1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

FTU Tiểu luận hoạt động chất vấn quốc hội

11 292 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 114,36 KB

Nội dung

Chất vấn là là hoạt động giám sát đặc biệt quan trọng, thể hiện quyền lực của cơ quan dân cử và trách nhiệm của các đại biểu dân cử với cử tri của mình, đồng thời cũng xác định rõ trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan công quyền.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT BÀI TẬP NHÓM HIẾN PHÁP CÂU HỎI: HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA QUỐC HỘI Giảng viên : Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Mục lục I KHÁI NIỆM Khái niệm Chất vấn là hoạt động giám sát đặc biệt quan trọng, thể quyền lực quan dân cử trách nhiệm đại biểu dân cử với cử tri mình, đồng thời xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu quan công quyền Chất vấn (interpellation), theo định nghĩa từ điển Webster’s 1913 Dictionary yêu cầu quan chức giải thích hoạt động, hành động mình; câu hỏi buộc phải trả lời; vấn đề lên tranh luận Ở nước ta, theo quy định Điều 2, Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003, chất vấn hiểu “một hoạt động giám sát, đại biểu Quốc hội nêu vấn đề thuộc trách nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao yêu cầu người trả lời” Phân biệt chất vấn câu hỏi thông thường: Chất vấn hình thức giám sát đặc biệt quyền đại biểu Quốc hội Hiến pháp quy định (Điều 98 Hiếp pháp 2013) Người chất vấn trả lời chất vấn pháp luật đặt vị trí quan trọng, thảo luận vấn đề quan trọng đất nước Do đó, chấp nhận dễ dãi hay thiếu nghiêm túc chất vấn trả lời chất vấn Và chất vấn người hỏi bắt buộc phải trình bày vấn đề chất vấn cách rõ ràng câu hỏi thông thường người hỏi trả lời có không hay A B…… không cần trả lời cụ thể với câu hỏi đóng Tiếp theo đối tượng chất vấn người đứng đầu quan công quyền Còn câu hỏi thông thường đối tượng bất Chất vấn buộc người đc hỏi chất vấn phải trả lời đầy đủ rõ ràng lời trước Quốc hội hay văn cụ thể câu hỏi người hỏi trả lời hay không tùy vào tình uống II ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI ĐƯỢC QUYỀN CHẤT VẤN NHỮNG GÌ Căn vào Luật số 05/2003/QH11 Quốc hội: Luật hoạt động giám sát Quốc hội: Điều 11 Chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp Tại kỳ họp Quốc hội, việc chất vấn trả lời chất vấn thực sau: Đại biểu Quốc hội ghi rõ nội dung chất vấn, người bị chất vấn vào phiếu ghi chất vấn gửi đến Chủ tịch Quốc hội để chuyển đến người bị chất vấn Đoàn thư ký kỳ họp giúp Chủ tịch Quốc hội tổng hợp chất vấn đại biểu Quốc hội để báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội; Uỷ ban thường vụ Quốc hội dự kiến danh sách người có trách nhiệm trả lời chất vấn kỳ họp báo cáo Quốc hội định; Việc trả lời chất vấn phiên họp toàn thể Quốc hội tiến hành theo trình tự sau đây: a) Người bị chất vấn trả lời trực tiếp, đầy đủ nội dung vấn đề mà đại biểu Quốc hội chất vấn xác định rõ trách nhiệm, biện pháp khắc phục; b) Đại biểu Quốc hội nêu câu hỏi liên quan đến nội dung chất vấn để người bị chất vấn trả lời Sau nghe trả lời chất vấn, đại biểu Quốc hội không đồng ý với nội dung trả lời có quyền đề nghị Quốc hội tiếp tục thảo luận phiên họp đó, đưa thảo luận phiên họp khác Quốc hội kiến nghị Quốc hội xem xét trách nhiệm người bị chất vấn Quốc hội nghị việc trả lời chất vấn trách nhiệm người bị chất vấn xét thấy cần thiết; Người trả lời chất vấn kỳ họp Quốc hội, phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội văn có trách nhiệm báo cáo với đại biểu Quốc hội văn việc thực vấn đề hứa trả lời chất vấn kỳ họp Điều 40 (chương V): Chất vấn đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Nội dung chất vấn phải ngắn gọn, rõ ràng, có phải liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cá nhân người bị chất vấn Chất vấn thể văn hỏi trực tiếp Như vậy, trải qua trình xây dựng phát triển Nhà nước ta, qua hoạt động giám sát hình thức chất vấn Đại biểu Quốc hội, Quốc hội, quyền lực nhà nước kiểm soát quy định ngày chặt chẽ hơn; tất người đứng đầu quan nhà nước phải chịu giám sát trực tiếp, thường xuyên Quốc hội nói chung, phải trả lời chất vấn trước nghị trường Quốc hội đại biểu chất vấn Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn thời gian kỳ họp thời gian hai kỳ họp suốt nhiệm kỳ Quốc hội Chất vấn trả lời chất vấn có đối thoại, trao đổi, tranh luận qua lại đại biểu Quốc hội với người bị chất vấn, chí truy vấn đến để làm sáng tỏ vấn đề, kiện Tất vấn đề nói lên rằng, dân chủ hoạt động Quốc hội ngày phát huy mạnh mẽ rộng rãi III THỜI ĐIỂM VÀ HÌNH THỨC THỰC HIỆN CHẤT VẤN Thời điểm Chất vấn đại biểu thường nảy sinh quan người bị chất vấn có vi phạm pháp luật có biểu yếu kém, trì trệ, không thi hành nghiêm chỉnh, thi hành không đến nơi, đến chốn chủ trương, sách pháp luật nhà nước, Nghị HĐND, không thực có thái độ xem thường kiến nghị xác đáng Thường trực HĐND, Ban HĐND yêu cầu, kiến nghị hợp lý đại biểu, kiến nghị xúc cử tri… Vì vậy, đại biểu sử dụng quyền chất vấn biện pháp cuối để quy kết trách nhiệm quan, cá nhân bị chất vấn cách công khai, trách nhiệm trách nhiệm trị quyền trước cử tri, nhân dân mà thủ trưởng quan chuyên môn thuộc UBND có trách nhiệm thực nghiêm túc, đầy đủ 2 Hình thức Chất vấn trả lời chất vấn thực thông qua hình thức hỏi trực tiếp văn bản; tổ chức thực Quốc hội, Ủy ban thường vụ QH giải trình/điều trần Hội đồng dân tộc Ủy ban QH (đang thí điểm?) Thủ tục chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp quy định điều 11 Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Điều 25 Quy chế hoạt động Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Điều 43 Nghị ban hành nội quy kỳ họp Quốc hội, cụ thể sau: • Đại biểu Quốc hội ghi rõ nội dung chất vấn, người bị chất vấn vào phiếu chất vấn gửi đến Chủ tịch Quốc hội để chuyển đến người bị chất vấn Đoàn thư ký kỳ họp giúp Chủ tịch Quốc hội tổng hợp chất vấn đại biểu Quốc hội để báo cáo Uỷ ban Thường vụ Quốc hội • Uỷ ban thường vụ Quốc hội dự kiến danh sách người có trách nhiệm trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội kỳ họp báo cáo Quốc hội xem xét định • Người bị chất vấn trả lời trực tiếp, đầy đủ nội dung vấn đề mà đại biểu Quốc hội chất vấn xác định rõ trách nhiệm, biện pháp khắc phục phiên họp Quốc hội theo thứ tự Chủ toạ phiên họp nêu • Sau nghe trả lời chất vấn, đại biểu Quốc hội không đồng ý với nội dung trả lời chất vấn có quyền đề nghị Quốc hội thảo luận phiên họp phiên họp khác kiến nghị Quốc hội xem xét trách nhiệm với người bị chất vấn Quốc hội nghị việc trả lời chất vấn trách nhiệm người bị chất vấn xét thấy cần thiết Pháp luật quy định người trả lời chất vấn kỳ họp Quốc hội trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội văn có trách nhiệm báo cáo với đại biểu Quốc hội văn việc thực vấn đề hứa trả lời chất vấn kỳ họp Ban Công tác đại biểu có nhiệm vụ theo dõi, tổng hợp đôn đốc việc thực lời hứa chất vấn đại biểu Quốc hội người đứng đầu quan nhà nước chịu trách nhiệm trước Quốc hội trả lời chất vấn (Điều 11 Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Điều Nghị số 575/UBTVQH12 ngày 31 tháng 01 năm 2008 UBTVQH) IV XỬ LÝ KẾT QUẢ, THEO DÕI CAM KẾT SAU CHẤT VẤN Sau phiên chất vấn, Chủ tịch Quốc hội phát biểu bế mạc phiên chất vấn có nêu rõ vai trò công tác giám sát hậu chất vấn Giám sát hậu chất vấn thước đo số tín nhiệm đại biểu Quốc hội, cử tri với tự lệnh ngành Quá trình kiểm tra, giám sát sau chất vấn: Trên sở chất vấn Đại biểu QH trả lời chất vấn thành viên phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghiên cứu, chuẩn bị dự thảo Nghị chất vấn kỳ họp trình Quốc hội xem xét, thông qua vào cuối kỳ họp Theo khoản 5, 6, 7, điều 15 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng Nhân dân năm 2015: Quốc hội nghị chất vấn Nghị chất vấn có nội dung sau đây: a) Đánh giá kết thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm người bị chất vấn, hạn chế, bất cập nguyên nhân liên quan đến vấn đề chất vấn; b) Thời hạn khắc phục hạn chế, bất cập; c) Trách nhiệm thi hành quan, cá nhân; d) Trách nhiệm báo cáo kết thực nghị chất vấn Phiên họp chất vấn phát thanh, truyền hình trực tiếp, trừ trường hợp Quốc hội định Chậm nhất 20 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp, người trả lời chất vấn có trách nhiệm gửi báo cáo việc thực nghị Quốc hội chất vấn, vấn đề hứa kỳ họp trước đến đại biểu Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội Báo cáo việc thực nghị Quốc hội chất vấn, vấn đề hứa đăng tải Cổng thông tin điện tử Quốc hội 8 Tại kỳ họp cuối năm năm nhiệm kỳ kỳ họp cuối năm năm cuối nhiệm kỳ, Quốc hội xem xét, thảo luận báo cáo tổng hợp thành viên Chính phủ, báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước người bị chất vấn khác việc thực nghị Quốc hội, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội chất vấn vấn đề hứa kỳ họp Quốc hội, phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội Những hạn chế tồn đọng: - Việc kiểm chứng lời hứa Bộ trưởng thực đến đâu hay không làm được, trách nhiệm thuộc rất khó xác định Quốc hội phải làm để giám sát nghị sau chất vấn, để việc công khai, hứa hẹn trước Quốc hội, trước nhân dân phải có tiến đạt hiệu tốt - Các trưởng hứa phiên chất vấn rất tâm thể chương trình hành động chưa rõ Nghị có nhung chế tài nên xử lý tư lệnh ngành không hoàn thành nhiệm vụ Nhiều ngành có quan tâm việc thực lời hứa chuyển biến chưa nhiều, chưa tạo ấn tượng hậu chất vấn V THỰC TIỄN TRONG NHỮNG KỲ HỌP GẦN ĐÂY Theo chương trình chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp thứ 2, Quốc hội (QH) khóa XIV, Các đại biểu quốc hội chất vấn Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trưởng: Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh, Bộ trưởng Bộ TN MT Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ GD ĐT Phùng Xuân Nhạ Bộ trưởng Bộ Nội Vụ Lê Vĩnh Tân • Đại biểu Quốc hội chất vấn Thủ tướng có tính cấp thiết xã hội cao như: công nghiệp oto, quy hoạch thủy điện, trách nhiệm dự án để xảy cố môi trường, đổi giáo dục đào tạo, đánh giá chế độ công vụ, công chức, đổi công tác quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm cán bộ, + Thủ tướng trực tiếp trả lời chất vấn 37 đại biểu hội trường liên quan đến nhiều vấn đề nóng, đồng bào, cử tri nước quan tâm từ phát triển kinh tế, cải cách hành chính, phòng chống tham nhũng, đến tâm xây dựng Chính phủ liêm chính, kiến tạo phát triển, đoàn kết, thống nhất, phấn đấu thực tốt nhất nhiệm vụ Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó + Cụ thể việc giảm dần nợ xấu, đại biểu Lê Quân (Hà Nội) chất vấn Thủ tướng việc tái cấu trúc kinh tế, nợ xấu tái cấu ngân hàng yếu kém, Thủ tướng cho biết, nợ xấu theo thống kê chưa thực đầy đủ Đây toán đặt cho kinh tế mà Chính phủ nỗ lực giải quyết, nhất hoạt động tổ chức tín dụng Theo Thủ tướng, trước hết phải có khung thể chế pháp lý tốt hơn, nhất cho VAMC liền với kiểm soát chặt, không để phát sinh nợ xấu mới, đặc biệt đưa vào chế độ kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng yếu mà Ngân hàng Nhà nước mua lại với giá đồng “Nợ xấu phải giải để giảm dần, phải có biện pháp tiền tươi, thóc thật xử lý vấn đề này”, Thủ tướng nhấn mạnh cho biết, Chính phủ khẩn trương xây dựng giải pháp toàn diện báo cáo Quốc hội, cho “cục máu đông” nợ xấu ngày nhỏ đi, giúp cho việc điều hành kinh tế an toàn • Chất vấn trưởng: Bộ trưởng Bộ Công thương chất vấn vấn đề liên quan: • Đánh giá tổng thể, phương án xử lý dự án, nhà máy thua lỗ, hiệu quả, dự án có định đầu tư không triển khai, để hoang hóa, lãng phí; trách nhiệm tổ chức, cá nhân có liên quan • Giải pháp củng cố hệ thống bán lẻ hàng hóa thích ứng với hội nhập quốc tế; kiểm soát kinh doanh đa cấp; quản lý thị trường, phòng, chống buôn lậu, hàng giả, hàng chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc • Chính sách đột phá phát triển ngành ô tô theo định hướng đầu tư Nhà nước cam kết hội nhập quốc tế Phương án tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng, quy hoạch công trình thủy điện, thủy lợi đảm bảo an toàn xả lũ thời gian tới • Ví dụ: Đại biểu Bùi Mạnh Hùng (Bình Phước) bày tỏ lo ngại việc kinh doanh xăng dầu độc quyền nay; Đại biểu Trần Xuân Vinh (Quảng Nam) đề nghị Bộ trưởng làm rõ chất lượng đập thủy điện Sông Tranh 2; Đại biểu Nguyễn Ngọc Phương (Quảng Bình) đặt vấn đề giải pháp cho việc giải thất thu ngân sách nhà nước tình trạng buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi trường chất vấn vấn đề liên quan: Việc thực sách, pháp luật xử lý rác thải sở công nghiệp, dịch vụ, làng nghề; Việc xử lý trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật dự án xả cố môi trường; Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu; Việc quản lý, khai thác tài nguyên, khoáng sản Cụ thể cố môi trường biển miền Trung Formosa gây ra, trách nhiệm bên liên quan quản lý làm để ngăn chặn cố tương lai Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo trả lời nhiều chất vấn đề chất lượng đào tạo, giải pháp quản lý chất lượng giáo dục đại học, gắn đào tạo với quy hoạch, dự báo sử dụng nguồn nhân lực để 190 ngàn cử nhân thất nghiệp…; thực đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả, giảm áp lực tốn cho xã hội; thi trắc nghiệm, giải pháp để ổn định việc tổ chức thi tốt nghiệp phổ thông đại học giai đoạn 2016-2020… Cụ thể vấn đề: Đại biểu Dương Minh Ánh (Hà Nội), Đinh Duy Vượt (Gia Lai) mức độ hoàn thành đề án Ngoại ngữ quốc gia năm 2020; Đại biểu Hồ Thị Minh (Quảng Trị) hỏi hướng giải thực trạng 191.000 sinh viên tốt nghiệp đại học chưa có việc làm Bộ trưởng Bộ Nội Vụ giải đáp vấn đề tinh giản biên chế, thực đề án vị trí việc làm, giải pháp cải cách tiền lương, nâng cao kỷ luật công vụ, chất lượng cán công chức viên chức, đổi công tác quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm cán bộ… Một số câu hỏi vấn đề: Kỷ luật hành cựu Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng; Tình trạng: “chọn người nhà, không chọn người tài” hay đề cộm Bổ nhiệm vào cuối nhiệm kỳ (Hoàng hôn nhiệm kỳ); Kiên xử lý vi phạm “công chức đánh người” nguyên nhân Tinh giản biên chế chậm làm thất thoát Ngân sách Nhà nước VI VÍ DỤ VỀ CÂU HỎI CHẤT VẤN Chất vấn Bộ trưởng Bộ giáo dục Phùng Xuân Nhạ: - Việc học tập ôn luyện em học sinh trình dài, Bộ Giáo dục lại công bố phương án thi vào đầu năm học, đặc biệt theo phương án em phải làm thi tổ hợp3 môn KHTN KHXH, khác biệt hoàn toàn so với trước Liệu thời gian công bố phương án thi có gấp rút? Tại không công bố dự án thi TNPT TSĐH trước vài năm để em (và giáo viên, phụ huynh) có thời gian chuẩn bị? Xin ông cho ý kiến việc - Kỳ thi đại học năm 2015 xảy nhiều tiêu cực phân cụm thi cho thí sinh thi TNPT thí sinh thi TSĐH Nhưng đến kỳ thi TNPT - TSĐH năm 2016 tổ chức cụm thi vậy, tiêu cực không xảy Xin trưởng cho giải pháp rõ rang vào kỳ thi năm 2017 - Xu hướng thi TNPT TSĐH năm gần khiến nhiều trường đại học phải tự xây dựng thi riêng để đảm bảo chất lượng đầu vào, đồng thời gây tốn kinh phí rất nhiều so với kì thi chung trước Liệu điều có logic? Xin ông cho ý kiến

Ngày đăng: 23/08/2017, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w