Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
10,31 MB
Nội dung
Nôi dung chính: I. Giới thiệu chung về hệ sinhvât ở cá II. Các visinh vật gây bệnh cho cá III. Các sản phẩm lên men từ cá I. Hệ visinh vật ở cá 1. Giới thiệu chung 2. Visinh vật ở trên bề mặt da cá 3. Visinh vật ở mang cá 4. Visinh vật trong ruột cá 5. Visinh vật trong mô và cơ quan của cá 1. Giới thiệu chung • Hệ visinh vật ở cá rất đa dạng, chủ yếu có thành phần và số lượng giống với hệ visinh vật của môi trường nước xung quanh cá sống • Ngoài ra visinh vật còn theo dụng cụ đánh bắt, chứa đựng, chuyên chở, từ không khí lây nhiễm qua các vết sây sát trên da xâm nhập vào…. • Như vậy thành phần và số lượng visinh vật của cá sống, chết, bảo quản, ươn thối và hư hỏng rất khác nhau • Thịt cá là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của hầu hết visinh vật • Về thành cấu tạo và thành phần hóa học rất gần với động vật có vú :Protein 12-12%, chất béo 0.1-33%, 65-85% là nước. • Ở cá có đủ các điều kiện cho visinh vật phát triển, đặc biệt là visinh vật gây thối • Visinh vật gây thối ở cá dễ thích nghi với nhiệt độ bảo quản nên cá dễ bi phân hủy hơn thịt của động vật có vú 2. Hệ visinh vật ở trên bề mặt da cá • Trên bề mặt da cá có 1 lớp nhớt(lớp chất nhầy) chứa 1 lượng protein rất lớn, đó là môi trường thuận lợi đối với visinh vật • Số lượng visinh vật ở cá mới bắt vào khoảng 10-10^6/cm2 • Gồm : Micrococcus, sarcina, Pseudomonas fluorescens, Proteus, E.coli và một số nấm men, nấm mốc Pseudomonas fluorescens liquefaciens Một giống Pseudomonas E.coli Proteus vulgaris Micrococcus roseus Micrococcus mucilaginosis Micrococcus roseus Micrococus leutea Sacrcina [...]... Cichlidogyrus tilapiae, C sclerosus, Gyrodactylus niloticus ký sinh trên da và mang của cá đĩa bám của sán lá đơn chủ ký sinhở mang cá rô phi: A- Cichlidogyrus sclerosus; B- C tilapiae sán lá đơn chủ(Gyrodactylus niloticus) ký sinhở da cá rô phi : A- đĩa bám; B- sán bám trên vây cá •Phân bố và lan truyền bệnh: •Sán lá đơn chủ ký sinhởcá rô phi nuôi ởVi t Nam Bệnh phát vào mùa xuân, mùa thu, mùa đông •Phòng...Sarcina lutea Một số hình ảnh Sacrcina 3 Hệ visinh vật ở mang cá • Đặc biệt nhiều visinh vật hiếu khí, sau khi cá chết các visinh vật này hoạt động mạnh Dễ tìm thấy là: Pseudomonas fluorescens, liquefaciens Pseudomonas fluorescens liquefaciens 4 Hệ visinh vật trong ruột cá • Trong ruột cá vi sinh vật khá đa dạng và là nguồn gây thối rữa sau khi... bệnh: •Dùng nước muối NaCl,KMnO4, Formalin tắm cho cá 6 Bệnh rận cá • Tác nhân gây bệnh: rận cá Caligus sp • Dấu hiệu bệnh lý: cá bị vi m loét, ngứa ngáy, vận động mạnh trên mặt nước, bơi lội cuồng dại, cường độ bắt mồi giảm • Phân bố và lan truyền bệnh: Rận cáCaligus phân bố ở vùng nước ngọt và cửa sông (nước lợ) chúng ký sinh nhiều loài cánuôi, cá rô phi ... vi m ruột • Phân bố và lan truyền bệnh • Thường gặp ởcá rô phi nuôi thương phẩm và cá bố mẹ nuôi sinh sản khi môi trường nuôi bị ô nhiễm đặc biệt là thức ăn không đảm bảo chất lượng, tỷ lệ nhiễm bệnh thấp • Phòng trị bệnh Cải thiện môi trường nuôi tốt Dùng một số kháng sinh cho cá ăn để phòng trị bệnh như Erythromycine hoặc Oxytetramycine Cá bị bệnh vi m ruột •Aeromonas hydrophila, 3 Bệnh trùng bánh... NaCl hoặc dùng CuSO tắm cho cá 5-15 phút • Phân bố và lan truyền bệnh:gây bệnh chủ yếu ở giai đoạn cá giống ,ít gây bệnh ở giai đoạn cá thịt Bệnh thường phát vào mùa xuân, mùa thu, khi nhiệt độ nước 25-30oC 4 Bệnh trùng quả dưa (hay bệnh đốm trắng) • Tác nhân gây bệnh: trùng quả dưa Ichthyophthyrius multifiliis • Dấu hiệu bệnh lý: Da, mang, vây có nhiều trùng bám thành các hạt lấm tấm rất nhỏ, màu... Da, mang, vây có nhiều trùng bám thành các hạt lấm tấm rất nhỏ, màu hơi trắng đục,có nhiều nhớt, màu sắc nhợt nhạt Chú cá này đã bị bệnh đốm trắng • Phân bố và lan truyền bệnh: có ở nhiều loài cá trắm cỏ, chép, mè trắng, mè hoa, trôi, rô phi, cá thát lát cá tra nuôi, trê vàng một số cá cảnh Bệnh trùng quả dưa phát vào mùa xuân, mùa đông • Phòng trị bệnh: Dùng Formalin tắm thời gian 30-60 phút hoặc phun... ăn, nên dễ tìm thấy vi sinh vật sống ở bùn nơi cá sống trong đây • Vi sinh vật được tìm thấy ở đây là: Clostridium putrificus, Clostridium sporogens, E.coli, các loại gây ngộ độc thực phẩm như Salmonella, Clostridium botulinum Clostridium botulinum E.coli Clostridium sporogenes Salmonella Clostridium putrificus Clostridium botulinum Clostridium sporogenes 5 Vi sinh vật trong mô và... nigra, T orientalis, Trichodinella epizootica, Tripartiella bulbosa, T clavodonta • Dấu hiệu bệnh lý: Trên thân, vây cá có nhiều nhớt màu hơi trắng đục Da cá chuyển màu xám, cá cảm thấy ngứa ngáy,bơi lội lung tung không định hướng Trùng bánh xe bám ở vây cá trùng bánh xe ký sinhởcá rô phi • 1- Trichodina centrostrigata, • 2- T domerguei domerguei, • 3- T heterodentata, • 4- T nigra, • 5- T orientalis,... B.mesentericus, Clostridium putrificus, Sarcina lutea Mucor B.mesentericus Pseudomonas fluorescens Aspergillus niger Cl.sporogenes II Các vi sinh vật gây bệnh cho cá 1 Bệnh xuất huyết 2 Bệnh vi m ruột 3 Bệnh trùng bánh xe 4 Bệnh trùng quả dưa 5 Bệnh sán lá đơn chủ 6 Bệnh rận cá 7 Bệnh lở miệng 8 Bệnh nấm thuỷ mi 9 Bệnh nấm velvet 10 Bướu (lump) 11 Bệnh đốm đỏ 1 Bệnh xuất huyết •Tác nhân gây bênh: cầu khuẩn Streptococcus... nhũn Cá bệnh nặng bơi quay tròn không định hướng, mắt đục và lồi ra, bụng trương to • Phòng trị bệnh • Cải thiện môi trường nuôi ổn định • Bón vôi • Dùng Erythromycine, Vitamin C trộn vào thức ăn cho cá Cá bi bệnh xuất huyết Streptococcus iniae 2 Bệnh vi m ruột • Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn: Aeromonas hydrophila, gram âm • Dấu hiệu bệnh lý: ruột trương to, chứa đầy hơi nên gọi là bệnh vi m . da cá 3. Vi sinh vật ở mang cá 4. Vi sinh vật trong ruột cá 5. Vi sinh vật trong mô và cơ quan của cá 1. Giới thiệu chung • Hệ vi sinh vật. hệ sinh vât ở cá II. Các vi sinh vật gây bệnh cho cá III. Các sản phẩm lên men từ cá I. Hệ vi sinh vật ở cá 1. Giới thiệu chung 2. Vi sinh