2.Kĩ năng : Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.. 3.Thái độ : Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng hoặc trời mưa.. HĐ1: N
Trang 1TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 30: TRỜI NẮNG - TRỜI MƯA
I MỤC TIÊU :
1.KiẾN thức : Biết: + Những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
2.Kĩ năng : Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi
trời nắng, trời mưa
3.Thái độ : Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng hoặc trời mưa.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
-GV : Tranh SGK.
-HS :SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
5’
1’
7’
7'
I KTBC:
Nhận biết cây
cối và con vật
II Bài mới:
1 Giới thiệu
bài:
2 Các hoạt
động:
a HĐ1: Nêu
dấu hiệu chính
của trời mưa,
trời nắng
Nghỉ 5’
b HĐ2: Thảo
luận
- Cây có đặc điểm gì?
- Động vật có đặc điểm chung gì?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu Bài 30: Trời nắng – Trời mưa
- YC HS quan sát tranh và cho biết:
+ Hình nào cho biết trời nắng?
+ Hình nào cho biết trời mưa?
+ Vì sao con biết?
KL:
- Khi trời nắng, bầu trời trong xanh có mây trắng, mặt trời sáng chói, đường phố khô ráo
- Khi mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám, không thấy mặt trời…
- Tại sao đi dưới trời nắng, bạn nhớ phải đội mũ nón?
- Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa, bạn nhớ làm gì?
KL: Khi đi dưới trời nắng cần đội mũ nón, che ô Đi dưới trời
- Có rễ, thân, lá, hoa
- Đầu, mình và chân
- Nhắc lại
- HS thảo luận nhóm 2
- HS trình bày trước lớp
- HS nêu ý kiến
- HS khác NX
Trang 25’
c HĐ3: Trò
chơi
III Củng cố -
dặn dò:
mưa cần che ô hay mặc áo mưa
- GV tổ chức 2 đội lên thi viết tên các đồ dùng cần sử dụng khi đi dưới trời nắng hoặc trời mưa
- Hôm nay học bài gì?
- Nêu dấu hiệu trời mưa và nắng?
- Khi đi dưới trời mưa hoặc nắng con cần làm gì?
- NX giờ học
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
- 2 đội tham gia chơi
- NX 2 đội
- 1 HS: Trời nắng, trời mưa
- 2 HS
- 2 HS