1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh tại Thái Nguyên giai đoạn 20162020

52 368 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 414 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỖ THỊ LIÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH TẠI THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LUẬN CHÍNH TRỊ HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ ÁN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH TẠI THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Người thực hiện: Đỗ Thị Liên Lớp: CCLLCT B9-15 Chức vụ: Phó TP Tài Hành nghiệp Đơn vị công tác: Sở Tài Thái Nguyên HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu rèn luyện nâng cao trình độ luận trị Học viện Chính trị khu vực I, để hoàn thành Đề án tốt nghiệp trình độ cao cấp luận trị này, lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Học viện, ban, phòng, khoa thuộc học viện tạo điều kiện cho học tập, rèn luyện môi trường tốt, giúp hoàn thiện trình độ luận trị, góp phần quan trọng phục vụ cho công tác thân sau Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giảng viên phụ trách giảng dạy cô giáo chủ nhiệm lớp B9 -15 tận tình truyền đạt kiến thức luận, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Trân trọng cảm ơn Thầy giáo cố vấn, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình làm đề án tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban tổ chức tỉnh ủy Thái Nguyên, ban giám đốc Sở Tài chính, đồng nghiệp thuộc văn phòng sở tạo điều kiện để tham gia khóa học lớp Cao cấp luận trị, giúp hiểu biết nâng cao trình độ luận trị Sau cùng, gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, góp ý giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa học theo chương trình đề Trân trọng cảm ơn! Tác giả Đỗ Thị Liên NHỮNG TỪ VIẾT TẮT QLNN Quản nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước KBNN Kho bạc nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân NSĐP Ngân sách địa phương KT-XH Kinh tế - xã hội MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trong năm qua, khủng hoảng tài nợ công diễn trầm trọng, tình hình trị bất ổn số nước giới Điều gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế nước ta, đặc biệt tình hình bội chi ngân sách mức cao thường năm sau cao năm trước Vì vậy, việc quản chặt chẽ khoản chi cách tiết kiệm, hiệu quả, mục đích nhiệm vụ quan trọng Hoạt động chi thường xuyên giúp cho máy nhà nước trì hoạt động bình thường để thực tốt chức QLNN, đảm bảo an ninh, an toàn xã hội, đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Thực tốt nhiệm vụ chi thường xuyên có ý nghĩa quan trọng việc phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực tài đất nước, tạo điều kiện giải tốt mối quan hệ tích lũy tiêu dùng Chi thường xuyên hiệu tiết kiệm tăng tích lũy vốn NSNN để chi cho đầu tư phát triển, thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao niềm tin nhân dân vào vai trò quản điều hành Nhà nước Với nhiệm vụ giao, Sở Tài Thái Nguyên thực tốt việc quản chi thường xuyên NSNN thông qua công tác xây dựng, phân bổ toán điều giúp cho đơn vị thụ hưởng NSNN quản sử dụng kinh phí cách tiết kiệm, mục đích có hiệu Tuy nhiên trình thực tình trạng sử dụng NSNN hiệu quả, lãng phí, thất thoát; khoản chi thường xuyên chi vượt dự toán đầu năm nên việc bổ sung, điều chỉnh dự toán xẩy thường xuyên; chế quản chi NSNN địa bàn đôi lúc bị động, thiếu kiểm soát, nhiều vấn đề cấp bách chưa xử kịp thời, thích đáng; công tác điều hành NSNN địa bàn nhiều bất cập; công tác thanh, toán chi ngân sách địa bàn đặc biệt chi thường xuyên bộc lộ hạn chế, tồn Vì vậy, việc khắc phục tồn tại, hạn chế để thực có hiêu quản chi thường xuyên NSNN nhiệm vụ cần thiết quan quản đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020 Với chọn vấn đề: “Nâng cao hiệu quản chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 20162020” làm đề án tốt nghiệp chương trình Cao cấp luận trị Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung Nâng cao hiệu quản chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020 đảm bảo tiết kiệm, mục đích, hiệu phục vụ tốt nhu cầu hoạt động cấp ủy quyền địa phương, đơn vị sử dụng ngân sách địa bàn tỉnh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đến năm 2020 đổi quy trình lập, phân bổ dự toán địa bàn theo mục tiêu trung hạn; - Từng bước đại hóa công tác tài địa bàn; - Góp phần thực thành công công tác quản tài địa bàn; - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác kế toán, tài địa bàn; - Góp phần vào việc thực thành công dự án Tabmis Giới hạn đề án * Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu quản chi thường xuyên đơn vị dự toán ngân sách cấp tỉnh Thái Nguyên * Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Hoạt động quản chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh sở Tài Thái Nguyên - Phạm vi thời gian: Đề án nghiên cứu thực trạng quản chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Thái Nguyên khoảng thời gian từ 2011 đến 2015; đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020 B NỘI DUNG Cơ sở xây dựng đề án 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Một số khái niệm - Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước - Phân biệt ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách trung ương khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp trung ương hưởng khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi cấp trung ương Ngân sách địa phương khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi cấp địa phương - Khái niệm chi thường xuyên ngân sách nhà nước Chi thường xuyên nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm hoạt động máy nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động tổ chức khác thực nhiệm vụ thường xuyên Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh 1.1.2 Khái niệm, vai trò, nguyên tắc, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến quản chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh - Khái niệm quản chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Quản chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh trình quan quản nhà nước có thẩm quyền sử dụng hệ thống biện pháp tác động vào hoạt động chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh, đảm bảo cho khoản chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh sử dụng mục đích, tiết kiệm hiệu - Vai trò quản chi thường xuyên NSNN tỉnh: Đảm bảo nguồn tài cho hoạt động quan nhà nước; thước đo quan trọng để đánh giá hiệu hoạt động quan nhà nước tỉnh đem so sánh số chi NSNN với mặt kinh tế, hiệu suất, hiệu ích khoản chi này; đảm bảo cho nhà nước thực sản xuất cung ứng phần hàng hoá công cộng địa bàn; trợ giúp đắc lực cho phát triển kinh tế - Nguyên tắc quản chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Nguyên tắc tập trung dân chủ; nguyên tắc quản theo dự toán; nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả; nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc Nhà nước - Nội dung quản chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh + Xây dựng hệ thống định mức chi ngân sách: Định mức chi ngân sách bao gồm định mức phân bổ định mức sử dụng ngân sách Định mức sở giúp quan tài có lập phương án phân bổ ngân sách, kiểm tra trình chấp hành dự toán thẩm tra xét duyệt toán đơn vị sử dụng ngân sách + Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh: Căn vào tiêu phát triển kinh tế- xã hội tỉnh, chế độ tiêu chuẩn, định mức quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, văn hướng dẫn Bộ Tài chức nhiệm vụ đơn vị sử dụng ngân sách để lập dự toán chi thường xuyên cho đơn vị Dự toán sở để kiểm tra, kiểm soát, toán quan chuyên môn đơn vị sử dụng ngân sách + Kiểm soát việc chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh: Đây nội dung quan trọng trình quản chi ngân sách Chấp hành dự toán chi thường xuyên đảm bảo trình phân phối, cấp phát, sử dụng kinh phí giao cách hợp lý, tiết kiệm có hiệu + Kiểm soát, thanh, toán khoản chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh: Các đơn vị sử dụng ngân sách cấp tỉnh phải mở tài khoản KBNN địa bàn để giao dịch chịu kiểm soát, kiểm tra KBNN sở Tài trình toán sử dụng ngân sách Đồng thời tổng hợp, lập báo cáo theo quy định trước Sở Tài thẩm định, tổng hợp toán chi ngân sách trình Hội đồng nhân dân phê chuẩn + Thanh tra, kiểm tra chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh: Các quan chuyên môn, ban tra nhân dân đơn vị có kế hoạch tra, kiểm tra đột xuất việc chấp hành dự toán, việc quản lý, sử dụng kinh phí theo tiêu chuẩn, định mức hành - Yêu cầu quản chi thường xuyên NSNN tỉnh + Thứ nhất, yêu cầu quản lập dự toán chi thường xuyên ngân sách tỉnh Việc lập dự toán chi thường xuyên ngân sách tỉnh phải tuân theo sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức quan nhà nước có thẩm quyền quy định; Hội đồng nhân dân tỉnh định mức phân bổ chi ngân sách địa phương Thủ tướng Chính phủ định, ban hành định mức phân bổ chi ngân sách cho quan, đơn vị trực thuộc tỉnh cấp + Thứ hai, yêu cầu quản phân bổ, giao dự toán chi ngân sách cấp tỉnh Thời gian phân bổ giao dự toán chi thường xuyên ngân sách tỉnh cho đơn vị sử dụng ngân sách phải hoàn thành trước 31 tháng 12 năm trước, trừ trường hợp dự toán chi ngân sách cấp tỉnh chưa Hội đồng nhân dân tỉnh định Phương án phân bổ dự toán chi thường xuyên phải gửi cho Sở Tài để thẩm tra trước giao cho đơn vị Trong trình thực dự toán, đơn vị dự toán cấp I điều chỉnh dự toán ngân sách đơn vị trực thuộc sau thống với Sở Tài chính, song không làm thay đổi tổng mức chi tiết dự toán giao cho đơn vị dự toán cấp I + Thứ ba, yêu cầu kiểm soát, toán khoản chi thường xuyên ngân sách tỉnh Tất khoản chi thường xuyên đơn vị sử dụng ngân sách phải có dự toán thẩm định Sở Tài đồng thời phải kiểm tra, kiểm soát trình cấp phát, toán theo mục lục ngân sách nhà nước hành Các khoản chi sai chế độ phải thu hồi hạch toán giảm chi tăng thu cho ngân sách cấp tỉnh + Thứ tư, yêu cầu quản việc chấp hành chế độ toán chi thường xuyên ngân sách tỉnh 33 - Ban hành văn quy định tiêu chuẩn, định mức chi thường xuyên mua sắm, sửa chữa lớn tài sản cố định phù hợp với địa phương thời kỳ sở quy định hành nhà nước, tạo hành lang pháp cho quan quản tài đơn vị sử dụng ngân sách thực từ khâu lập, phân bổ, giao, chấp hành, tra, kiểm soát toán chi thường xuyên NSNN 2.4.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức máy nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản chi thường xuyên NSNN - Đối với đơn vị sử dụng ngân sách + Thứ nhất, UBND tỉnh cần rà soát, xếp lại máy biên chế sở, ban ngành, đơn vị dự toán, bố trí biên chế cán kế toán phân công cán có trình độ quản tài kiêm nhiệm công tác kế toán để đảm bảo việc chấp hành quy định quản sử dụng ngân sách giao hàng năm + Thứ hai, hàng năm, UBND tỉnh cần giao nhiệm vụ cho Sở Nội vụ phối hợp với Sở Tài đơn vị có liên quan xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ quản tài cho chủ tài khoản, kế toán trưởng đơn vị dự toán từ giúp đơn vị nâng cao trình độ nghiệp vụ quản tài chính, cập nhật kịp thời thay đổi chế, sách, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu phục vụ cho công tác quản tài đơn vị - Đối với quan chuyên môn + Thứ nhất, Sở nội vụ cần rà soát lại số lượng, chất lượng đội ngũ cán làm công tác chuyên môn lĩnh vực tài có, xây dựng kế hoạch tuyển dụng, xếp, phân công lại công việc phù hợp với trình độ, lực cán Tăng cường đào tạo đào tạo lại để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ giao + Thứ hai, cán làm quản ngân sách Sở Tài công tác kiểm soát chi ngân sách KBNN, yếu tố lực chuyên môn, 34 cần trọng đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, văn minh, văn hoá giao tiếp Từ đó, xây dựng đội ngũ cán có lực chuyên môn cao, am hiểu nắm vững tình hình kinh tế - xã hội chế sách Nhà nước, có tư cách phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm tâm huyết với công việc, yêu ngành, yêu nghề, có đức tính liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan, phong cách giao tiếp văn minh lịch 2.4.3 Hoàn thiện nâng cao chất lượng hệ thống thông tin Quản ngân sách Kho bạc (viết tắt TABMIS) - Chương trình quản hệ thống TABMIS nâng cao khả quản tài chính, giúp cho quan tài theo dõi, sử dụng quản chi tiêu ngân sách tốt Vì vậy, bên cạnh trang bị đào tạo kiến thức mặt nghiệp vụ, UBND tỉnh cần tăng cường đào tạo tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ cán kế toán đơn vị, cán KBNN, cán Sở Tài nhằm khai thác, sử dụng có hiệu chương trình ứng dụng nhằm nâng cao hiệu công tác quản chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh - Đầu tư trang thiết bị, sở vật chất để tạo thuận lợi cho việc sử dụng hiệu chương trình quản hệ thống TABMIS - Tăng cường mối quan hệ phối hợp quan Tài chính, Kho bạc Nhà nước quan liên quan công tác quản chi ngân sách áp dụng thành công Hệ thống thông tin quản ngân sách Kho bạc (Tabmis) 2.4.4 Giải pháp hoàn thiện công tác quản kiểm soát, toán khoản chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh - Căn Quyết định số 08/2016/QĐ-TTg ngày 26/02/2016 quy định việc mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung Vì vậy, tỉnh cần áp dụng phương thức mua sắm trung gói thầu mua sắm tài sản theo lô có giá trị lớn, tài sản đặc biệt ôtô, trang thiết bị… làm giảm phát sinh chi phí trung gian, chi phí quản hành chính, hạn chế thất 35 thoát, lãng phí nâng cao hiệu sử dụng khoản chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh Để tránh việc đơn vị sử dụng ngân sách chi tiêu kế hoạch, tuỳ tiện, không với nội dung, nhiệm vụ chi giao dự toán chi ngân sách hàng năm, KBNN cần tăng cường kiểm soát chi thường xuyên ngân sách tỉnh theo dự toán sở Tài thẩm định kết hợp với kiểm soát chi theo kết đầu thực đầy đủ quy định quản kiểm soát cam kết chi qua KBNN theo quy định Bộ Tài Thông tư số 113/TT-BTC, ngày 27/11/2008 công văn số 17927/BTC-KBNN ngày 26/12/2013 Bộ Tài triển khai quản kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN - Tăng cường công tác tra, kiểm tra tình hình sử dụng ngân sách đơn vị sử dụng ngân sách tỉnh Các quan chuyên môn cần lập kế hoạch đột xuất thành lập đoàn kiểm tra liên ngành gồm cán thuộc Thanh tra tỉnh, Sở Tài chính, KBNN tiến hành kiểm tra tình hình sử dụng ngân sách việc chấp hành chế độ, định mức chi tiêu đơn vị sử dụng ngân sách tỉnh Qua công tác kiểm tra, vi phạm, tồn công tác quản tài đơn vị phát xử kịp thời + Sở Tài cần tăng cường công tác thẩm tra, toán việc chấp hành dự toán đơn vị sử dụng ngân sách trước lập báo cáo thức để đảm bảo số liệu báo cáo toán ngân sách tỉnh đầy đủ xác + Thực tốt quy chế dân chủ nội dung quy định công khai, minh bạch công tác quản chi thường xuyên NSNN: Để phát huy quyền làm chủ cán bộ, công chức Nhà nước, tập thể người lao động nhân dân việc thực quyền kiểm tra, giám sát trình quản sử dụng ngân sách nhà nước, phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi 36 phạm chế độ quản tài chính; bảo đảm sử dụng có hiệu ngân sách nhà nước, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, UBND tỉnh đơn vị sử dụng ngân sách tỉnh cần tuyệt đối chấp hành quy định công khai tài chính, công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước theo quy định Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg ngày 16/11/2004, Quyết định số 115/2008/QĐTTg ngày 27/8/2008 Thủ tướng Chính phủ Thông tư số 21/2005/TTBTC ngày 22/3/2005 Bộ Tài + Các đơn vị sử dụng ngân sách cần bầu ban tra nhân dân để giám sát trình hoạt động, quản chi ngân sách đơn vị Đồng thời cử cán làm ban tra nhân dân đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ để phát huy hết vai trò, chức năng, nhiệm vụ 2.4.5 Tăng cường giám sát thực quy định nhà nước quản chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh - Triển khai thực tốt Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - Sở Tài tăng cường nhiệm vụ thẩm tra, thủ trưởng quan, đơn vị sử dụng kinh phí NSNN có trách nhiệm giải trình để làm rõ nội dung, đồng thời chịu trách nhiệm cá nhân khâu tổ chức thực dự toán bảo đảm tiết kiệm, hiệu - Việc kiểm tra, giám sát thực trọng đến công tác giải ngân để đảm bảo theo kế hoạch, hàng năm có đánh giá kết chương trình, dự án so với mục tiêu đề Trường hợp giải ngân chậm kết không đạt mục tiêu thực cắt giảm kinh phí, chí dừng thực chương trình, dự án hiệu Nếu thực tốt chương trình ý nghĩa tiết kiệm chống tình trạng lãng phí NSNN - Tăng cường trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị đồng thời có chế tài xử triệt để hành vi vi phạm thực quy trình lập, phân bổ, quản lý, sử dụng NSNN giải pháp quan trọng cho việc tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí 37 Tổ chức thực đề án 3.1 Phân công trách nhiệm thực đề án - Sở Tài Tham mưu cho UBND tỉnh việc lập phân bổ dự toán; đầu mối tổ chức tập huấn, hướng dẫn cho đơn vị dự toán sử dụng ngân sách việc lập chấp hành dự toán đồng thời thực tốt công tác thẩm định, giao dự toán toán ngân sách năm đơn vị - Kho bạc nhà nước Phối hợp với quan liên quan việc hướng dẫn tập huấn chương trình TABMIS; Công tác chấp hành chế độ, thủ tục kiểm soát chi NSNN theo chế độ quy định; Công khai thủ tục hành liên quan đến kiểm soát chi thường xuyên; Tham gia với quan tài chính, quan quản nhà nước có thẩm quyền triểm tra tình hình sử dụng NSNN đơn vị sử dụng NSNN địa bàn - Các đơn vị thụ hưởng ngân sách Xây dựng quy chế chi tiêu nội đồng thời xây dựng chế giám sát thường xuyên tập thể cán bộ, công nhân viên việc chi tiêu quản NSNN giao chủ tài khoản kế toán Thực nghiêm túc chế độ công khai tài hàng năm 3.2 Tiến độ thực đề án Bảng 05: tiến độ thực đề án STT Nội dung thực Kết thực Thời gian thực Ban hành quy trình lập dự toán chi ngân sách mới; Ban hành văn Các văn Quý IV năm quy định tiêu chuẩn, định ban hành 2016 mức phù hợp 38 Các buổi đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán làm công tác quản Tập huấn lập dự toán, chế cán kế toán làm độ kế toán, tập huấn việc đơn vị sử dụng ngân toán Từ 2016 đến 2020 sách Máy tinh, nâng cấp hạ Đầu tư trang thiết bị; đào tạo tập tầng truyền thông, phần huấn cho cán trực tiêp làm mềm chương trình TABMIS chương Từ 2017 đến trình 2020 TABMIS, hạ tầng truyền thông Thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch Các tra, hoạch đột xuất theo quy định Từ 2016 đến kiểm tra phù hợp 2020 3.3 Kinh phí thực hoạt động đề án Bảng 07: Tổng hợp kinh phí thực hoạt động đề án Đơn vị tính: triệu đồng TT Đơn vị thực hiện/Nội dung - UBND tỉnh Mua máy tính Sở Tài Mua máy tính Nâng cấp hạ tầng truyền thông Tập huấn lập dự toán Tập huấn chế độ KT Tập huấn toán Tập huấn TABMIS Kho bạc NN Tập huấn TABMIS Tập huấn chế độ sách Đơn vị sử dụng ngân sách Phần mềm chương trình TABMIS Hạ tầng truyền thông Chi phí quản đề án Cộng (1+2+3+4+5) ĐV tính Số lượng Đơn giá Bộ 12 Bộ năm Ngày Ngày Ngày Ngày 72 72 6 12 12 15 15 15 20 Ngày Ngày 20 15 năm năm năm 72 72 30 36 11 Thành tiền 60 60 2.088 864 864 75 90 75 120 195 120 75 4.752 2.160 2.592 55 7.150 39 Dự kiến hiệu đề án 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án Việc nâng cao công tác quản chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh Thái Nguyên góp phần nâng cao hiệu sử dụng kinh phí NSNN đơn vị sử dụng ngân sách địa bàn tỉnh Tăng cường tính chủ động cấp ủy quyền địa phương quan Tài việc quản lý, điều hành ngân sách Từng bước đại hóa công tác quản NSNN, nâng cao trình độ đội ngũ cán làm công tác kế toán Thực tốt chủ trương Đảng, sách Nhà nước thực hành tiết kiệm chống lãng phí chi tiêu NSNN 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án - Chính quyền cấp tỉnh: Việc đổi quy trình lập dự toán theo chi tiêu trung hạn, tạo điều kiện cho địa phương chủ động việc xác định, phân bổ, sử dụng nguồn lực để thực nhiệm vụ chi phân cấp, hạn chế phần tư tưởng trông chờ hay phụ thuộc vào ngân sách cấp trên; Nâng cao chất lượng định nhiệm vụ chi thuộc NSNN tỉnh, tăng tính minh bạch trách nhiệm giải trình việc thực hiện, quản lý, điều hành ngân sách, hạn chế bước tình trạng “xin-cho” phân bổ dự toán NSNN - Cơ quan tài cấp tỉnh: Nâng cao chất lượng tham mưu quan tài cho cấp ủy quyền địa phương lĩnh vực tài ngân sách tỉnh; bước đại hóa công tác quản tài địa bàn - Các quan, đơn vị sử dụng NSNN cấp tỉnh: Nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác kế toán đơn vị, bước đại hoá công tác kế toán; Tăng cường quyền tự chủ, nâng cao trách nhiệm, tính chủ động việc sử dụng NSNN; đảm bảo công khai minh bạch sử dụng tiết kiệm, có hiệu NSNN giao 40 - Kho bạc Nhà nước tỉnh: Đề án thực góp phần vào việc thực thành công Dự án TABMIS; phát triển kế toán quản trị vào việc thực thành công Dự án TABMIS; phát triển kế toán quản trị phục vụ cho yêu cầu phân bổ ngân sách theo kết đầu ra, đảm bảo khả phân tích tính toán chi phí, hiệu việc chi tiêu NSNN yêu cầu lập ngân sách - Người dân tỉnh: Đề án thực có hiệu góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương từ đời sống vật chất tinh thần người dân nâng lên, đồng thời nâng cao mức sống thu nhập thực tế tầng lớp dân cư lợi ích từ hoạt động phúc lợi, dịch vụ công ích mang lại, giảm bớt chênh lệch trình độ dân trí thu nhập thành viên tỉnh 4.3 Những thuận lợi khó khăn thực đề án - Thuận lợi: + Luôn tạo điều kiện cấp ủy, quyền địa phương phối hợp quan, đơn vị địa bàn + Các chủ trương Đảng, sách Nhà nước, ngành Tài định hướng cải cách, phát triển tài công việc đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí - Khó khăn: + Ý thức tham gia lớp đào tạo, tập huấn cán làm công tác kế toán đơn vị sử dụng ngân sách chưa cao + Bố trí kinh phí để thực đề án gặp nhiều khó khăn nguồn thu ngân sách tỉnh hạn hẹp chịu điều tiết từ ngân sách trung ương - Biện pháp khắc phục: + Có chế độ cho cán tham gia lớp đào tạo, tập huấn + Thuyết phục để cấp kinh phí thực đề án 41 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN Kiến nghị 1.1 Kiến nghị Quốc hội, Chính phủ - Do Luật Ngân sách chưa quy định giới hạn thời gian phép điều chỉnh, bổ sung dự toán nên tình trạng dự toán điều chỉnh, bổ sung nhiều lần năm Việc điều bổ sung, điều chỉnh thường thực vào tháng 12 hàng năm làm ảnh hưởng đến tính chủ động sử dụng ngân sách đơn vị dự toán Do vậy, Quốc hội cần xem xét bổ sung vấn đề Luật Ngân sách sửa đổi tới Theo đó, cần có quy định giới hạn thời gian phép điều chỉnh dự toán, tránh điều chỉnh vào cuối năm thời gian chỉnh toán, gây khó khăn quản lý, điều hành sử dụng ngân sách Tiết kiệm chi tiêu vấn đề đặc biệt quan trọng nước phát triển Việt Nam Trong giai đoạn nay, việc đề đạo luật tiết kiệm chống lãng phí cần thiết Ở Việt Nam mức tiết kiệm toàn xã hội thấp, đặc biệt cấp tỉnh Do đó, phủ cần bổ sung sách áp dụng nhiều hình thức huy động khả tiết kiệm tự đầu tư phát triển nhân dân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, để mở rộng quy mô đầu tư toàn xã hội nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư 1.2 Kiến nghị Bộ Tài Bộ Tài cần ban hành sách, văn có tính khoa học, linh hoạt, phù hợp khả thi cần thiết cho công tác quản chi ngân sách giai đoạn phát triển Không nên để định mức, tiêu chuẩn, quy định ban hành lâu không phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế xã hội Đề nghị thực phân cấp, phân quyền cho địa phương phép ban hành số chế độ tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách phù hợp với yêu cầu điều 42 kiện phát triển địa phương tuân theo định mức khung Bộ Tài quy định 1.3 Kiến nghị UBND tỉnh - UBND tỉnh cần nghiên cứu điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ ngân sách cho phù hợp, cần trọng tăng định mức phân bổ chi thường xuyên cho hoạt động nghiệp giáo dục, y tế kinh tế Trong phân bổ giao dự toán cần khắc phục tình trạng giữ lại dự toán, không phân bổ hết với nhiệm vụ chi xác định đơn vị thực tránh tình trạng, dự toán phải bổ sung nhiều lần năm đơn vị sử dụng ngân sách không chủ động nguồn kinh phí nên nhiệm vụ triển khai không kịp thời, thường dồn cuối năm - Do định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên cho ngân sách tỉnh thường giao ổn định năm, theo thời kỳ ổn định ngân sách địa phương Tuy nhiên, điều kiện kinh tế có nhiều biến động, giá tăng nhanh gây khó khăn chi tiêu đơn vị sử dụng ngân sách Do vậy, UBND tỉnh nên quy định bổ sung tiêu chí hệ số trượt giá công thức tính toán phân bổ dự toán hàng năm để đảm bảo công chủ động điều hành ngân sách địa phương Kết luận Chi ngân sách nhà nước có vai trò to lớn kinh tế đặc biệt quan trọng kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước cung cấp nguồn tài cho hoạt động máy nhà nước để cung cấp cho xã hội hàng hóa dịch vụ công Nhà nước sử dụng NSNN công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế xã hội, phát triển y tế, văn hóa, giáo dục, xóa đói giảm nghèo, phân phối lại thu nhâp… Vì quản chi NSNN nói chung quản chi thường xuyên ngân sách tỉnh nói riêng có vai trò quan trọng Quản chi thường xuyên ngân sáchhiệu khuyến khích kinh tế phát triển góp phần ổn định kinh tế vĩ mô đất nước 43 Đề án hệ thống hoá làm rõ thêm số vấn đề luận thực tiễn chi ngân sách hiệu quản chi NSNN cấp tỉnh Đề án phân tích, đánh giá thực trạng quản chi ngân sách cấp tỉnh Thái Nguyên nội dung quản chi thường xuyên ngân sách tỉnh phân tích phần luận Về đánh giá chung thực trạng quản chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh Thái Nguyên, đề án khái quát thành công hạn chế lĩnh vực này, đồng thời nguyên nhân thực trạng Để khắc phục hạn chế này, đồng thời đáp ứng yêu cầu quản chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh ngày chất lượng, hiệu quả, để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016- 2020, đề án đề xuất năm nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh địa bàn tỉnh Thái Nguyên đưa số kiến nghị Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính, UBND tỉnh Thái Nguyên Trong đó, đáng ý giải pháp hoàn thiện quản lập, phân bổ, giao chấp hành dự toán, toán chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh Đây giải pháp giúp cho ngân sách cấp tỉnh quản lý, kế hoạch hóa từ khâu đến khâu chấp hành dự toán, qua ngân sách sử dụng mục đích, đối tượng, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh, tránh lãng phí Để nâng cao chất lượng Luật Ngân sách sửa đổi, đề án kiến nghị với phủ cần hoàn thiện quy định phân định nhiệm vụ chi cấp ngân sách phù hợp với chức năng, nhiệm vụ cấp quyền theo phân cấp quản kinh tế - xã hội Hình thành chế để quyền địa phương có thêm tự chủ định phân bổ sử dụng nguồn lực theo ưu tiên địa phương có chủ động nguồn lực theo ưu tiên địa phương có chủ động cách thức thực Trong qúa trình thực đề án, thân có nhiều cố gắng nghiên cứu luận thực tiễn Song trình độ chuyên môn, nhận thức vấn 44 đề luận chưa toàn diện, nên đề án khỏi sai sót, hạn chế định Bản thân kính mong nhận giáo, góp ý, phê bình thầy, cô giáo Tôi xin trân trọng cảm ơn tiếp thu ý kiến quý báu thầy cô để bổ sung hoàn thiện đề án này, góp phần nâng cao chất lượng quản chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh Sở Tài Thái Nguyên 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2011), Vai trò ngân sách phát triển kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Ngọc Ánh (2012), Những vấn đề luận sách tài Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tài (2003), Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án cải cách quản tài công, Hà Nội Bộ Tài (2003), Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN Bộ Tài (2006), Thông tư 18/2006/TT-BTC ngày 13/6/2006 hướng dẫn chế độ kiểm soát chi quan nhà nước thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản hành Bộ Tài (2006), Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Bộ Tài (2010), Chiến lược phát triển tài chính- Ngân sách nhà nước Việt Nam 2011-2020, Hà Nội Bộ Tài (2012), Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 Quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bộ tài – Bộ N ội vụ (2014) Thông tư liên tịch số 71/2014/TTLTBTC-BNV ngày 30/5/2014 liên Tài – Bộ Nội vụ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng kinh phí quản hành quan nhà nước 46 10 Bộ Tài (2003), Luật NSNN văn hướng dẫn thực hiện, 1, Nxb Tài chính, Hà Nội 11 Bộ Tài (2003), Thông tư 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 hướng dẫn chế độ quản cấp phát, toán khoản chi NSNN qua KBNN 12 Bộ Tài (2007), Thông tư số 01/2007/TT- BTC ngày 02/01/2007 hướng dẫn xét duyệt, thẩm định thông báo toán năm quan hành chính, đơn vị nghiệp, tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ ngân sách cấp 13 Bộ Tài (2008), Thông tư 107/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 hướng dẫn bổ sung số điểm quản lý, điều hành ngân sách nhà nước 14 Bộ Tài (2008), Thông tư 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 hướng dẫn xử ngân sách cuối năm lập báo cáo toán ngân sách nhà nước hàng năm 15 Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội 16 Cục thông kê Thái Nguyên, Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên từ năm 2011 đến 2015 17 Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 Chính Phủ quy định chi tiết hướng thi hành Luật ngân sách 18 Chính phủ (2003), Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 ban hành Quy chế xem xét, định dự toán phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn toán ngân sách địa phương 19 Chính phủ (2013), Nghị định số 117/2013/NĐ-CP ngày 07/10/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản hành quan nhà nước 20 Kho bạc Nhà nước (2006), Hệ thống thông tin quản ngân sách Kho bạc (TABMIS) vấn đề có liên quan, Nxb Tài chính, Hà Nội 47 21 Hồ Xuân Hương, Lê Văn Ái (2011), Giáo trình quản tài nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội 22 Học viện Tài (2010), Giáo trình quản chi ngân sách nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội 23 Sở Tài Thái Nguyên, Báo cáo toán thu, chi ngân sách tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 24 Viện Chiến lược Chính sách tài (2013), Kỷ yếu hội thảo: Phân cấp ngân sách nhà nước: Xu hướng giới thực tế Việt Nam, Hà Nội, tháng 11/2013 25 UBND tỉnh Thái Nguyên (2010), Nghị số 12/2010/NQ-HĐND ngày 20/7/2010 HĐND tỉnh Ban hành định mức phân bổ dự toán chi ngân sách tỉnh Thái Nguyên thực từ năm 2011 đến năm 2015 26 http://www.thai nguyen.gov.vn ... Thỏi Nguyờn giai on 2016-2020 Vi nhng lý ú tụi chn : Nõng cao hiu qu qun lý chi thng xuyờn ngõn sỏch nh nc cp tnh ti Thỏi Nguyờn giai on 20162020 lm ỏn tt nghip chng trỡnh Cao cp lý lun chớnh... ng tỡnh ngha ) Khon chi ny chim t trng khụng ln tng chi thng xuyờn, thng chim khon t 1,52% n 1,69% tng s chi thng xuyờn NSNN cp tnh V chi qun lý hnh chớnh, bao gm cỏc khon chi cho hot ng ca cỏc... õy l khon chi m bo trỡ hot ng ca b mỏy chớnh quyn cp tnh v l khon chi chim t trng cao th (ng sau chi s nghip) tng chi thng xuyờn ngõn sỏch tnh hng nm (chim t 15,73% - 17,54% so vi tng chi thng

Ngày đăng: 22/08/2017, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w