1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tự nhiên xã hội 1 bài 10: Ôn tập con người và sức khỏe

3 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 173,44 KB

Nội dung

BÀI 10: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. 2. Kỹ năng : Khắc sâu hiểu biết về các hành vi cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt. 3. Thái độ : Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ cho bài học - HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Khởi động : Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết tự nhiên xã hội tuần trước các con học bài gì? (Hoạt động và nghỉ ngơi) - Em hãy nêu những hoạt động có ích cho sức khỏe? ( 4 HS nêu) - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu trò chơi khởi động: “Chi chi, chành chành” Mục đích: Gây hứng thú trong tiết học. Hoạt động1: Thảo luận chung Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. Tiến hành: - GV cho HS nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - Cơ thể người gồm có mấy phần? - HS chơi - Thảo luận chung. - HS nêu:Da, tay, chân, mắt, mũi, rốn… - Đầu, mình, tay và chân - Đôi mắt. - Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những giác quan nào? - Về màu sắc? - Về âm thanh? - Về mùi vị? - Nóng lạnh - Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn như thế nào? Kết luận: Muốn cho các bộ phận các giác quan khoẻ mạnh, các con phải biết bảo vệ, giữ gìn các giác quan sạch sẽ. Hoạt động 2: HĐ nhóm đôi HS kể những việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày Mục tiêu: Khắc sâu những hiểu biết những hành vi cá nhân thực hiện vệ sinh. Cách tiến hành: Bước 1: Các con hãy kể lại những việc làm của - Nhờ tai - Nhờ lưỡi - Nhờ da -HS trả lời - HS nhớ và kể lại những việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày. - Đại diện một số nhóm lên trình bày: Buổi sáng, ngủ dậy con đánh răng, rửa mặt, tập thể dục, vệ sinh cá nhân và ăn sáng rồi đi học… mình. - Hướng dẫn HS kể. - GV quan sát HS trả lời. - Nhận xét. GV hỏi: Buổi trưa các con ăn gì? Có đủ no không? - Buổi tối trước khi đi ngủ con có đánh răng không? - GV kết luận: Hằng ngày các con phải biết giữ vệ sinh chung cho các bộ phận của cơ thể. Hoạt động nối tiếp:: Củng cố: - Vừa rồi các con học bài gì? - Cơ thể chúng ta có bộ phận nào? - Muốn cho thân thể khoẻ mạnh con làm gì? Nhận xét tiết học: Dặn dò: Các con thực hiện tốt các hoạt động vui - HS nêu lần lượt - Ôn tập - Giữ vệ sinh cơ thể, ăn uống điều độ. chơi có ích, giữ vệ sinh tốt. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I MỤC TIÊU: - HS khắc sâu kiến thức học quan hô hấp, tuần hoàn, tiết nước tiểu thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh - Biết không dùng chất độc hại với sức khỏe thuốc lá, ma túy, rượu II CHUẨN BỊ: - Bộ phiếu rời ghi câu hỏi ôn tập để học sinh rút thăm III BÀI MỚI: Ổn định KTBC: Vệ sinh thần kinh - Nêu vai trò giấc ngủ sức khỏe? - HS trả lời, GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: ôn tập: người sức khỏe Hoạt động 1: Củng cố kiến thức quan Chơi trò chơi nhanh đúng? - Bước 1: Tổ chức + GV chia lớp thành nhóm Cử 3- học sinh làm giám khảo, theo dõi ghi lại câu trả lời đội - Bước 2: Phổ biến cách chơi luật chơi + Lưu ý thành viên đội người phải trả lời câu + GV tính điểm đồng đội VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Học sinh nghe câu hỏi, đội có câu trả lời lắc chuông + Đội lắc chuông trước trả lời trước + Hội ý trước vào chơi, thành viên trao đổi thông tin từ học trước - Bước 3: Chuẩn bị Học sinh đọc câu hỏi SGK/36 điều khiển chơi - Bước 4: Tiến hành + HS quan sát trả lời câu hỏi Hình 1: quan tuần hoàn Hình 2: quan tiết nước tiểu Hình 3: quan hô hấp Hình 4: quan thần kinh + Học sinh nêu chức quan * Lưu ý: GV cần khống chế thời gian tối đa cho câu trả lời + Nêu chức quan kể + Để bảo vệ giữ vệ sinh quan bạn nên làm không nên làm gì? Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá + BGK hội ý thống điểm tuyên bố với đội Phương án khác: Chơi theo cá nhân + GV sử dụng phiếu câu hỏi để hộp cho học sinh lên bốc thăm trả lời Củng cố - Dặn dò - Để bảo vệ giữ vệ sinh quan bạn nên làm không nên làm gì? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nhận xét tiết học, tuyên dương em HS ngoan, có ý thức học - Chuẩn bị: Ôn tập người sức khỏe (tt): vẽ tranh cổ động: chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy Bài 10 : Ôn tập con người và sức khoẻ I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. - Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày. - Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong 1 ngày như: + Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt. + Buổi trưa: ngủ trưa, chiều tắm gội. + Buổi tối: đánh răng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ cho bài học - HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Khởi động : Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết tự nhiên xã hội tuần trước các con học bài gì? (Hoạt động và nghỉ ngơi) - Em hãy nêu những hoạt động có ích cho sức khỏe? ( 4 HS nêu) - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu trò chơi khởi động: “Chi chi, chành chành” Mục đích: Gây hứng thú trong tiết học. Hoạt động1: Thảo luận chung Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. Tiến hành: - GV cho HS nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - Cơ thể người gồm có mấy phần? - Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những giác quan nào? - Về màu sắc? - Về âm thanh? - Về mùi vị? - HS chơi - Thảo luận chung. - HS nêu:Da, tay, chân, mắt, mũi, rốn… - Đầu, mình, tay và chân - Đôi mắt. - Nhờ tai - Nhờ lưỡi - Nóng lạnh - Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn như thế nào? Kết luận: Muốn cho các bộ phận các giác quan khoẻ mạnh, các con phải biết bảo vệ, giữ gìn các giác quan sạch sẽ. Hoạt động 2: HĐ nhóm đôi HS kể những việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày Mục tiêu: Khắc sâu những hiểu biết những hành vi cá nhân thực hiện vệ sinh. Cách tiến hành: Bước 1: Các con hãy kể lại những việc làm của mình. - Hướng dẫn HS kể. - GV quan sát HS trả lời. - Nhờ da -HS trả lời - HS nhớ và kể lại những việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày. - Đại diện một số nhóm lên trình bày: Buổi sáng, ngủ dậy con - Nhận xét. GV hỏi: Buổi trưa các con ăn gì? Có đủ no không? - Buổi tối trước khi đi ngủ con có đánh răng không? - GV kết luận: Hằng ngày các con phải biết giữ vệ sinh chung cho các bộ phận của cơ thể. Hoạt động nối tiếp:: Củng cố: - Vừa rồi các con học bài gì? - Cơ thể chúng ta có bộ phận nào? - Muốn cho thân thể khoẻ mạnh con làm gì? Nhận xét tiết học: Dặn dò: Các con thực hiện tốt các hoạt động đánh răng, rửa mặt, tập thể dục, vệ sinh cá nhân và ăn sáng rồi đi học… - HS nêu lần lượt - Ôn tập - Giữ vệ sinh cơ thể, ăn uống điều độ. vui chơi có ích, giữ vệ sinh tốt. Bài dạy: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 1) I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. - Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS. II.Đồ dùng dạy học: - Các sơ đồ trang 42, 43 SGK. - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 3 HS. HS1:-Em muốn sang bên kia đường mà đường không có phần dành cho người đi bộ. Em sẽ làm như thế nào? Hãy thực hành theo cách em cho là đúng. HS2:-Em đang đi trên đường không có vỉa hè, em sẽ đi như thế nào? HS3:-Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao thông? -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: 37’ TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 17’ 16’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức trong bài: Nam hay nữ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Tiến hành: -GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3 SGK/ 42. -GV gọi một số HS lên trả lời. -GV và HS nhận xét. KL: GV chốt lại kết quả đúng. c.Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. -HS nhắc lại đề. -HS làm bài tập SGK. -Một số HS trình bày. 2’ Mục tiêu: HS biết vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một số bệnh đã học. Tiến hành: -GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43/SGK. -Sau đó, GV yêu cầu các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ. -GV yêu cầu các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. -GV và HS nhận xét. KL: GV chốt lại các ý đúng của HS. d.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -HS xem SGK. -Từng nhóm HS vẽ sơ đồ. -Đại diện nhóm trình bày. -GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành tranh vẽ. -GV nhận xét tiết học. Bài dạy: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 2) I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. - Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS. II.Đồ dùng dạy học: - Các sơ đồ trang 42, 43 SGK. - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (2’) -Kiểm tra tranh vẽ của HS hoàn thành ở nhà. 2.Bài mới: 38’ TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 20’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Thực hành vẽ tranh vận -HS nhắc lại đề. 15’ động. Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông). Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,3 SGK / 44, thảo luận về nội dung của từng hình, từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. -Các nhóm vẽ hình theo chủ đề mà mình thích. c.Hoạt động 2: HS trình bày sản phẩm. Mục tiêu: HS biết cách thuyết minh sản phẩm của mình. Tiến hành: -Từng nhóm HS trình bày sản phẩm. -HS quan sát các hình SGK. -HS cùng nhau vẽ tranh. -Trình bày sản phẩm. -Đại diện nhóm trình bày sản phẩm. 2’ -Đại diện HS trình bày sản phẩm của mình và nêu rõ vì sao vẽ bức tranh đó. -GV và HS nhận xét. -GV tuyên dương những nhóm có tranh vẽ đẹp, có tính thuyết phục cao. d.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -GV yêu cầu HS về nhàhoàn thành tranh vẽ. -GV nhận xét tiết học. MÔN:TỰ NHIÊN- XÃ HỘI 1 Tự nhiên và xã hội: Kiểm tra bài cũ: 2./ Nêu những triệu chứng của người bị nhiễm giun? 1./ Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người ? 3./ Bệnh giun gây ra những tác hại gì cho cơ thể?4./ Làm thế nào để phòng bệnh giun? Tự nhiên và xã hội: Quan sát tranh trả lời câu hỏi -Tranh vẽ gì? - Khi chạy, đá banh bộ phận nào của cơ thể phải cử động? - Cơ quan vận động: Gồm xương, khớp xương và cơ Tự nhiên và xã hội: Nhìn tranh chỉ và nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể người? Xương đầu Xương mặt Xương sườn Xương sống Xương tay Xương chậu Xương chân Khớp bả vai Khớp khủy tay Khớp đâu gối Tự nhiên và xã hội: Nhìn tranh chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể người? Cơ mặt Cơ ngực Cơ bụng Cơ chân Cơ tay Cơ mông Cơ lưng Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011 Tự nhiên và xã hội: Nêu những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt? Kết luận: Những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt: - Ăn uống đầy đủ. - Năng vận động. - Tập thể dục dều đặn. - Học tập, sinh hoạt và vui chơi hợp lý. +Chỉ và nêu tên cơ cỏc quan tiêu hóa ? Tự nhiên và xã hội: *Các cơ quan tiêu hóa: Quan sát tranh Kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như : tuyến nước bọt, gan, tụy, mật. Nối tiếp Miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Tuyến nước bọt Gan Túi mật Tụy Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Hậu môn Tuyến nước bọt Gan Túi mật Tụy Miệng Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011 Tự nhiên và xã hội: Tiêu hóa thức ăn Miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Hậu môn Quan sát tranh ch ® êng ®i cña thøc ¨n.ỉ Sù tiªu ho¸ thøc ¨n? Tự nhiên và xã hội: Nhóm Tự nhiên và xã hội: Ăn uống đầy đủ: Thế nào là ăn uống đầy đủ? Kết luận: Ăn uống đầy đủ là: cần phải ăn đủ no, ăn đủ chất và uống đủ nước.

Ngày đăng: 22/06/2016, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w