1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng thể dục đồng diễn

23 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

3 Tính chất hài hòa trong đồng diễn phải được thể hiện trong phối hợp vận động và sự phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lý lứa tuổi, giới tính, trình độ nhận thức và dân trí xã hội.. Nhiệm

Trang 1

1

CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT 1.1.Thể dục đồng diễn

1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa

* Khái niệm: Thể dục đồng diễn là một loại hình biểu diễn tập thể thuộc lĩnh vực nghệ thuật của thể dục thể thao, có sự phối hợp của âm nhạc và hội họa

1.1.2.Các loại bài tập

Thể dục đồng diễn là một tổ hợp biểu diễn bao gồm thể dục thể thao, văn hóa nghệ thuật, âm nhạc, hội họa Có chủ đề tư tưởng được xây dựng trên

cơ sở cốt truyện với sự tham gia của nhiều người

Phương tiện chủ yếu là các bài tập thuộc nội dung: thể dục cơ bản, thể dục nghệ thuật, thể dục thực dụng và thể dục thi đấu, đôi khi còn sử dụng mô phỏng các động tác trong hoạt động sản xuất và chiến đấu

1.1.3 Nguyên tắc biên soạn thể dục đồng diễn

Nguyên tắc biên soạn thể dục đồng diễn được xác định bởi ba đặc tính sau:

Trang 2

2

Trong lựa chọn phương tiện biểu diễn và quá trình tập luyện phải đáp ứng được yêu cầu nâng cao sức khỏe, hình thành tư thế đúng, đẹp, tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát

Tính chất nghệ thuật trong TDĐD có quan hệ đến khả năng phát huy tính tư tưởng của chủ đề, nhằm gây sức thuyết phục và truyền cảm lớn đến quần chúng khán giả Hình thức nghệ thuật thường được thể hiện trên các mặt sau:

- Cấu tạo động tác và thứ tự sắp xếp động tác

- Đội hình biểu diễn và các biến hóa của đội hình

- Tư thế và phong cách thể hiện trong quá trình biểu diễn

- Sự phối hợp giữa âm nhạc với động tác

- Sử dụng màu sắc, trang phục và trang trí

Trang 3

3

Tính chất hài hòa trong đồng diễn phải được thể hiện trong phối hợp vận động và sự phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lý lứa tuổi, giới tính, trình độ nhận thức và dân trí xã hội

Trong khi biên soạn chương trình TDĐD để đảm bảo tính hài hòa cần lưu ý một số vấn đề sau:

Chủ đề tư tưởng, nội dung chương trình đồng diễn phải phù hợp với tính chất sinh hoạt của lễ hội diễn ra

-Các phương tiện thể hiện trong đồng diễn phải được lựa chọn phù hợp với nội dung và đặc điểm đối tượng tham gia đồng diễn

-Màn đồng diễn thể hiện rõ nét đặc trưng văn hóa dân tộc

-Đội hình và động tác thực hiện phải phù hợp với nội dung chương trình đồng diễn và nền nhạc

-Không nên lặp lại nhiều lần một động tác hoặc một nhóm động tác -Những đội hình đẹp, cảnh trí đẹp cũng không nên dừng quá lâu

-Lưu ý các hình ảnh biểu diễn phải được quan sát từ nhiều phía

-Đội hình được biến hóa, di chuyển nhanh gọn và sắc nét Thay đổi cự ly dãn cách giãn cách giữa cá nhân hoặc bộ phận biểu diễn phải thể hiện tính phối hợp cao

-Nền, phông cần được phối hợp chặt chẽ với diễn biến trên sân

-Nội dung màn đồng diễn phaỉ gây được cảm xúc, cuốn hút người xem từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc

1.1.4.Những vấn đề cơ bản trong biên soạn thể dục đồng diễn

Trang 4

-Căn cứ vào khả năng phổ nhạc màu sắc trang phục, cảnh nền

-Căn cứ vào địa điểm, thời gian biểu diễn

-Căn cứ vào xu thế phát triển của thể dục đồng diễn để xác định những đặc trừng cơ bản

-Căn cứ những ý kiến, gợi ý của Ban tổ chức

Dựa vào những căn cứ nêu trên kết hợp với những quá trình thâm nhập thực tế, khai thác các thông tin liên quan đến hình thành cốt truyện, lựa chọn điển hình, đặc trưng làm tư tưởng chủ đạo Từ đó xác định chủ đề, đặt tên cho

*Biên soạn đội hình trong thể dục đồng diễn

Đội hình trong TD đồng diễn là phương tiện thể hiện tính tư tưởng của chủ đề và thể hiện tính nghệ thuật trong TD đồng diễn Đội hình được xem

Trang 5

- Các đội hình tạo cảnh trí cần rõ ràng, tránh quá trừu tượng

- Cố gắng kết hợp biến hóa đội hình với sự thay đổi màu sắc và đạo cụ

- Đội hình trước tạo tiền đề biến hóa cho đội hình sau

- Biên soạn đội hình phải căn cứ vào trục cơ bản trên sân biểu diễn và quy ước chung trong thiết kế sân biểu diễn

+ Một số quy ước chung trong thiêt kế sân biểu diễn:

+ Đội hình cơ bản:

Đội hình cơ bản là đội hình biểu diễn đầu tiên, mỗi vị trí cá nhân trong đội hình cơ bản được coi là một điểm chuẩn Các điểm chuẩn này sẽ là điểm chuẩn cho di chuyển, biến hóa các đội hình tiếp theo trong màn đồng diễn

Đội hình cơ bản, khi thiết kế phải căn cứ vào kích thước sân bãi để đảm bảo có sự cân đối cần thiết và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân chia các đơn vị cơ bản

Đơn vị cơ bản có số người ở các cạnh bằng nhau ( 4x4; 5x5; 6x6; 8x8; 16x16

Trang 6

6

+ Đội hình luống dọc và khối dọc:

Đội hình luống dọc và khối dọc có trục song song với trục dọc sân biểu diễn

- Đội hình một hàng dọc, quy ước chung gọi là cột dọc;

- Đội hình có từ 2 – 4 hàng dọc gọi là luống dọc;

- Đội hình có từ 5 hàng dọc trở lên gọi là khối dọc

+ Đội hình luống ngang và khối ngang

Đội hình luống ngang và khối ngang có chiều ngang dài hơn trục dọc Đội hình luống ngang có cấu trúc từ 2 – 4 hàng ngang Đội hình khối ngang có cấu trúc từ 5 hàng ngang trở lên

Đội hình luống, khối dọc (ngang) rất thuận lợi biến hóa thành các đội hình ô vuông, hình thoi, hình tòn, đường cong, đường lượn, đường gấp khúc, cung tròn, xếp số, xếp chữ hoặc đan chéo, xen kẽ

*Biên soạn động tác trong thể dục đồng diễn

Động tác trong thể dục đồng diễn là nội dung chủ yếu, là hình thức diễn tả chủ

đề tư tưởng

Sự cách điệu những bài tập, động tác thể dục là cơ sở để lựa chọn động tác Trong biên soạn động tác đồng diễn điều quan trọng nhất là động tác thể hiện

Trang 7

Thể dục nói chung và thể dục nhịp điệu nói riêng có vị trí và vai trò quan trọng rất đặc biệt bởi vì nó đảm bảo cho con người sự phát triển và hoàn thiện về mặt thể chất chuẩn bị cho họ vào cuộc sống, học tập, lao động và bảo vệ Tổ quốc với hiệu quả cao

Thể dục nhịp điệu là những bài tập đa dạng, được chọn lọc và thực hiện với phương pháp khoa học nhằm phát triển cơ thể toàn diện, hoàn thiện khả năng vận động Tính chất chuyện môn của các bài tập có ảnh hưởng rất lớn đến người tập vê mặt giáo dục Việc tổ chức chặt chẽ, nghêm khắc, yêu cầu cao về tính chính xác thực hiện bài tập, vẻ đẹp của động tác và cơ thể con người tập, khơi dậy ở mỗi người ý thức tự rèn luyện , khát vọng hướng tới cái đẹp của nghệ thuật và sự hoàn thiện

Trang 8

8

1.2.1.2 Nhiệm vụ

Cùng với các bài tập của thể dục phát triển chung và thể dục dụng cụ, thể dục nhịp điệu có tác dụng giáo dục sự phát triển hoàn thiện những năng lực vận động của con người Những động tác và bài tập của thể dục nghệ thuật rất phù hợp với đặc điểm và khả năng vận động của cơ thể nữ,

vì đó là những động tác nhẹ nhàng, uyển chuyển, những bước đi, quay, nhảy, múa giàu tính nghệ thuật Tập luyện TDNĐ từ động tác đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, đòi hỏi hoàn thiện với chất lượng cao sẽ có tác dụng giáo đục phẩm chất ý chí như dũng cảm, sáng tạo, kiên trì Đặc biệt người tập môn TDNĐ này sẽ được giáo dục tính mỹ thuật, năng khiếu âm nhạc kết hợp với động tác thể dục, bồi dưỡng năng lực trừu tượng hóa trong tâm hồn với những tình cảm lãng mạn, đẹp đẽ

Tập luyện có khoa học và hệ thống môn TDNT người tập còn phát triên và nâng cao những điểm sau đây:

- Khả năng biết dùng sức hoặc thả lỏng cơ bắp khi cần thiết, cảm giác không gian và thời gian, cảm giác nhịp điệu Những tố chất này rất cần thiết trong cuộc sống lao động, sinh hoạt và học tập

- Giáo dục khả năng truyền thụ cũng như biểu hiện những chủ đề nghệ thuật bằng động tác thể dục, góp phần xây dựng vằ phát triển con nguời mói, văn hóa mới

- Giáo dục năng lực âm nhạc và nghệ thuật trong quá trinh phối hạp mật thiếtgiữa môn TDNT với âm điệu và các động tác múa hiện đại cũng như múa dân gian

- Phát triển cân đối về hình thể, hoàn thiện các chức năng, các hệ thống

cơ quan, nâng cao sức khỏe, kéo dài tuổi thọ

- Góp phần hình thành các kỹ nãng, ky xảo vận động cần thiết tỏng đời sông và

Trang 9

9

khả năng vận động chuyên môn

-Góp phần giáo dục ý chí, phẩm chất đạo đức và óc thẩm mỹ, tính sáng tạo của người tập

1.2.2.Đặc điểm, nội dung của thể dục nhịp điệu

1.2.2.1 Đặc điểm

Đặc điểm của thể dục nhịp điệu là những bài tập gắn liền với âm nhạc Âm nhạc là một trong những biện pháp quan trọng nhất đề hình thành những kỹ năng kỹ xão vận động, nhất là những động tác khó Nhịp điệu, tốc độ, sức mạnh khi làm động tác phải phù hợp với nội dung và tính chất của nhạc Nhờ những đặc điểm đó mà TDĐT giàu tính trữ tình và hấp dẫn các bạn trẻ Do có mối quan hệ mật thiết với âm nhạc nên tất cả các bài tập cơ bản của TDNĐ đều mang tính chất vũ đạo, TDNĐ sừ dụng trực tiếp và rất rộng rãi các điệumúa cổ điển, dân tộc trong nước và ngoài nước Nhiều động tác đơn giản, phức tạp, riêng lẻ liên hợp trong TDNĐ được chọn lựa giống hoặc gần giống các động tác múahiện đại và múa dân tộc TDNĐ thường có những động tác nhào lộn, lộn; bật quay kết hợp với nhau hoặc riêng lẻ

Các bài tập thể dục nhịp điệu có tính hoàn chỉnh, sinh động, liên tục Trong thể dục hầu như khịp điệu không có những động tác có ý nghĩa là đại bộ phận các cơ,khớp các hệ thống và cơ quan của cơ thể đều phải tham gia hoạt động Các bài tập thể dục nghệ thuật không chỉ bao gồm các động tác tay không mà còn có các động tác với dụng cụ như dải lụa, dây, vòng, bóng, cờ, Các dụng cụ đãtạo nên những vẻ đẹp độc đáo của

Trang 10

10

TDNĐ đó là sự mềm mại, thướt tha uyển chuyển,sự linh hoạt, khéo léo nhanh nhẹn, sôi nổi Thể dục nói chúng và TDNĐ nói riêng là một trong những nội dung giáo dục cótầm quan trọng ở đối tượng học sinh, trẻ mầm non nhằm tăng cường sức khỏe gópphần để phát triển cơ thể, hỗ trợ

và thúc đẩy quá trình hoàn thiện các chức năng của các bộ phận, các cơ quan trong cơ thể theo quy luật phát triển tự nhiên, đồng thời trang bị thêm những kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết, phục vụ cho nhu cầù học tập,lao động Tính giáo dục không chỉ thể hiện riêng trên phương diện bồi dưỡng về mặt thể chất mà còn bồi dưỡng chung về phẩm chất ý chí, kiến thức và khả năng thâm mỹ trong vận động

Các bài tập nhào lộn: gồm các động tác nhào lộn trên sàn gỗ có kết hợp với vũ đạo Các bài tập với dụng cụ nhẹ: bao gồm dây nhảy, dải lụa, vòng, bóng,

Trang 11

- Phần cơ bản: những động tác nhún đàn tính làn sóng, đá lăng, đi bộ, chạy, nhảy thăng bằng, quay, những động tác múa, những động tác với dụng

cụ, những động tác phổi hợp vớ âm nhạc Cuối cùng là các bài tập liên hoàn hoặc phân đoạn tay không hoặc với dụng cụ

1.2.2.5.Phương pháp biên soạn bài tập TDNĐ

1 Lựa chọn động tác đưa vào bài tập:

Các động tác được lựa chọn đưa vào bài tập TDNĐ rất phong phú và đa dạng Việc lựa chọn động tác được dựa trên cơ sỏ xác định mục đích phát triển tó chất thể lực, tăng cường sức khỏe, hoàn thiện kỷ năng phối hợp vận động vổi âm nhạc và chỉnh đốn tư thế cơ bản Mỗi động tác lựa chọn được khi vào trong bài tập là đưa nó vào tổ hợp liên hoàn Vì vậy đòi hỏi vị trí thích hợp của nó và kỹ thuật thao tác của mỗi động tác trong liên kết với những thao tác trước, sau bảo đảm phối hợp nhịp điệu Không nhất thiết yêu cầu cao về tư thế như trong thể dục cơ bản ( ngón tay, bàn tay, gối, mũi chân ) các động tác trong TDNĐ phải có biên độ thích hợp, tốc độ tương đối chuẩn xác (để phù hợp với âm nhạc) và phải liên kết thành tổ hợp như bài tập liên hoàn

Những động tác của một bài được lựa chọn dùng cho một đối tượng những người tập vì vậy phải đảm bảo tính toàn diện động tác lên những bộ phận khác nhau của cơ thể (toàn thân) và phục vụ cho yêu cầu uốn nắn tư thế, chỉnh hình, phát triển ưu tiên các tố chất yếu Trình tự động tác, số lần lặp lại, mức độ dùng sức và nhịp điệu vận động đều là những yếu tố cần xác

Trang 12

12

định hợp lý mới bảo đảm hiệu quả của bài tập

Để soạn nhữngbài tập TDNĐ hợplý và có hiệu quả cũng phải cần có thực nghiệm theo dõi diễn biến của lượng vận động, qua kiểm tra cảm giác và y học, sau đó mới sử dụng và phổ biến Chỉ trên cơ sở soạn bài tập gồm những động tác hợp lý với chủ định phát triển tố chất, hình thể, khả năng vận động rồi mới soạn nhạc có nhịp điệu phù hợp với bài tập Như vậy nhạc là phương tiện làm tăng hiệu quả bài tập chứ không phải có vị trí chủ yếu như động tác của bài tập Quan điểm này đã được nghệ sĩ điện ảnh Mỹ Giênphônđa thể nghiệm Chị đã chép nhạc vào những bài tập đã được biên soạn hợp lý để tập

và có hiệu quả tốt Trái với quan điểm ấy là các bài tập TDNT lố lăng mô phỏng các động tác tùy tiện theo các bản nhạc hiện đại Đó là sự khác nhau trong quan điểm soạn bài tập nhằm thực hiên mục đích chân chính cua TDNĐ

Vẻ đẹp của bài tập là ơer chỗ nó lựa chọn bao gồm những động tác chủ định tác động về mặt thể chất, kết cấu của nó đa dạng và trật tự trong sắp xếp, huy động được sức lực và khả năng phối hợp (vốn chưa tốt) vào quá trình hoàn thiện, ở đây, giáo dục thẩm mỹ vận động hoàn toàn khác với giáo dục chuyên môn nghệ thuật đối với các nghệ sĩ múa và hát

Người biên soạn TDNĐ trong công việc của mình phải có chỗ đứng đúng của một nhà sư phạm làm công tác thể duc, câu hỏi trước tiên cần trả lời của họ

là bài tập soạn ra cho ai? nhằm mục đích gì? và sau đó mói làm những việc như lựa chọn động tác sắp xếp trật tự, tính toán liềulượngvà két hợp bài soạn với âm nhạc

* Âm nhạc cho TDNĐ

Những bài tập TDNĐ được nhiều người yêu thích thường được kết hợp hài hoà với âm nhạc Sự truyền cảm của âm nhạc khá mạnh mẽ Tiết tấu và giai điệu của bản nhạc có thể đem đến cảm xúc mỗi và nếu nó được liên hệ với vận động

Sự kết hợp hài hòa của nhạc với cử động sẽ đưa đến cho bài tập giá trị cao hơn

về hiệu quả rèn luyện Nhờ có cảm xúc âm nhạc người tập ý thức được giai điệu

Trang 13

13

và biết phân biệt những khác nhau của tín hiệu âm thanh: thanh trầm, dài, ngắn, mạnh, yếu, nhanh, chậm và giai điệu mềm mại liên tục hay mạnh mẽ và dứt khoát để phối hộp theo đó các cử động bài tập một cách thống nhất Phản xạ có điều kiện này đượckiến lập sẽ tạo điều kiện cho khả năng điều chỉnh động tác, giảm bớt sự mệt mỏi và cho phép thực hiện buổi tập kéo dài Trong giáo dục thẩm mỹ, âm nhạc đã được sử dụng rộng rãi như một biện pháp rèn luyện khả năng phân tích âm thanh và biểu hiện cảm xúc Nhờ ưu thế của âm nhạc, ngưòi

ta đã sớm biết kết hợp(lúc đầu là tự phát sau đó là tự giác) âm nhạc, âm thanh Với các vận động trong thể dục và thể thao Nhiều loại bài tập trong thể dục và thể thao được trở nên gần gũi với âm nhạc như hình với bóng, khó tách chúng khỏi nhau trong thi đấu, biểu diễn cũng như luyện tập TDNĐ đã tận dụng nghệ thuật của âm nhạc phục vụ cho bản thân nó đồng thời kết hợp với động tác, đã tạo điều kiện cho người tập phát triển tính nhịp điệu và khả năng phối hợp vận động, gây hào hứng trong luyện tập và giảm bớt sự căng thẳng, mệt mỏi của vận động gây nên

Như vậy, sự lựa chọn âm nhạc dùng trong TDNĐ cần phù hợp với đặc điểm cấu trúc bài tập, thực sự có ý nghĩa hỗ trợ cho bài tập với tư cách là tín hiệu dẫn dắt và truyền cảm

Âm nhạc trong bài tập có tiết tấu giai điệu càng rõ ràng bao nhiêu, càng tạo điều kiện dễ tiếp thu động tác ở người tập bấy nhiêu

* Lượngvận động trong TDNĐ:

Bài tập TDNT cũng như tất cả các loại bài tập thể dục khác, tác dụng đem đến cho người tập đều thông qua nhân tố lượng vận động Trong thao tác vận động đòi hỏi sự tăng cường các quá trình chuyển hóa vật chất để cung ứng năng lượng Yêu cầu tăng cường cao hay thấp phụ thuộc vào cấu trúc vận động (bài tập) và trình độ bản thân của người thao tác Bài tập tác động lên cơ thể người tập gây nên sự biến đổi ở các mức độ khác nhau, phản ánh lượng vận động ở các mức nhỏ, trung bình, lớn hoặc quá lớn điều đó là không đáng kể Song vẫn cùng

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w