cao (35người/vạn dân, 2009), tỷ lệ ĐD, HS/10.000 dân lại xếp vào nhóm nước có tỷ lệ thấp Theo thống kê năm 2008 TCYTTG, tỷ lệ ĐD, HS/bác sĩ Philippine 1/5,1; Indonesia 1/8,0; Thái Lan 1/7,0 Việt Nam 1/1,6 xếp hàng thấp khu vực Đông Nam Á Tỉ lệ ĐD, HS/bác sĩ sở KCB thấp, ảnh hưởng trực tiếp đến công tác chăm sóc bệnh nhân chất lượng dịch vụ KCB Theo Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ quy định bác sĩ có 3,5 ĐD, HS, ước tính nước thiếu khoảng 100.000 ĐD, HS làm việc sở y tế 14 Theo kết kiểm tra BV 2010 Cục QLKCB: 80% lực lượng ĐD, HS trình độ trung cấp Như vậy, Việt Nam có 20% ĐD, HS có trình độ cao đẳng, đại học tương đương với chuẩn đào tạo mà phủ nước ASEAN ký kết Thỏa thuận công nhận lẫn dịch vụ ĐD theo khuyến cáo TCYTTG 3.2.5 Chất lượng đào tạo chưa đáp ứng chuẩn lực nghề nghiệp đặc biệt lực thực hành, kỹ giao tiếp với người bệnh, người nhà người bệnh: Thiếu nghiêm trọng đội ngũ giảng viên ĐD, HS có trình độ kỹ thực hành lâm sàng, tình trạng bác sĩ dạy ĐD phổ biến trường cao đẳng đại học điều dưỡng Tài liệu đào tạo đại học cao đẳng chưa phân biệt rõ ràng Đối với chương trình trung cấp trước thời gian đào tạo năm, theo Luật Giáo dục, chương trình có năm, thời gian đào tạo ngắn, không tương đương với chuẩn khu vực ASEAN, chưa đạt chuẩn theo khuyến cáo TCYTTG, Hội đồng ĐD Liên đoàn HS quốc tế Các trường thiếu kinh phí thường xuyên để nâng cấp phòng thực hành môn y học sở, thực hành ĐD tiền lâm sàng, môn xương sống chương trình đào tạo ĐD, HS Tình trạng thực ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, lực thực hành ĐD, HS Cơ sở thực hành lâm sàng chưa đáp ứng nhu cầu thực tập học sinh, sinh viên Nhiều trường chưa có sở thực hành lâm sàng mẫu, thiếu đội ngũ giảng viên hướng dẫn thực hành lâm sàng Các điều kiện thực hành BV nhiều khó khăn làm ảnh hưởng đến lực thực hành ĐD, HS sau trường trình học không thực hành nhiều trước Việc đào tạo hệ trung cấp cao đẳng, đại học ĐD mang tính tự phát, thiếu quy hoạch Các trường tự xác định quy mô đào tạo áp dụng quy chế xét tuyển nên nhiều trường trường trung cấp công lập thành lập tuyển sinh hết công suất, thiếu đội ngũ giảng viên hữu, thiếu sở vật chất, trang thiết bị sở thực hành 3.2.6 Hệ thống quản lý ĐD-HS chưa đồng bộ, nhà quản lý ĐD-HS phải đối mặt với nhiều thách thức chưa có vị trí xứng đáng hệ thống quản lý từ Bộ Y tế đến Sở Y tế, Bệnh viện: Hiện có ĐD-HS giữ vai trò quan trọng máy quản lý Y tế từ trung ương đến địa phương BV, nhiên số lượng chưa nhiều chưa đáp ứng nhu cầu cấp thiết mà ngành ĐD-HS đặt Vai trò nhà quản lý ĐD-HS chưa xem trọng mức, đặt cho ngành ĐD-HS thách thức to lớn, cần có giúp đỡ hợp tác Ban lãnh đạo, Ban Giám đốc BV đồng nghiệp 15 Với vai trò người ĐD trưởng, họ phải đối mặt với áp lực lâu dài (khối lượng công việc, thiếu hợp tác, cắt giảm nhân điều dưỡng có lực, áp lực cân toán tài chính, chất lượng chăm sóc người bệnh cảm xúc cá nhân) áp lực tức thời (đáp ứng nhu cầu bệnh nhân đối phó với tình bất ngờ) Để có sức bật công việc, người ĐD trưởng cần hỗ trợ từ Ban Giám đốc, đồng nghiệp, gia đình nhà chuyên môn, bên cạnh nguyên tắc cá nhân, chuẩn bị tốt đào tạo liên tục góp phần không nhỏ vào thành công người ĐD trưởng CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 4.1 Kết luận: “Mỗi người lớn lên trưởng thành điều phải lựa chọn cho riêng đường để Đánh dấu đường nghề Vì người ta gọi nghề nghiệp nghề nghiệp theo đời người Có bạn nghĩ lựa chọn nghề nghiệp đòi hỏi tâm tâm chu đáo mà người ghi nhận, nghề nghiệp mang đầy nguy hiểm với nguy lây nhiễm nhiều thứ bệnh tật khác nhau? Vậy mà có nhiều người lựa chọn đường ấy- nghề Điều dưỡng”[11] Nghề Điều dưỡng có lịch sử gắn liền với phát triển ngành Y tế Cho đến ngày nay, Điều dưỡng trở thành nghề độc lập, thể rõ rệt qua hệ thống đào tạo quản lý ngành Y Chính thế, người Điều dưỡng không người phụ giúp Bác sĩ nhiều người nghĩ mà người Bác sĩ thực công tác điều trị cho bệnh nhân Điều dưỡng viên mắc xích quan trọng công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng, thực nhiệm vụ giúp người bệnh điều trị hồi phục bệnh sau chẩn đoán Bác sĩ Theo Tổ chức Y tế giới (WHO): “Sứ mệnh Điều dưỡng giúp đỡ cá nhân, gia đình, tập thể xác định đạt tiềm thể chất tinh thần Để làm điều môi trường sống làm việc đầy thách thức người Điều dưỡng phải thực tốt phát huy vai trò chăm sóc sức khỏe phòng ngừa bệnh tật Chăm sóc điều dưỡng chăm sóc từ lúc người sinh lúc họ chết Chăm sóc điều dưỡng bao hàm nghệ thuật lẫn khoa học dựa kiến thức kỹ xuất phát từ tính nhân văn, xã hội y học” ĐD người đứng mũi chịu sào hầu hết ảnh hưởng việc làm hài lòng người bệnh Các BV lập quy trình đòi hỏi họ phải có mặt người bệnh gọi chuông vòng 30 giây ghi nhớ phàn nàn dịch vụ y tế Một vài quy trình phần đánh giá thu nhập họ phụ thuộc vào đánh giá người bệnh Điều này, yếu tố khác, làm cho ĐD cảm thấy công việc trở nên nặng nhọc Bên cạnh đó, bệnh nhân tham gia định phần vào kế hoạch điều trị, ĐD phải đóng vai trò trung gian cho đàm phán, mặc bác sĩ bệnh nhân Công việc ĐD biết công việc đầy căng thẳng chăm 16 sóc y tế, chiếm 43% tỉ lệ nghỉ việc hàng năm 23% Vậy mong chờ ĐD làm việc hết sức, tải chào đón khách hàng chúng ta? [14] 4.2 Các giải pháp kiến nghị: 4.2.1 Giải pháp sách, quản lý tổ chức: Thành lập Hội đồng tư vấn công tác ĐD, HS để tham mưu cho cấp ngành y tế sách liên quan tới ĐD, HS Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý ĐD HS CQLKCB, Vụ Sức khỏe Bà mẹTrẻ em hệ thống ĐD trưởng SYT, tối thiểu có ĐD trưởng HS trưởng SYT Có phòng ĐD, HS số SYT tỉnh, thành phố lớn Thành lập tăng cường chất lượng hoạt động Hội đồng ĐDBV Tiếp tục củng cố tổ chức lực quản lý Phòng ĐDBV Tăng cường giám sát để BV, sở y tế bảo đảm môi trường làm việc phù hợp cho ĐD HS Đưa điều kiện làm việc nhân viên vào tiêu chí đánh giá chất lượng, xếp hạng BV 4.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ĐD-HS: 4.2.2.1 Đào tạo quy: Tiếp tục nâng cấp trường trung cấp y tế lên cao đẳng Tăng cường đào tạo ĐD, HS có trình độ cao đẳng, đại học mã ngành đào tạo ĐD chuyên khoa Tiếp tục xây dựng chương trình đào tạo theo hướng hội nhập khu vực quốc tế Phát triển chương trình đào tạo HS đại học sau đại học (chương trình đào tạo Thạc sỹ, Tiến sỹ) Phát triển chương trình đào tạo ĐD chuyên khoa (Nhi, Hồi sức, Ngoại, Tâm thần, Lão khoa, Phòng mổ, TMH, Mắt, QLĐD…) Áp dụng chuẩn lực ĐD, HS BYT ban hành xây dựng chương trình, giáo trình đánh giá đào tạo ĐD, HS Bảo đảm số lượng đội ngũ giảng viên ĐD HS thông qua ưu tiên tuyển dụng, thu hút ĐD, HS có đủ trình độ thâm niên lâm sàng năm sở đào tạo Tăng cường lực giáo viên ĐD, HS, bao gồm giáo viên lâm sàng BV/cơ sở giảng dạy thực hành ĐD, HS Tăng cường thành phần ĐD, HS vào Hội đồng xây dựng chương trình đào tạo ĐD, HS Tăng cường sở vật chất cho trường đào tạo ĐD, HS theo hướng chuẩn hóa, đại hóa đặc biệt trang thiết bị dạy học, phòng thực hành tiền lâm sàng thúc đẩy phối kết hợp nhà trường với sở thực hành để sinh viên ĐD, HS có hội thực hành bảo đảm lực đầu sinh viên Bảo đảm chất lượng đào tạo ĐD, HS thông qua áp dụng nghiêm túc quy trình quản lý chất lượng, thẩm định đào tạo áp dụng đào tạo theo hướng hình thành lực dựa chứng Áp dụng chuẩn lực BYT ban hành thực đào tạo đánh giá đầu ĐD, HS 17 Phối hợp với sở đào tạo uy tín quốc tế để đào tạo Thạc sỹ, Tiến sỹ ĐD, HS nhằm tăng thêm sở đào tạo Thạc sỹ ĐD, HS nước Xây dựng đề án đào tạo đội ngũ chuyên gia ĐD, HS nước Duy trì, mở rộng sở đào tạo quản lý ĐD, HS 4.2.2.2 Đào tạo liên tục: Tăng cường phối kết hợp với chương trình mục tiêu quốc gia, dự án tài trợ để đào tạo cập nhật kiến thức y khoa liên tục cho ĐD HS theo quy định pháp luật KCB nhằm đạt lực ĐD HS, đặc biệt lực người đỡ đẻ có kỹ năng, làm việc lĩnh vực y tế công tư nhân Tăng cường đào tạo chỗ, theo phương pháp cầm tay việc qua hình thức phù hợp sở lâm sàng Áp dụng phương án đưa ĐD HS làm việc tuyến xã lên làm việc quay vòng BV huyện tỉnh nhằm trì tăng cường lực Cập nhật chuẩn hóa quy trình kỹ thuật, chương trình đào tạo liên tục an toàn người bệnh, kiểm soát nhiễm khuẩn, thái độ hành vi, giao tiếp với người bệnh người nhà bệnh nhân để áp dụng toàn quốc Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực khám chữa bệnh: - Xây dựng áp dụng hệ thống công nhận chất lượng để đảm bảo tiêu chuẩn sỏ đào tạo chất lượng chung hệ thống đào tạo nhân lực y tế - Xây dựng thực hiệu tiêu chuẩn điều dưỡng đảm bảo chất lượng đào tạo Điều dưỡng, với sở đào tạo địa phương - Thúc đẩy nhanh việc triển khai hệ thống đăng kí, cấp chứng chỉ, cấp phép với hướng dẫn rõ ràng yêu cầu cấp chứng chỉ, cấp phép hoạt động để có thông tin đầy đủ cho công tác quản lý số chất lượng nhân lực phục vụ kế hoạch phát triển nhân lực lĩnh vực khám chữa bệnh - Tập trung đào tạo theo nhu cầu thực tế để giải ưu tiên chăm sóc sức khỏe ban đầu, chăm sóc lão khoa, đáp ứng đa dạng văn hóa chăm sóc sức khỏe người dân thuộc thành phần khác nhau, với đặc tính riêng tìm kiếm sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe 4.2.2.3 Giải pháp chuyên môn kỹ thuật: Bảo đảm phân bố số lượng nhân lực ĐD, HS theo tỷ số phù hợp giường bệnh số bác sĩ Áp dụng mô hình phân công làm việc theo ca, đặc biệt nơi có nhiều bệnh nhân nặng, bệnh nhân cần theo dõi sát Bảo đảm ĐD HS cập nhật kiến thức y khoa liên tục, thường xuyên để trì lực Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, dụng cụ phục vụ chăm sóc người bệnh, cải thiện môi trường làm việc cho ĐD, HS Bên cạnh tiêu chuẩn chuyên môn kỹ thuật, hành vi thái độ người bệnh cần đưa vào làm tiêu chí đánh giá 18 Cải thiện điều kiện phục vụ trực tiếp cho người bệnh gồm ăn, mặc, vệ sinh, chăm sóc, nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ y tế bước áp dụng mô hình chăm sóc người bệnh toàn diện không cần người nhà chăm sóc Áp dụng mô hình làm việc ĐD HS làm chủ để bảo đảm người bệnh nhận dịch vụ chăm sóc tốt nhất, phù hợp với tình trạng họ không tốn kém, tránh can thiệp không cần thiết bác sĩ Áp dụng mô hình đẻ thường, không biến chứng HS thực để tránh mổ đẻ không cần thiết Áp dụng mô hình ĐD HS dựa cộng đồng gắn liền với chăm sóc sức khỏe ban đầu, bảo đảm chuỗi chăm sóc liên tục để bệnh nhân cộng đồng nhận dịch vụ y tế tốt nhất, thuận tiện, phù hợp với văn hoá, tập quán chi phí thấp Thực đầy đủ, nghiêm túc văn quy định pháp luật tăng cường công tác ĐD, HS, quy định, hướng dẫn chuyên môn khác, tổ chức làm việc trách nhiệm cá nhân dịch vụ ĐD, HS, tăng cường công tác giám sát, hỗ trợ để bảo đảm chất lượng dịch vụ chăm sóc người bệnh Áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình kỹ thuật bao gồm chuẩn thái độ hành vi lĩnh vực ĐD, HS 4.2.2.4 Giải pháp tài chính: Bố trí nguồn ngân sách riêng cho công tác ĐD HS ngân sách nghiệp ngành y tế cấp sở y tế để bảo đảm đào tạo liên tục, hoạt động có liên quan đến ĐD HS khác Tăng cường phối kết hợp với chương trình, dự án có can thiệp liên quan đến ĐD HS để thực mục tiêu có liên quan Chương trình hành động Kinh phí thực Chương trình huy động từ nguồn vốn: ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, vốn viện trợ quốc tế, vốn huy động cộng đồng nguồn vốn hợp pháp khác Ưu tiên nguồn tài nước quốc tế để triển khai Chương trình sau: Chương trình cấp Bộ nâng cao chất lượng chăm sóc ĐD, HS; Chương trình nâng cao lực lãnh đạo quản lý cho ĐD trưởng HS trưởng; Chương trình đào tạo giảng viên trình độ cao ngành ĐD HS; Đề án đào tạo ĐD, HS ngang chuẩn khu vực quốc tế; Đề án truy ền thông để nâng cao hiểu biết người dân vai trò ĐD, HS 4.2.2.4 Giải pháp truyền thông, giáo dục: a) Tăng cường nhận thức người dân, cộng đồng vai trò ĐD-HS: Các quan truyền thông cấp ngành y tế thực chương trình tuyên truyền, quảng bá nâng cao nhận thức ngành ĐD, HS chăm sóc sức khỏe người bệnh cộng đồng BYT phối hợp với quan thông tin đại chúng tuyên truyền, quảng bá nâng cao nhận thức người dân vai trò quan trọng ngành ĐD chăm sóc sức khỏe người bệnh cộng đồng tổng thể chuỗi chăm sóc y tế liên tục 19 b) Tăng cường nhận thức vai trò chăm sóc ĐD-HS hệ thống y tế: Thực công tác truyền thông, vận động vai trò chăm sóc ĐD HS hệ thống y tế nhằm nâng cao vị ĐD, HS chăm sóc sức khỏe nhân dân mối quan hệ tương tác ĐD, HS với bác sĩ nhân viên y tế khác 4.2.2.5 Giải pháp hợp tác quốc tế: Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với tổ chức quốc tế TCYTTG, Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Hội đồng ĐD quốc tế (ICN) Liên đoàn HS quốc tế (ICM); tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức quốc tế khác, Tổ chức phi phủ (NGO), Hội nghề nghiệp nước để có thêm nguồn lực hỗ trợ kỹ thuật cho công tác ĐD, HS Thực Cam kết thừa nhận lẫn dịch vụ ĐD, HS nước ASEAN, tham dự hội nghị, hội thảo, tập huấn, đào tạo nước nước có tham gia nước thành viên Tăng cường hợp tác Hội ĐDVN Hội HS Việt Nam lĩnh vực xây dựng sách hợp tác với tổ chức nghề nghiệp ĐD, HS khu vực ASEAN giới Mở rộng hợp tác quốc tế với nước tiếp nhận ĐD, HS Việt Nam đến làm việc để đào tạo bổ sung cho ứng viên ĐD, HS theo yêu cầu ký kết hai nước nhằm tạo điều kiện cho ứng viên làm quen với môi trường làm việc 4.2.2.6 Tăng cường vai trò Hội Điều dưỡng Hội Hộ sinh Việt Nam: Tăng cường vai trò Hội ĐD Việt Nam Hội HS Việt Nam việc tham gia xây dựng, giám sát thực sách ĐD-HS; thẩm định chương trình tài liệu đào tạo ĐD, HS; thẩm định, công nhận chất lượng sở đào tạo ĐD, HS; cấp chứng hành nghề cho ĐD HS; xây dựng giám sát chương trình đào tạo, cập nhật kiến thức y khoa liên tục để nâng cao lực cho ĐD HS TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Phạm Thị Lượm (2017), Bài giảng Chăm sóc điều dưỡng hiệu trị liệu người bệnh, ĐHYD [2] International Council of Nurses, truy cập 2/8/2017 [3] American Nurses Association, What is Nursing, truy cập 2/8/2017 [4] Bộ Y Tế (2014), Quản Lý Bệnh Viện – Tài liệu bản, NXB Y Học [5] Bộ Y Tế (2012), Tăng cường Năng lực Quản Lý Điều dưỡng - Tài liệu đào tạo [6] Bộ Y Tế (2012), Quyết định số 1352/QĐ-BYT ngày 21 tháng năm 2012, Chuẩn Năng lực Điều Dưỡng Việt Nam 20 [7] Bộ Y Tế (1997), Quyết định số 1895/1997/BYT-QĐ ngày 19/9/1997, Quy chế bệnh viện - Quy chế chăm sóc người bệnh toàn diện [8] Hội Điều dưỡng Việt Nam, Lịch sử hình thành hội Điều dưỡng Việt Nam [9] Cơ sở liệu Quốc gia văn pháp luật, Kế hoạch hành động Quốc gia tăng cường công tác Điều dưỡng- Hộ sinh giai đoạn 2002-2010 [10] Hội Điều dưỡng Việt Nam, Điều dưỡng với công tác chăm sóc toàn diện Việt Nam [11] Câu chuyện nữ Y tá, Tilda Shalof [12]Dana Hayward, A qualitative study of experienced nurses' voluntary turnover: learning from their perspectives, JNC [13] Almeida RG (2016), Meanings attributed by nurses to ensure the care of critical patients in the light of simulations' premises, Appl Nurs Res [14] Muốn người bệnh hài lòng, giúp người Điều dưỡng cảm thấy hạnh phúc, Jayson Marwaha 21 ... trình phục vụ bệnh nhân Vậy nên, ngày nay, người Điều dưỡng đóng vai trò to lớn ngành y nói riêng cộng đồng nói chung Công tác Điều dưỡng công tác quan trọng bệnh viện Việc kết hợp điều trị với... người bệnh nhân Vì thế, muốn tăng hài lòng người bệnh thiết phải tăng cường công tác Điều dưỡng, giúp người Điều dưỡng ổn định sống yên tâm hành nghề “Muốn người bệnh hài lòng giúp người Điều dưỡng. .. chuyên nghiệp cá biệt hóa tới bệnh Chuyên ngành ĐD phát triển chuyên sâu như: điều dưỡng ICU, điều dưỡng phòng mổ, điều dưỡng sức khỏe tâm thần, điều dưỡng nhi khoa, điều dưỡng cộng đồng….Gần Bộ Y

Ngày đăng: 24/08/2017, 13:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan