Giáo án Tự nhiên xã hội 1 bài 30: Trời nắng trời mưa

4 450 0
Giáo án Tự nhiên xã hội 1 bài 30: Trời nắng trời mưa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI PHẦN 1: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Thứ ,ngày tháng năm 200 BÀI 1: CƠ THỂ CHÚNG TA I.MỤC TIÊU: Sau bài học này, HS biết _ Kể tên các bộ phận chính của cơ thể _ Biết một số cử động của đầu và cổ, mình, chân, tay _ Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các hình trong bài 1 SGK HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 9’ 1.GV giới thiệu bài học. Hoạt động 1: Quan sát tranh. _Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. _Cách tiến hành: Bước 1: - GV đưa ra chỉ dẫn: Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. GV theo dõivà giúp đỡ các em hoàn thành hoạt động này. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - GV cho HS xung phong nói tên các bộ phận của cơ thể. Động viên các em thi nhau nói, càng nói được cụ thể càng tốt, chấp nhận cả các ý kiến gây cười. - Nếu các em nói được nhiều tên và chỉ đúng các bộ phận bên ngoài cơ thể, GV không cần nhắc lại. HS hoạt động theo cặp. - Quan sát các hình ở trang 4 SGK. (làm theo chỉ dẫn của GV) - VD: tí, rốn, chim… -Cho các em lên chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể. -Hình trang 4 -Hình vẽ 4 phóng to 1 9’ 9’ Hoạt động 2: Quan sát tranh _Mục tiêu: HS quan sát tranh về hoạt động của một số bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể chúng ta gồm ba phần: đầu, mình và tay, chân _Cách tiến hành: Bước 1: - GV đưa ra chỉ dẫn + Quan sát các hình hãy chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? + Qua các hoạt động của các bạn trong từng hình, các em hãy nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần? Trong khi HS làm việc GV đến từng nhóm giúp đỡ các em hoàn thành hoạt động này. _Bước 2: - GV đưa ra yêu cầu: + Ai hoặc nhóm nào có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình, và tay chân như các bạn trong hình. - GV hỏi: Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? - GV chỉ đònh một số HS trả lời câu hỏi này. * Kết luận: - Cơ thể chúng ta gồm ba phần, đó là: Đầu, mình và tay, chân. - Chúng ta nên tích cực vận động, không nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ. Hoạt động sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh và nhanh nhẹn. Hoạt động 3: Tập thể dục. _Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể. _Cách tiến hành. Bước 1:GV hướng dẫn cả lớp học bài hát: Làm việc theo nhóm nhỏ + HS quan sát tranh về hoạt động của bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể chúng ta ba phần là: Đầu, mình và tay, chân. + Khuyến khích các em vừa nói tên vừa thực hiện động tác: ngửa cổ, cúi đầu, cúi mình và một số cử động tay chân… _ Hoạt động cả lớp. +Một số em lên biểu diễn trước lớp. Cả lớp quan sát. -Ba phần: Đầu, mình và tay, chân. - HS làm theo GV. “ Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi”. -Hình trang 5 2 2’ Bước 2: GV làm mẫu từng động tác, vừa làm vừa hát. Khi hát +“ Cúi mãi mỏi lưng”, GV làm các động tác cúi gập người rối đứng thẳng lưng dậy. +“ Viết mãi mỏi tay”, GV làm các động tác tay, bàn tay, ngón tay + “Thể dục thế này”, GV làm động tác nghiên người sang trái, nghiên người sang phải +“ Là hết mệt mỏi”, GV làm động tác đưa chân trái, đưa chân phải. Bước 3: - GV gọi một HS lên trước lớp thực hiện các động tác thể dục Kết luận: GV nhắc nhở HS Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hằng ngày. * Nếu còn thời gian, GV cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”: _Cách tiến hành: -GV làm trọng tài, bấm thời gian (khoảng 1 phút). - Kết thúc cuộc chơi, bạn nào kể được nhiều nhất tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể và đúng là thắng cuộc. 2.Nhận xét –dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Bài 2 “Chúng ta đang lớn” - Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát. -Cả lớp nhìn theo và cùng làm. - Một số HS lên nói tên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TRỜI NẮNG – TRỜI MƯA I MỤC TIÊU: Sau học học sinh biết : - Những dấu hiệu trời nắng, trời mưa - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ nắng, mưa II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Một số tranh ảnh trời nắng, trời mưa - Hình ảnh 30 SGK Giấy bìa to, giấy vẽ, bút chì, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG THẦY 1’ Ổn định 4’ Bài cũ: - Kể tên số rau, hoa, gỗ mà em biết? HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS trả lời - Kể tên số vật có ích, số vật có hại? - Nhận xét Bài mới: *Giới thiệu bài: Hôm nay, tìm hiểu dấu hiệu trời nắng, trời mưa qua học “Trời nắng, trời mưa” - Giáo viên ghi bảng tựa * Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa MT: Học sinh nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa Biết mô tả bầu trời đám mây trời nắng, trời mưa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt - Học sinh lắng nghe động - Giáo viên chia nhóm phát cho nhóm tờ bìa to nêu yêu cầu: - Dán tất tranh ảnh sưu tầm theo cột vào bảng sau thảo luận vấn đề sau: Tranh ảnh trời nắng - Học sinh dán tranh ảnh vào giấy kẻ ô phân loại tranh thảo luận theo nhóm Tranh ảnh trời mưa + Nêu dấu hiệu trời nắng, trời mưa? + Khi trời nắng, bầu trời đám mây nào? + Khi trời mưa, bầu trời đám mây nào? - Bầu trời sáng, có nắng (trời nắng), bầu trời đen, nắng (trời mưa) - Bầu trời xanh, có mây trắng, nhìn thấy ông mặt trời,… - Bầu trời u ám, nhiều mây, - Cho học sinh thảo luận theo nhóm em không thấy ông mặt trời, … nói cho nghe yêu cầu Bước 2: Giáo viên gọi đại diện nhóm lên, vào tranh nêu theo yêu cầu câu hỏi Gọi học sinh nhóm khác nhận xét bạn bổ sung - Nếu hôm trời nắng hay trời mưa giáo viên hỏi thêm: Hôm trời nắng hay trời mưa: Dấu hiệu cho em biết điều đó? - Giáo viên kết luận: Khi trời nắng, bầu trời xanh, có mây trắng, có Mặt Trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống cảnh vật, … - Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen xám phủ kính, Mặt Trời, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí giọt nước mưa rơi xuống làm ướt vật,… Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ sức khoẻ nắng, mưa MT: Học sinh có ý thức bảo vệ sức khoẻ nắng, mưa Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động - Giáo viên chia nhóm, nhóm em, - Thảo luận theo nhóm em học giao nhiệm vụ cho nhóm Yêu cầu sinh em quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi - Tại nắng bạn nhớ đội nón, mũ? - Để không bị ướt mưa, bạn - Để khỏi bị ốm phải làm gì? - Mang ô, mang áo mưa Bước 2: Thu kết thảo luận: - Gọi đại diện nhóm nêu trước lớp, nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh Kết luận: - Học sinh nêu, học sinh khác nhận xét bổ sung - Khi trời nắng phải đội mũ nón để không bị ốm - Học sinh nhắc lại - Khi trời mưa phải mang ô, măïc áo - Các nhóm khác tranh luận bổ mưa để không bị ướt, bị cảm sung, đến kết luận chung Củng cố – Dặn dò: - Hỏi tên - Nếu hôm trời nắng mưa, giáo - Học sinh tự liên hệ nêu viên hỏi xem lớp thực mang dụng cụ dụng cụ nắng, mưa nắng, mưa - Tuyên dương em mang - Luôn giữ gìn sức khoẻ nắng, mưa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Chuẩn bị: Thực hành quan sát bầu trời Tuần 1 CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ BÀI 1: CƠ THỂ CHÚNG TA A. Mục tiêu: Sau bài học này,HS biết: -Kể tên các bộ phận chính của cơ thể. -Biết một số cử động của đầu và cổ,mình,chân và tay. -Rèn luyện thói quen ham thích họat động để cơ thể phát triển tốt. B. Đồ dùng dạy-học: -Các hình trong bài 1 SGK phóng to. C.Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra: -Gvkiểm tra sách ,vở bài tập 3.Bài mới: -GV giới thiệu bài và ghi đề Hoạt động 1:Quan sát tranh *Mục tiêu:Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể *Cách tiến hành: Bước 1:HS hoạt động theo cặp -GV hướng dẫn học sinh:Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2:Hoạt động cả lớp -Gvtreo tranh và gọi HS xung phong lên bảng -Động viên các em thi đua nói -Hát tập thể -HS để lên bàn -HS làm việc theo hướng dẫn của GV -Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ vừa nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - 1 - Hoạt động 2:Quan sát tranh *Mục tiêu:Nhận biết được các hoạt động và các bộ phận bên ngoài của cơ thể gồm ba phàn chính:đầu,mình,tayvà chân. *Cách tiến hành: Bước 1:Làm việc theo nhóm nhỏ -GV nêu: . Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? .Nói vơi nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần? Bước 2:Hoạt động cả lớp -GV nêu:Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu,mình,tay và chân như các bạn trong hình. -GV hỏi:Cơ thể ta gồm có mấy phần? *Kết luận: -Cơ thể chúng ta có 3 phần:đầu,mình,tay và chân. -Chúng ta nên tích cực vận động.Hoạt động sẽ giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. Hoạt động 3:Tập thể dục *Mục tiêu:Gây hứng thú rèn luyện thân thể *Cách tiến hành: Bước1: -Từng cặp quan sát và thảo luận -Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các hoạt động của các bạn trong tranh -HS theo dõi -HS học lời bài hát -HS theo dõi -1 HS lên làm mẫu -Cả lớp tập -HS nêu - 2 - -GV hướng dẫn học bài hát: Cúi mãi mỏi lưng V iết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi. Bước 2: GV vừa làm mẫu vừa hát. Bước 3:Gi một HS lên thực hiện để cả lớp làm theo -Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát *Kết luận:Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hàng ngày. 3.Củng cố,dặn dò: -Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -Về nhà hàng ngày các con phải thường xuyên tập thể dục. Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: - 3 - - 4 - Tuần 2 BÀI 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN A. Mục tiêu: Giúp HS biết: -Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết. -So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. -Ý thức được sức lớn của mọi người làkhông hoàn toàn như nhau,có người cao hơn,có người thấp hơn,có người béo hơn,… đó là bình thường. B. Đồ dùng dạy-học: -Các hình trong bài 2 SGK phóng to -Vở bài tậpTN-XH bài 2 C.Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: 2.Bài mới: -GV kết luận bài để giới thiệu: Các em cùng độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn,có em yếu hơn,có em cao hơn, có em thấp hơn… hiện tượng đó nói lên điều gì?Bài học hôm nay các em sẽ rõ. Hoạt động 1:Làm việc với sgk *Mục tiêu:HS biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết. *Cách tiến hành: Bước 1:HS hoạt động theo cặp -GV hướng dẫn:Các cặp hãy quan sát các hình ở trang 6 SGKvà nói với nhau những gì các em quan sát được. -Chơi trò chơi vật taytheo nhóm. -HS làm việc theo từng cặp:q/s và trao đổi với nhau nội dung từng hình. - HS đứng lên nói về những gì các em đã quan sát -Các nhóm khác bổ sung - 5 - -GV có thể gợi ý một số câu hỏi đểû học sinh trả lời. -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2:Hoạt động cả lớp -Gv treo tranh và gọi HS lên trình bày những gì các em đã quan sát được *Kết luận: -Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên từng ngày,hàng tháng về cân nặng,chiều cao,về các hoạt động vận động(biết lẫy,biết bò,biết ngồi,biết đi …)và sự hiểu biết(biết lạ,biết quen,biết nói …) -Các em mỗi năm sẽ cao hơn,nặng hơn,học được nhiều thứ hơn,trí tuệ phát triển hơn … Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ *Mục tiêu: -So sánh sự lớn lên của bản Tuần: 15 Tiết : 15 Bài 15 LỚP HỌC NS: 26/11/2014 ND: 03/12/2014 I. Mục tiêu: - Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học. - Nói được tên lớp, thầy ( cô ) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp. - Nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK II. Đồ dùng dạy –học: - Tranh minh họa sgk, … . III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV TG Hoạt động của GV 1.Bài cũ: Hỏi: em hãy kể các việc làm để phòng cháy nổ trong gia đình em? - Nhận xét. 2.Bài mới: * Trò chơi khởi động : - HD cả lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết - Gv nx. a.giới thiệu bài, ghi đề : LỚP HỌC b.Hd bài: * HS biết các thành viên trong lớp học và các đồ dùng có trong lớp học: - Hd hs các em qs tranh ở sgk/32, 33 hỏi: .Trong lớp có những ai và những thứ gì? . Lớp học bạn gần giống lớp học nào trong hình? . Em thích lớp học nào,vì sao? Theo dõi,hd cho các em. - nhận xét, hỏi thêm : lớp học của em ở đâu? Thôn, xã?. *Hỏi tiếp: + Kể tên cô giáo và các bạn trong lớp em? + Trong lớp em thường chơi với ai? + Trong lớp em có những thứ gì? - Kết luận : Lớp học nào cũng có thầy 1’ 2’ 7’ 5’ - 2 hs trả lời cá nhân. - HS hát. - đọc tên bài học - HS trao đổi theo cặp - HS trả lời theo cá nhân. - Liên hệ thực tế địa chỉ lớp học em đang học. - theo dõi. - Trao đổi theo nhóm 4 em -Một số HS trả lời trước lớp tên các đồ dùng có trong lớp học thực tế . cô và HS.Trong lớp có các đồ dùng như bàn, ghế, bảng … - Gíao dục HS phải biết yêu quý lớp học của mình. * Biết kể về lớp học của em: - HD HS kể về lớp của mình. - Theo dõi, tổng hợp các ý kiến và hỏi: - Nhận xét , hd thêm. + Kết luận:Các em cân nhớ tên trường , tên lớp của mình và yêu quý lớp học của mình. -giáo dục thêm *Biết vẽ tranh về lớp học: - GV hướng dẫn vẽ về lớp học của em. - Theo dõi,hd cho các em. - Nhận xét, giáo dục thêm. 3. Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Hoạt động ở lớp. 5’ 10’ 4’ 1’ - Tự liên hệ theo cá nhân. -HS trao đổi về các thành viên trong lớp của em và các đồ dùng có trong lớp, cùng với các hoạt động của lớp. - HS K,G kể trước lớp. - HS vẽ tranh. Tuần: 14 Tiết : 14 Bài 14 AN TOÀN KHI Ở NHÀ NS: 19/11/2014 ND: 26/11/2014 I. Mục tiêu: - Kể tên một số vật có trong nhà có thể gay đứt tay, chảy máu, gay bỏng, cháy. - Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra. - Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay. II. Đồ dùng dạy –học: - Tranh minh họa sgk, … . III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV TG Hoạt động của GV 1.Bài cũ: Hỏi: em hãy nói 1 số công việc em đã làm ở nhà em ở. - Nhận xét. 2.Bài mới: a.giới thiệu bài, ghi đề : AN TOÀN KHI Ở NHÀ b.Hd bài: * HS biết phòng tránh đứt tay - Hd hs các em qs tranh ở sgk/30 hỏi: .Nói nội dung từng tranh? .Theo em,điều gì có thể xảy ra cho các bạn? -Theo dõi,hd cho các em. + Kết luận: Những việc làm đó của các bạn khi ko có người lớn là rất nguy hiểm, chúng ta ko nên tự tiện cầm dao, kéo nhọn…khi cần dùng những vật nhọn và sắc ta nên cẩn thận. * Biết tránh chơi gần lửa, chất gây cháy, nước sôi: - Hd hs trao đổi về cách phòng tránh chơi gần lửa, chất gây cháy, nước sôi qua các tranh vẽ sgk/ 31 bằng cách đóng vai để nêu cách giải quyết. - theo dõi - Nhận xét, kết luận: Không để đèn dầu các vật gây cháy gần màn… - Nên tránh xa các vật gây cháy, nước sôi… * Biết nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng, đứt tay . Khi lỡ bị đứt tay, bỏng em làm gì ? Khi thấy có cháy ở bếp lan ra khắp nơi, em làm gì? 5’ 2’ 7’ 7’ 3’ - 2 hs trả lời cá nhân. - đọc tên bài học - HS trao đổi theo cặp - HS trả lời theo cá nhân: dùng dao nhọn, vỡ chai… - theo dõi. - Làm việc theo nhóm 2 em kể cho nhau nghe. - Vài nhóm HS đóng vai trước lớp. - Cả lớp nhận xét. - Tự liên hệ theo cá nhân - Trao đổi theo nhóm 4 em -Một số HS trả lời trước lớp . + Chơi: Gọi cứu hỏa: - Nêu 1 số tình huống xảy ra khi bị cháy nhà , em làm gì? - Theo dõi,hd cho các em. - nhận xét. - Kết luận: nếu mỗi người khi gặp cháy to ko cứu kịp nên bấm điện thoại và gọi 114 . - Giáo dục HS phải biết giữ an toàn khi ở nhà. - giáo dục thêm. 3. TNXH - Lớp 3: Bi 12: Cơ quan thần kinh I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS kể tên, chỉ đợc vị trí và nêu đợc vai trò của các bộ phận của cơ quan thần kinh. - Kĩ năng: HS có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ quan thần kinh. II. Phơng án tìm tòi: Phơng pháp quan sát tranh ảnh. III. Đồ dùng: Hình vẽ trang 26; 27 SGK. IV. Tiến trình đề xuất: a. Đa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề: - GV đa ra câu hỏi: Khi chạm tay vào vật nóng, hoặc đá lạnh em cảm thấy thế nào? Tất cả những phản ứng đó của cơ thể đều do một cơ quan điều khiển, đó là cơ quan nào? Dự kiến HS trả lời: H: Theo em, cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào? b, Làm bộc lộ biểu tợng ban đầu của HS: - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc hình vẽ những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa học về các bộ phận của cơ quan thần kinh, sau đó thảo luận nhóm thống nhất ý kiến để trình bày vào bảng nhóm. - GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên. Ví dụ về các ý kiến khác nhau(các suy nghĩ ban đầu của các em) về cơ quan thần kinh : - Cơ quan thần kinh có não. - Cơ quan thần kinh có nhiều bộ phận khác nhau. - Cơ quan thần kinh gồm các dây thần kinh. - Cơ quan thần kinh gồm các dây thần kinh và tuỷ sống. - Cơ quan thần kinh là hộp sọ. . c. Đề xuất câu hỏi (dự đoán /giả thuyết )và phơng án tìm tòi. + Từ việc suy đoán của HS do các cá nhân(các nhóm) đề xuất, GVtập hợp thành các nhóm biểu tợng ban đầu rồi hớng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về các bộ phận của cơ quan thần kinh. Ví dụ các câu hỏi liên quan đến cơ quan thần kinh của HS nh: - Có phải cơ quan thần kinh đợc nối với cơ quan tuần hoàn không? - Cơ quan thần kinh có những bộ phận nào? - Có phải cơ quan thần kinh có hộp sọ không? - Có phải cơ quan thần kinh có các dây thần kinh không? - Cơ quan thần kinh có ích nh thế nào cho cơ thể con ngời? + GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm(chỉnh rửa và nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về các bộ phận của cơ quan thần kinh Bi tiết nớc tiểu), ví dụ câu hỏi Gv cần có: - Cơ quan thần kinh có những bộ phận nào? + GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phơng án tìm tòi để tìm hiểu về cấu tạo của cơ quan thần kinh. (HS có thể đề xuất nhiều cách khác nhau, GV nên chọn cách quan sát hình vẽ). d. Thực hiện phơng án tìm tòi: + Trớc khi yêu cầu HS quan sát Hình vẽ trang 26 SGK, GV yêu cầu HS viết dự đoán vào vở ghi chép khoa học với các mục: Câu hỏi Dự đoán Cách tiến hành Kết luận Cơ quan thần kinh có các bộ phận nào? Cơ quan thần kinh có các dây thần kinh. + GV cho HS quan sát và nghiên cúu hình vẽ số 1 SGK trang 26. + HS tiến hành nghiên cứu theo nhóm 8 để tìm câu trả lời cho câu hỏi và điền thông tin vào các mục còn lại trong vở ghi chép khoa học. e. Kết luận kiến thức: - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành quan sát tranh. * Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm 3 bộ phận: não, tuỷ sống và các dây thần kinh. Não nằm trong hộp sọ, tuỷ sống nằm trong cột sống để đợc bảo vệ an toàn. - GV hớng dẫn Hs so sánh lại với biểu tợng ban đầu của các em ở bớc 2 để khắc sâu kiến thức và đọc mục bạn cần biết trang 23 để đối chiếu kiến thức. TNXH Bi : Hoa Mục tiêu(SGV) 1. Hoạt động 1. KTBC - Cây thờng sống ở đâu? - Trong tiết học hôm nay thầy và trò chúng ta cùng đi tìm hiểu một số loài cây sống trên cạn qua Bi Một số loài cây sống trên cạn. 2. Hoạt động 2. Bi dạy. ? Kể tên một số loài hoa mà em biết? (mỗi em kể một cây?) Ngoài những hoa các em vừa kể trong thực tế còn rất nhiều các loài hoa với nhiều màu sắc và hình dạng khác nhau căn cứ theo đặc điểm và lợi ích mà ngời ta chia ra làm nhiều loại. Dựa vào sự hiểu biết và sự quan sát hàng ngày của mình các em hãy thể hiện một bức tranh về một số loài hoa mà em biết. - Thầy sẽ chia lớp thành 3 nhóm các em nhóm tr ởng sẽ điều hành nhóm của mình vẽ lo i hoa mà các em thích, mỗi nhóm sẽ vẽ 2- 3 loi hoa khác nhau, các em cùng thảo luận về đặc điểm của hoa nhóm mình định vẽ và vẽ Tuần Ngày soạn :……………… Ngày dạy:……………………… CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bài 1: CƠ THỂ CHÚNG TA I Mục tiêu: - Kể tên phận thể - Biết số cử động đầu cổ, mình, chân tay - Rèn luyện thói quen ham thích họat động để thể phát triển tốt II Đồ dùng dạy - học: - Các hình SGK III Hoạt động dạy học T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Khởi động: 2.Kiểm tra: - Gv kiểm tra sách, tập 3.Bài mới: - GV giới thiệu ghi đề HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát tập thể - HS để lên bàn Hoạt động 1:quan sát tranh * Mục tiêu: Gọi tên phận bên thể * Cách tiến hành: Bước 1: HS hoạt động theo cặp - GV hướng dẫn học sinh:Hãy nói tên phận bên thể? - GV theo dõi giúp đỡ HS trả lời Bước 2: Hoạt động lớp - Gvtreo tranh gọi HS xung phong lên bảng - Động viên em thi đua nói Hoạt động 2: Quan sát tranh *Mục tiêu: Nhận biết hoạt động phận bên thể gồm ba phần chính: đầu, mình, tay chân *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - GV nêu: Quan sát hình trang nói xem ca bạn - HS làm việc theo hướng dẫn GV - Đại diện nhóm lên bảng vừa vừa nêu tên phận bên thể - Từng cặp quan sát thảo luận -Đại diện nhóm lên biểu diễn lại hoạt động hình làm gì? bạn tranh Nói với xem thể gồm có phần? - HS theo dõi Bước 2: Hoạt động lớp - GV nêu:Ai biểu diễn lại hoạt động đầu, mình, tay chân bạn hình - GV hỏi:Cơ thể ta gồm có phần? *Kết luận: - Cơ thể có phần:đầu, mình, tay chân - Chúng ta nên tích cực vận động Hoạt động giúp ta khoẻ mạnh nhanh nhẹn Hoạt động 3: Tập thể dục *Mục tiêu:Gây hứng thú rèn luyện thân thể *Cách tiến hành: Bước1: -GV hướng dẫn học hát: Cúi mỏi lưng Viết mỏi tay Thể dục Là hết mệt mỏi Bước 2: GV vừa làm mẫu vừa hát Bước 3: Gi HS lên thực để lớp làm theo - Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát *Kết luận: Nhắc HS muốn thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hàng ngày 3.Củng cố, dặn dò: - Nêu tên phận bên thể? - Về nhà hàng ngày phải thường xuyên tập thể dục Nhận xét tiết học - HS học lời hát - HS theo dõi - HS lên làm mẫu - Cả lớp tập - HS nêu * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần Ngày soạn :……………… Ngày dạy:……………………… BÀI 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN I.Mục tiêu: - Sức lớn em thể chiều cao, cân nặng hiểu biết - So sánh lớn lên thân với bạn lớp - Ý thức sức lớn người không hoàn toàn nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn,… bình thường Kĩ sống - Kĩ tự nhận thức: Nhận thức thân: Cao thấp, gầy béo, mức độ hiểu biết - Kĩ giao tiếp: tự tin giao tiếp tham gia hoạt đơng thảo luận thực hành đo II.Đồ dùng dạy-học: - Các hình SGK phóng to - Vở tậpTN-XH III Hoạt động dạy học T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài mới: - GV kết luận để giới thiệu: Các em độ tuổi có em khoẻ hơn,có em yếu hơn,có em cao hơn, có em thấp hơn…hiện tượng nói lên điều gì? Bài học hôm em rõ Hoạt động 1: Làm việc với SGK *Mục tiêu: HS biết sức lớn em thể chiều cao,cân nặng hiểu biết - Kĩ tự nhận thức: Nhận thức thân: Cao thấp, gầy béo, mức độ hiểu biết *Cách tiến hành: Bước 1: HS hoạt động theo cặp - GV hướng dẫn: Các cặp quan sát hình trang SGK nói với em quan sát - GV gợi ý số câu hỏi đểû học sinh trả lời - GV theo dõi giúp đỡ HS trả lời Bước 2:Hoạt động lớp - Gv treo tranh gọi HS lên trình bày em quan sát - Chơi trò chơi vật tay theo nhóm - HS làm việc theo cặp:q/s trao đổi với nội dung hình - HS đứng lên nói em QS - Các nhóm khác bổ sung -HS theo dõi *Kết luận: - Trẻ em sau đời lớn lên ngày, hàng tháng cân nặng, chiều cao, hoạt động vận động (biết lẫy, biết bò, biết ngồi, biết …)và hiểu biết (biết lạ, biết quen, biết nói …) - Các em năm cao hơn, nặng hơn, học nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển … Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ *Mục tiêu: So sánh lớn lên thân với bạn lớp

Ngày đăng: 22/06/2016, 21:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan