1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn xử lý tình huống chính trị xử lý điểm nóng chính trị xã hội tại huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình năm 1997 từ lý luận đến thực tiễn

33 3,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 182 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ổn định chính trị - xã hội là một yêu cầu tất yếu trong sự tồn tại và phát triển của mọi xã hội. Lịch sử thế giới và Việt Nam đã minh chứng rõ điều đó. Trong mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, ở mỗi giai đoạn lịch sử, khi nào giai cấp thống trị, Đảng phải cầm quyền đưa ra được những chủ trương, giải pháp đúng, phù hợp quy luật và thâu phục được lòng dân, thì ở đó sẽ tạo ra được sức mạnh để bảo vệ và xây dựng quốc gia, dân tộc hòa bình - ổn định và phát triển, và ngược lại, sẽ gây ra sự bất ổn định. Bất ổn định, chiến tranh và các cuộc xung đột sẽ đẩy lùi sự phát triển của quốc gia, dân tộc trong mỗi thời kỳ so với xu thế chung của thế giới. Những bất ổn định chính trị - xã hội Liên Xô và Đông Âu trong cuối những năm 80, đầu 90 đã đẩy các nước này đến đổ vỡ, chôn vùi thành quả của nhân dân trong mấy mươi năm. Vì vậy, ổn định tình hình chính trị - xã hội là mong muốn của mọi xã hội, của nhân dân. Ở Việt Nam, qua mấy ngàn năm lịch sử, ngay cả trong các xã hội phong kiến, khi nào vua sáng, tôi hiền, lòng dân hòa thuận, đất nước yên bình, ổn định thì xã hội phát triển, nhân dân hòa mục, đời sống ấm êm, thái bình. Dân tộc ta đã từng trải qua nhiều cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giặc nội xâm và đã thấm đau bao cảnh tương tàn, tang tóc, mất mát, hy sinh, sức người, sức của. Vì vậy ngày nay, dân ta rất khát khao độc lập tự do, mong muốn mãi mãi được sống trong hòa hình, ổn định để xây dựng một đất nước có dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Điều đó chỉ thực hiện được trong tình hình xã hội ổn định. Đó không phải chỉ là mong muốn của Đảng ta, của Nhà nước ta, mà còn của cả dân tộc ta. Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng, đất nước ta đã và đang thu được những thành tựu rất to lớn. Đó là việc Đảng ta đã đưa ra được đường lối chính trị đúng đắn, lãnh đạo Nhà nước và nhân dân ta giữ được ổn định chính trị - xã hội để xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nhưng trong đó cũng còn tồn tại không ít các nhân tố tiềm ẩn những nguy cơ có thể gây bất ổn định, làm cản trở phát triển, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Những nhân tố ấy tồn tại trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong những vấn đề vĩ mô và vi mô, ở mọi cấp độ từ trung ương xuống đến địa phương và cơ sở. Điểm nóng ở Thái Bình trong những năm 1997 và ở nhiều nơi khác, vụ bạo loạn ở Tây Nguyên vừa qua đã minh chứng điều đó. Vì vậy, nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân ta hiện nay là, để đất nước phát triển, để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, điều kiện tiên quyết là phải giữ vững được ổn định chính trị - xã hội trên phạm vi cả nước và ở mỗi địa phương. Thái Bình là một trọng điểm của các điểm nóng trong cả nước những năm 1996-1998. Trong những năm qua Thái Bình đã đẩy lùi trạng thái bất ổn định, đang từng bước đi lên. Song bên cạnh những mặt tích cực trong đời sống chính trị, trong phát triển kinh tế - xã hội, vẫn còn nhiều điều bức xúc cần giải quyết, cần có những giải pháp khả thi để ngăn chặn, đẩy lùi những nhân tố có khả năng dẫn tới tái phát bất ổn định có thể xảy ra. Xuất phát từ lý luận đó, đồng thời từ bản thân là sinh viên khoa Chính trị học, với niềm say mê nghiên cứu khoa học, tác giả chọn tiểu luận với đề tài “Xử lý điểm nóng chính trị - xã hội tại huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình năm 1997: Từ lý luận đến thực tiễn” để làm đề tài tiểu luận kết thúc môn Phương pháp tiếp cận và xử lý tình huống chính trị.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ổn định trị - xã hội yêu cầu tất yếu tồn phát triển xã hội Lịch sử giới Việt Nam minh chứng rõ điều Trong quốc gia, dân tộc, giai đoạn lịch sử, giai cấp thống trị, Đảng phải cầm quyền đưa chủ trương, giải pháp đúng, phù hợp quy luật thâu phục lòng dân, tạo sức mạnh để bảo vệ xây dựng quốc gia, dân tộc hòa bình - ổn định phát triển, ngược lại, gây bất ổn định Bất ổn định, chiến tranh xung đột đẩy lùi phát triển quốc gia, dân tộc thời kỳ so với xu chung giới Những bất ổn định trị - xã hội Liên Xô Đông Âu cuối năm 80, đầu 90 đẩy nước đến đổ vỡ, chôn vùi thành nhân dân mươi năm Vì vậy, ổn định tình hình trị - xã hội mong muốn xã hội, nhân dân Ở Việt Nam, qua ngàn năm lịch sử, xã hội phong kiến, vua sáng, hiền, lòng dân hòa thuận, đất nước yên bình, ổn định xã hội phát triển, nhân dân hòa mục, đời sống ấm êm, thái bình Dân tộc ta trải qua nhiều đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giặc nội xâm thấm đau bao cảnh tương tàn, tang tóc, mát, hy sinh, sức người, sức Vì ngày nay, dân ta khát khao độc lập tự do, mong muốn mãi sống hòa hình, ổn định để xây dựng đất nước có dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Điều thực tình hình xã hội ổn định Đó mong muốn Đảng ta, Nhà nước ta, mà dân tộc ta Công đổi Đảng ta khởi xướng, đất nước ta thu thành tựu to lớn Đó việc Đảng ta đưa đường lối trị đắn, lãnh đạo Nhà nước nhân dân ta giữ ổn định trị - xã hội để xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhưng tồn không nhân tố tiềm ẩn nguy gây bất ổn định, làm cản trở phát triển, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất đời sống nhân dân Những nhân tố tồn tất lĩnh vực đời sống xã hội, vấn đề vĩ mô vi mô, cấp độ từ trung ương xuống đến địa phương sở Điểm nóng Thái Bình năm 1997 nhiều nơi khác, vụ bạo loạn Tây Nguyên vừa qua minh chứng điều Vì vậy, nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân ta là, để đất nước phát triển, để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, điều kiện tiên phải giữ vững ổn định trị - xã hội phạm vi nước địa phương Thái Bình trọng điểm điểm nóng nước năm 1996-1998 Trong năm qua Thái Bình đẩy lùi trạng thái bất ổn định, bước lên Song bên cạnh mặt tích cực đời sống trị, phát triển kinh tế - xã hội, nhiều điều xúc cần giải quyết, cần có giải pháp khả thi để ngăn chặn, đẩy lùi nhân tố có khả dẫn tới tái phát bất ổn định xảy Xuất phát từ lý luận đó, đồng thời từ thân sinh viên khoa Chính trị học, với niềm say mê nghiên cứu khoa học, tác giả chọn tiểu luận với đề tài “Xử lý điểm nóng trị - xã hội huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình năm 1997: Từ lý luận đến thực tiễn” để làm đề tài tiểu luận kết thúc môn Phương pháp tiếp cận xử lý tình trị Tình hình nghiên cứu Hiện nay, số để tài, công trình nghiên cứu đề cập nội dung liên quan đến việc xử lý điểm nóng trị - xã hội, bất ổn định trị xã hội, đặc biệt địa bàn tỉnh Thái Bình như: - "Tổng kết thực tiễn xử lý điểm nóng trị - xã hội" GS Lê Hữu Nghĩa làm chủ nhiệm, GS Lưu Văn Sùng làm phó chủ nhiệm - GS Hoàng Chí Bảo: "Bước đầu khái quát lý luận điểm nóng, điểm nóng trị -xã hội" - Viện Khoa học Chính trị có tập giảng "Xử lý tình trị" giành cho hệ cử nhân hệ cao học - Các viết GS TS Lưu Văn Sùng, GS.TS Hoàng Chí Bảo "Thông tin trị học" có nội dung khái quát lý luận điểm nóng trị xã hội, liên quan đến việc ổn định trị - xã hội địa bàn số tỉnh nước ta - Lê Văn Đính: "Vấn đề điểm nóng tôn giáo Thừa Thiên - Huế với việc giữ vững ổn định trị công đổi nay" - Luận văn thạc sĩ trị học, năm 1998 Tác giả từ sở lý luận thực trạng mà tổng kết số kinh nghiệm đề xuất giải pháp nhằm ngăn ngừa, xử lý cách có hiệu "điểm nóng" tôn giáo để giữ vững ổn định trị công đổi - TS Nguyễn Văn Vĩnh tập thể nhà khoa học với đề tài khoa học cấp bộ, 2003, "Những nhân tố dẫn đến bất ổn định trị - xã hội nước ta nay" Đề tài đạt kết sâu nội dung khái niệm bất ổn định trị, nhân tố ảnh hưởng, yếu tố dẫn đến bất ổn định trị - xã hội giải pháp khắc phục lĩnh vực nước ta - Gần đây, Chu Thị Hương, “Thực quy chế dân chủ sở - giải pháp khắc phục hậu điểm nóng Thái Bình nay”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Chính trị, mã số 60.31.20, năm 2005 Luận văn trình bày hậu vấn đề đặt điểm nóng Thái Bình ; Vai trò việc thực quy chế dân chủ sở việc khắc phục hậu điểm nóng Thái Bình biện pháp nhằm hoàn thiện việc thực quy chế dân chủ sở nhằm ổn định phát triển nông thôn Thái Bình -… Các công trình nghiên cứu kết tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc cầu thị học giả nước Đây coi nguồn tài liệu phong phú cho tác giả trình nghiên cứu Tuy nhiên, công trình, viết nghiên cứu khía cạnh định việc xử lý điểm nóng trị - xã hội Thái Bình năm 1997 Vì vậy, tác giả chọn Tiểu luận “Xử lý điểm nóng trị - xã hội huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình năm 1997: Từ lý luận đến thực tiễn” làm đề tài tiểu luận Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận phạm trù ổn định trị, làm rõ thành tựu, hạn chế tiềm ẩn nguy gây bất ổn định địa bàn tỉnh Thái Bình, luận văn xây dựng hệ thống phương thức, giải pháp khả thi nhằm giữ vững ổn định trị - xã hội, coi điều kiện tiên để phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thắng lợi vào nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng địa bàn tỉnh Thái Bình rộng với nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ sở lý luận xử lý điểm nóng trị - xã hội - Làm rõ thực trạng tình hình trị - xã hội Thái Bình năm xảy điểm nóng (1997) Tìm nguy tiềm ẩn gây ổn định giai đoạn sau - Đưa giải pháp học kinh nghiệm nhằm giữ vững ổn định trị -xã hội, từ thực tiễn lãnh đạo, đạo, tổ chức nhằm ổn định tình hình trị - xã hội để phát triển kinh tế - xã hội nhằm đẩy mạnh công đổi địa bàn tỉnh Thái Bình Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu vấn đề điểm nóng trị - xã hội địa bàn tỉnh Thái Bình năm 1997 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu thực trạng việc giữ vững ổn định trị - xã hội địa bàn tỉnh Thái Bình kể từ xảy điểm nóng trị - xã hội từ năm 1997 đến Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Để nghiên cứu Tiểu luận này, tác giả dựa vào nguyên lý, cặp phạm trù chủ nghĩa vật biện chứng cặp phạm trù: Bản chất tượng, nguyên nhân kết quả; quy luật lượng – chất, quy luật thống đấu tranh mặt đối lập… để tiến hành nghiên cứu Tuân thủ nguyên tắc chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét vấn đề - Phương pháp nghiên cứu chung: Vì giới hạn nghiên cứu kiện, trình diễn khứ - – tương lai nên tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp logic - lịch sử Trong trình triển khai tác giả coi trọng sử dụng cách hợp lý phương pháp; phân tích – tổng hợp, trừu tượng hóa… - Phương pháp cụ thể: Sử dụng phương pháp thu thập, nghiên cứu phân tích tài liệu, xếp tóm tắt tài liệu… Kết cấu Tiểu luận Tiểu luận có kết cấu gồm chương, tiết CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XỬ LÝ ĐIỂM NÓNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Về tình trị Chính trị lĩnh vực hoạt động cong người xã hội có giai cấp Nếu điều kiện bình thường, hoạt động chủ thể cầm uền diễn theo quy trình: định, triển khai thực hiện, tổng kết, rút kinh nghiệm chuẩn bị định mới… Các trình sau lại tiếp tục diễn Như vậy, tình trị kiện, biến cố không bình thường, diễn đời sống trị- xã hội, gây nên bất ổn định có khả trực tiếp gây nên bất ổn định trị- xã hội, đòi hỏi người phải áp dụng giải pháp đặc biệt để giải [03] Tình trị biểu dấu hiệu sau: - Sự bất mãn, chống đối nhân dân với quyền nhà nước; - Bộ máy quyền lực tê liệt thiếu chủ thể cầm quyền (khoảng trống quyền lực); - Những chuẩn mực luật pháp, đạo đức, văn hoá không tuân thủ; - Khủng hoảng tư tưởng, niềm tin gây tổn hại đến ý thức hệ chủ đạo xã hội; - Các lực lượng tiêu cực, phản động có điều kiện trỗi dậy gây an ninh xã hội, làm tăng nguy bền vững chế độ xã hội Một tình trị xuất không thiết phải có đầy đủ dấu hiệu mà cần vài dấu hiệu đó, gây nên bất ổn định trị- xã hội 1.1.2 Về điểm nóng xã hội Điểm nóng khái niệm dùng tự nhiên xã hội, trạng thái không bình thường vât Trong kỹ thuật, trạng thái vật chất “điểm sôi”, “điểm bốc cháy”, “điểm bùng nổ” Trong phạm vi môn học, đề cập đến điểm nóng lĩnh vực trị xã hội Xét theo phạm vi rộng, có quan điểm cho rằng: điểm nóng nơi tập trung mâu thuẫn cao độ cần giải quyết, nơi diễn tình hình xung đột căng thẳng [01] Xét theo phạm vi hẹp, điểm nóng diễn lĩnh vực hay xảy địa bàn dân cư định Như vậy, điểm nóng xã hội đời sóng xã hội trạng thái không bình thương, bất ổn dịnh, rối loạn, diễn xung đột, chống đối lực lượng với hành vi không tự kiềm chế được, vượt qua có khả vượt khuôn khổ pháp luật chuẩn mực văn hóa đạo đức, diễn địa điểm, thời gian định có khả lan tỏa sang nơi khác Biểu điểm nóng xã hội nổ ra: - Đời sống xã hội trạng thái không bình thường, bất ổn định, có lúc rối loạn - Sự phản ứng, cung đột đám đông, lực lượng không kiềm chế trở thành sức mạnh, áp lực chống đối lẫn - Hành vi đám đông quần chúng vượt có khả vượt khuôn khỏ pháp luật chuẩn mực văn hóa đạo đức, - Diễn khuôn gian thời gian định, có khả lan tỏa nơi khác Nhìn chung, điểm nóng xã hội thường thể qua hình thức khiếu nại, tố cáo đông người, vượt cấp, biểu tình, bãi công, bãi khóa…, có có hành vi bạo lực, chống đối người thi hành công vụ…, vượt khuôn khổ quy định pháp luật hành Như vậy, điểm nóng biểu phản ánh bất ổn định đời sống xã hội đến mức có nguy phá vỡ trật tự an toàn xã hội, chứa đựng khả chuyển hóa thành vấn đề trị 1.1.3 Về điểm nóng trị - xã hội Điểm nóng trị - xã hội điểm nóng xã hội diễn lĩnh vực trị - xã hội mà chống đối đám đông quần chúng hướng trực tiếp vào người nắm quyền lực trị, quan quyền lực thể chế sách quyền nhà nước Trong thực tế thường xảy điểm nóng xã hội nhiều điểm nóng trị - xã hội Còn điểm nóng trị - xã hội xảy phức tạp liệt quan hệ trực tiếp tới quyền lực nhà nước Tuy nhiên, điểm nóng xã hội lĩnh vưc khác có khả trực tiếp trở thành điểm nóng trị - xã hội Điểm nóng xã hội phát sinh trực tiếp từ lĩnh vực trị Điểm nóng xã hội có nguồn gốc từ tranh chấp dân sự, từ khiếu kiện nhân dân không giải kịp thời, để dây dưa, kéo dài, gây tích đọng mâu thuẫn bùng phát thành điểm nóng Khi xem xét điểm nóng trị - xã hội cần phân biệt rõ hai loại: Một là, điểm nóng trị - xã hội có can thiệp lực lượng phản động nước Lợi dụng kẽ hở chế, đường lối sách để kích động dân chúng đấu tranh Về hình thức đòi dân chủ, đòi quyền lợi kinh tế, thực chất gây rối loạn xã hội, làm ổn định an ninh trị, tiến tới lật đổ quyền Hai là, điểm nóng trị - xã hội xuất phát từ mâu thuẫn nội nhân dân, thể không đồng tình nhân dân biểu sai trái đội ngũ cán lãnh đạo, thể chế, đường lối sách Đảng, Nhà nước, với chất lượng hệ thống trị… Mục đích đấu tranh nhằm thực tốt chế độ dân chủ, không ngừng hoàn thiện tổ chức hệ thống trị ngày tốt 1.2 Xử lý điểm nóng trị - xã hội 1.2.1 Phương pháp tiếp cận Khi điểm nóng trị - xã hội nỏ ra, tình hình khẩn cấp Trước hàng nghìn người chống đối, cần có cách tiếp cận để nhận thức đề giải pháp kịp thời Trước hết, cần phải phân tích yêu sách đám đông quần chúng nêu Phải tìm hiểu xem họ đòi hỏi lợi ích gì? Lợi ích kinh tế, lợi ích trị hay lợi ích văn hóa, tín ngưỡng…? Cũng yêu sách đan xen lợi ích Từ phân tích yêu cầu, thấ tình đâu Thứ hai, cần phải phân tích chất người đầu Người đứng đầu người xuất phát, lộ diện, đầu đám biểu tình, nhieuefe trường hợp, học kẻ dấu mặt, trá hình, đứng đằng sau huy người hăng, khích, Chỉ tìm người đứng đầu, phân tích rõ chất người đứng đầu thấy chất ddirem nóng mục tiêu chiến đấu tranh ần giấu đằng sau yêu sách quần chúng Thứ ba, phải phân tích tâm lý, hành vi đám đông quần chúng, Trong đám đông quần chúng thường có hai khuynh hướng gắn với hai phận khác Khuynh hướng thứ nhất: Do tâm lý phận quần chúng tinh trạng bình thường cao độ, không tự kiềm chế dẫn đến nhữgn hành vi bột phát, đà, hình thành nên phận coi người khích, phận bao gồm người có tiền án, tiền sự, bất mãn với quyền, người kẻ địch lợi dung,,, Đó phận dẫn đầu đám đông quần chúng, Khuynh hướng thứ hai: Quần chúng bị động hùa theo, nhẹ tin, ngộ nhận bị ép buộc Nhóm đối tượng chiếm phận không nhỏ đám đông họ dễ dàng bị tan rã giải thích, tuyên truyền, thuyết phục, làm rõ sai, bị ép xử lý kiên đắn quan quyền lực Từ đó, ta xác định mâu thuẫn điểm nóng: mâu thuẫn địch ta (đối kháng) mâu thuẫn nội bọ nhân dân (không đối kháng); mức độ loại mâu thuẫn đan xen mâu thuẫn Chỉ xác định mâu thuẫn có đề tìm giải pháp 1.2.2 Những yêu cầu xử lý điểm nóng trị - xã hội - Thứ nhất, cần phải áp dụng giải pháp làm cho điểm nóng nguội dần hạn chế lan tỏa sang nơi khác Biện pháp gọi hạ nhiệt độ “rút ngòi nổ”, ví phải dập tắt đám cháy cho không bùng phát lớn hơn, không lan tỏa sang nơi khác mà nguội dần Các giải pháp hành động trường hợp phải mau lẹ, xác; phải hạn chế cách tối đa thiệt hại xảy - Thứ hai, phải khắc phục tình trạng bất ổn định, tạo lập ổn định trị xã hội làm tiền đề cho phát triển kinh tế- xã hội Sự ổn định hai trạng thái: + Ổn định bề ngoài, thời bên lại chứa đựng nguy bùng phát bất ổn định lớn Ổn định tạo tiền đề cho phát triển đảm bảo cho ổn định bền vững lâu dài + Trạng thái thứ hai thật yêu cầu xử lý điểm nóng trị- xã hội Ổn định trị nhằm mục tiêu phát triển kinh tế sở phát triển kinh tế đảm bảo cho định hướng lâu dài trị- xã hội - Thứ ba, cần tạo tiền đề, nhân tố để điểm nóng không tái phát - Thứ tư, cần củng cố bền vững sở trị tăng cường hiệu lực hệ thống trị 1.2.3 Quy trình, giải pháp xử lý điểm nóng trị - xã hội 1.2.3.1 Nắm tình hình, phân tích nguyên nhân nhận dạng mâu thuẫn Nắm tình hình, phân tích nguyên nhân nhận dạng mâu thuẫn bước điểm nóng nổ ra, để có cho giải pháp việc nắm tình hình có ý nghĩa định Cần có thông tin xác mặt: - Số lượng quần chúng tham gia biểu tình, chống đối; thành phần tham gia, đối tượng tham gia; hình thức tổ chức lực lượng… - Họ nêu yêu sách gì? Những yêu sách phải quan giải quyết? - Ai người cầm đầu? Số lượng người qúa khích? Những âm mưu vàthủ đoạn? Họ có quan hệ đạo lực lượng phản động nước nước hay không? 10 quyền tổ công tác, 26 vụ rải tờ rơi, vụ phá hoại hoa màu trả thù cán bộ, vụ đập phá trụ sở làm việc nhà cán [06] Bí thư Ðảng ủy xã Nguyễn Viết Ðức thông tin nhanh: Từ tháng 6-1997 đến tháng 11-1997, Quỳnh Hoa để xảy tình trạng ổn định an ninh nông thôn Sau đó, cấp ủy, quyền địa phương tiến hành tổng kết, đánh giá lại việc xây dựng, củng cố tổ chức hệ thống trị, rõ hạn chế, yếu hoạt động Ðảng, nguyên tắc tập trung dân chủ, đấu tranh tự phê bình phê bình lề lối làm việc [07] 2.2.2 Công tác xử lý, giải Thời ấy, quyền ngành nội tỉnh cố gắng thuyết phục trung ương có mâu thuẫn địch - ta đề nghị dùng công an quân đội để thực chuyên Rất sáng suốt, Thường vụ Bộ Chính trị có hẳn thị khẳng định rằng, mâu thuẫn nội nhân dân nên dùng phương pháp vận động, thuyết phục, giáo dục đồng thời xử lý cán hệ thống nhà nước tham nhũng, ức hiếp nhân dân [08] Cán chủ chốt 200 xã 285 xã thay Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND, Chánh Thanh tra, Giám đốc Công an, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân điều khỏi Thái Bình, tố cáo khiếu nại nhân dân giải quyết, kết luận thỏa đáng, xử lý cán sai phạm theo quy định pháp luật, Thái Bình trở nên yên bình Nếu không sâu sát, nắm bắt tình hình, nghe báo cáo áp dụng chuyên vụ Thái Bình, đất nước đến đâu Và từ kinh nghiệm ấy, băn khoăn tháng nay: Tại để cưỡng chế người nông dân phải dùng đến lực lượng mạnh thế? Tại không bao vây dùng loa thuyết phục (Hải Phòng có kinh nghiệm bắt tội phạm “cộm cán”) Tại không rải lực lượng phía đón lõng để bắt đối tượng mà chọn cách co cụm phía để nổ súng? 19 Nếu so sánh để rút học cho Tiên Lãng vài chủ đầm tôm bị xâm phạm quyền lợi Chính thế, mâu thuẫn công dân với quyền khu trú phận hẹp, bất bình đông người Tuy nhiên, phương pháp giải không rốt ráo, thiếu công minh, ngụy biện, che giấu sai lầm Tiên Lãng TP.Hải Phòng chuyển bất bình số người thành bất bình đông người Quay trở lại việc giải điểm nóng Thái Bình, đó, tổ công tác Bộ Chính trị ông Phạm Thế Duyệt làm tổ trưởng có phương pháp nhân văn vận động cán lãnh đạo có sai lầm, khuyết điểm, chí có tham nhũng nhỏ nhận lỗi trước nhân dân, xin nhân dân tha lỗi, hứa khắc phục sai lầm, hoàn trả phần vật chất nhận trái pháp luật Dư luận nóng vậy, nhân dân Thái Bình sẵn sàng tha lỗi, không khiếu kiện chí nhân dân đề nghị tiếp tục cho giữ chức vụ cũ [08] Quỳnh Phụ kiên khắc phục sai lầm, yếu công tác cán bộ, xây dựng Đảng, công tác đạo, điều hành quyền, cấp ủy, đồng thời rõ phần tử có hành vi khích Huyện lập đoàn tra liên ngành tiến hành kiểm tra kinh tế, tra 33/38 xã, thị trấn nội dung dân khiếu kiện, như: quản lý đất đai, sử dụng ngân sách xã, chi tiêu xây dựng bản, chế độ sách Kết tra thu hồi cho Nhà nước 3.628 triệu đồng [05] Bên cạnh tra, kiểm tra kinh tế, tài chính, Quỳnh Phụ xử lý 468 cán bộ, đảng viên, có cán chủ chốt sở Trong 20 năm đổi (1986-2005), có 3.379 đảng viên bị đưa khỏi Đảng; khai trừ 524, xoá tên 2.236, cho rút khỏi danh sách đảng viên 619 Những phần tử khích xử lý người, tội, số bị kết án tù giam Hoạt động hệ thống trị sở củng cố, bước đầu lấy lại lòng tin với nhân dân [05] 20 Do có biện pháp xử lý kiên quyết, đến năm 2001, tình hình địa phương vào ổn định Từ đây, Quỳnh Phụ tiếp tục vươn lên, phát huy truyền thống, tự tin khẳng định trình phát triển chung tỉnh Thái Bình nước với thành tựu bước đầu đáng ghi nhận - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện năm 2006 so với năm trước năm 2005 có chuyển biến tích cực Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2006 đạt 11,03%, cao từ trước tới nay; đó, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 723 tỉ đồng (tăng 5,39%), công nghiệp - xây dựng đạt 372 tỉ (tăng 22,77%), dịch vụ đạt 344 tỉ (tăng 12,42%); tổng giá trị sản xuất theo giá thực tế 2.183 tỉ đồng [05] - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Năm 2005, cấu kinh tế huyện: nông nghiệp chiếm 51,9%, công nghiệp: 23,9% dịch vụ: 24,2% Năm 2006, tỷ lệ tương ứng là: 46,3% ; 29,2% ; 24,5% Trong nông nghiệp, suất lúa năm đạt 131,27 tạ/ha, toàn huyện có 208 “Cánh đồng 50 triệu”, với tổng diện tích 2.194 ha, chiếm gần 20% diện tích đất canh tác; 128 trang trại đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận; chuyển đổi 1.248 cấy lúa cho suất thấp sang trồng ăn đặc sản nuôi thủy sản có giá trị kinh tế cao; xây dựng vùng nuôi trồng thủy sản nước tập trung giá trị canh tác bình quân huyện đạt 45 triệu đồng/năm Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, khôi phục, trì; số nghề truyền thống mở rộng (chế biến lương thực, dệt chiếu cói, đúc đồng); nhiều nghề du nhập (mây tre đan, sơ chế hạt điều, gỗ mỹ nghệ) Toàn huyện có 24 làng nghề, xã nghề, thu hút tạo việc làm thường xuyên cho 35.500 lao động Đến hết năm 2006, cụm công nghiệp Cầu 21 Nghìn cụm công nghiệp ven quốc lộ 10 địa bàn huyện thu hút 25 dự án đầu tư nước nước ngoài, có 16 dự án vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Hoạt động dịch vụ thương mại, khoa học - công nghệ mở rộng Nhiều hoạt động tích cực triển khai để nâng cấp kết cấu hạ tầng; đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường; khai thác tổng hợp tiềm huyện [05] - Văn hóa - xã hội phát triển Phong trào “Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa” phát triển mạnh từ trước tới Đặc biệt, huyện lấy ngày 16-2 năm “Ngày Đại đoàn kết toàn dân” Đây hoạt động văn hóa độc đáo Quỳnh Phụ Toàn huyện có 51.388 gia đình đăng ký gia đình văn hóa số gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa 87% 13,5% gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình thể thao Công tác giáo dục đạt kết cao đồng tất nội dung: chuẩn hóa giáo viên mầm non đạt 83%, tiểu học đạt 99,6%, trung học sở: 97,4%; tỷ lệ tốt nghiệp trung học sở 99,7%, trung học phổ thông 98% Công tác tôn giáo, thực sách người có công, phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc sức khỏe cộng đồng… thực tốt - Công tác xây dựng Đảng củng cố Từ năm 2000, Huyện ủy đạo tổ chức sở Đảng xây dựng đồng quy chế, quy định cấp ủy, quyền, đoàn thể Từ năm 2001, Ban Thường vụ Huyện ủy thị tăng cường công tác kiểm tra cấp ủy Ủy ban Kiểm tra cấp Hằng năm, cấp ủy sở tiến hành kiểm tra: kiểm tra việc thu chi tài ngân sách xã công trình xây dựng xã; kiểm tra việc quản lý, sử dụng vốn, quỹ Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp kiểm tra việc thực Quy chế Dân chủ sở Do đó, phòng ngừa cách có hiệu sai phạm giải kịp thời phát 22 sinh sở, không để tích tụ thành “điểm nóng, dẫn đến ổn định trị Đến năm 2004, Quỳnh Phụ không sở Đảng yếu kém, 45% số tổ chức sở Đảng đạt tiêu chuẩn sạch, vững mạnh Các chế độ làm việc, sinh hoạt công tác quản lý tổ chức hệ thống trị sở vào nếp, có hiệu Công tác quy hoạch, đào tạo nghiệp vụ, bồi dưỡng lý luận trị cho cán bộ, đảng viên thực thường xuyên, liên tục Công tác xây dựng Đảng, xây dựng chi sạch, vững mạnh; việc đánh giá, phân loại tổ chức đảng, đảng viên; phê bình, tự phê bình năm thực cách nghiêm túc Do tập trung lãnh đạo triển khai tốt mặt công tác, nên tình hình an ninh trị giữ vững, trật tự an toàn xã hội bảo đảm, và, huyện Quỳnh Phụ giữ vững danh hiệu đơn vị mạnh tỉnh Thái Bình an ninh, quốc phòng nhiều năm liền 2.3 Một số nguyên nhân Trong bối cảnh vậy, từ năm 1997-2000, đạo cấp trên, Quỳnh Phụ nghiêm khắc kiểm điểm, tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng ổn định là: chủ quan, nóng vội, buông lỏng việc lãnh đạo quản lý đất đai, tài chính, xây dựng bản, coi nhẹ công tác xây dựng Đảng, từ đó, số cán bộ, đảng viên lợi dụng chức, quyền để tham nhũng, vi phạm sách, pháp luật, vi phạm quyền làm chủ lợi ích thiết thực nhân dân, gây lãng phí, thất thoát vật tư, tài chính, gây bất bình nhân dân Trong báo cáo Hội nghị, đồng chí Bùi Sĩ Tiếu tổng hợp nguyên nhân dẫn đến tình trạng ổn định Thái Bình năm 1997-1999 Về khách quan: Từ chuyển sang chế quản lý kinh tế mới, sách quản lý kinh tế-xã hội chưa đồng bộ, có nhiều kẽ hở, dễ bị lợi dụng để tham nhũng, tiêu cực; sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn 23 nhiều vấn đề chưa giải quyết; sách cán sở chưa thật hợp lý; mặt trái chế thị trường làm nảy sinh yếu tố phức tạp, tiêu cực mới; phân hóa giàu nghèo xã hội ngày sâu sắc Về chủ quan: Trước hết phận cán từ tỉnh đến sở tham nhũng, làm giàu bất chính; lề lối, tác phong làm việc quan liêu, cửa quyền, dân chủ nghiêm trọng Hai là, việc tổ chức huy động đóng góp dân để xây dựng sở hạ tầng làm số công việc khác nông thôn lớn so với thu nhập người dân Việc quản lý, sử dụng tiền công quỹ thiếu chặt chẽ, chưa bàn bạc dân chủ, chưa công khai với dân Ba là, chưa quan tâm đạo giải kịp thời, thỏa đáng khiếu kiện đáng dân, chí số nơi cán thách đố dân; số quan tỉnh, huyện có biểu cửa quyền, gây phiền hà với cấp với dân Bốn là, xảy tình hình khiếu kiện gay gắt số xã huyện Quỳnh Phụ, lường trước hậu quả, song thiếu đoàn kết nội Thường trực Tỉnh ủy Thường trực Huyện ủy Quỳnh Phụ nên không thống đạo thực hiện, để tình hình diễn biến phức tạp, bùng phát diện rộng Cuối công tác xây dựng đảng, quyền đoàn thể nhân dân tổ chức, trị tư tuởng, công tác kiểm tra thời gian dài bị xem nhẹ; đấu tranh tự phê bình, phê bình bị buông lỏng Một số nơi nội đảng, cán đoàn kết, song không giải kịp thời tạo thành mâu thuẫn âm ỉ, "mượn" quần chúng để giải quyết; số phần tử xấu lợi dụng khoét sâu mâu thuẫn làm cho tình hình thêm phức tạp Những yếu tổ chức hệ thống trị có từ trước, bệnh thành tích nên che giấu khuyết điểm, tổ chức cấp lại quan liêu nên nhân dân khiếu kiện yếu kém, khuyết điểm bộc lộ đầy đủ [07] CHƯƠNG III 24 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ VIỆC XỬ LÝ ĐIỂM NÓNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TẠI HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH NĂM 1997 3.1 Một số giải pháp - Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, tạo thống Đảng, nhân dân đánh giá tình hình, nguyên nhân chủ trương, giải pháp ổn định tình hình - Tiến hành tra, kiểm tra, kết luận rõ sai, xác định trách nhiệm, xử lý nghiêm tập thể, cá nhân sai phạm, thu hồi tiền bị thất thoát, làm máy hệ thống trị, đồng thời khởi tố, xử lý theo pháp luật trường hợp khích vi phạm pháp luật, đáp ứng nguyện vọng đáng nhân dân - Phát huy quyền làm chủ nhân dân việc giải ổn định tình hình tham gia xây dựng hệ thống trị sở; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân - Chấn chỉnh nếp, chế độ công tác đảng, tiến hành tự phê bình, phê bình, củng cố, kiện toàn đội ngũ cán gắn với củng cố quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân - Đi đôi với việc giải hậu việc ổn định, Thái Bình tập trung giải dứt điểm sở yếu kém; đẩy mạnh vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng; xây dựng tổ chức đảng sạch, vững mạnh, gắn với củng cố tổ chức hệ thống trị để đủ sức lãnh đạo ổn định tình hình - Đổi phương thức lãnh đạo tổ chức đảng với tổ chức hệ thống trị; nâng cao lực lãnh đạo phát triển kinh tế-xã hội để khắc phục tụt hậu kinh tế, làm sở để ổn định vững tình hình - Tăng cường đạo cấp với sở 25 Đến nay, tình hình ổn định, hệ thống trị củng cố, vai trò tổ chức đảng giữ vững phát huy; đội ngũ cán đổi mới, có tác phong công tác tốt, gần dân hơn; quyền phát huy hiệu lực quản lý, điều hành phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh-quốc phòng sở; đoàn thể nhân dân đóng góp có hiệu vào việc tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, chung sức thực thắng lợi nhiệm vụ trị sở 3.2 Một số học kinh nghiệm Từ thực tiễn lãnh đạo, đạo triển khai thực nhiệm vụ trị Quỳnh Phụ năm qua, rút số kinh nghiệm sau: Một là, bám sát mục tiêu giữ vững ổn định trị - xã hội Không có ổn định trị - xã hội phát triển kinh tế không nâng cao đời sống nhân dân Do đó, cần quán triệt sâu sắc quan điểm: “lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, xây dựng Đảng làm nhiệm vụ then chốt; đẩy mạnh bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc làm tảng xã hội” Xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm cho giai đoạn, lĩnh vực để sở có phân công hợp lý, đạo tổ chức thực hiệu quả; xây dựng chương trình, đưa giải pháp cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế địa phương, tạo đồng thuận xã hội việc thực nhiệm vụ nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội địa phương Hai là, xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh, sở thường xuyên củng cố, kiện toàn tổ chức máy, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán cấp Đặc biệt coi trọng công tác giáo dục trị, tư tưởng, bồi dưỡng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức lực tổ chức, điều hành cho cán đảng viên, cán chủ chốt sở Thường xuyên bổ sung, hoàn thiện thực nghiêm túc quy chế, quy định địa phương chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước 26 Ba là, thực tốt công tác tư tưởng Thường xuyên nắm bắt, phát sớm diễn biến tư tưởng cán bộ, đảng viên nhân dân phát sinh trình tổ chức thực nhiệm vụ; xử lý kịp thời, dứt điểm vấn đề cộm không để tích tụ tạo nên xúc trở thành “điểm nóng” Kinh nghiệm từ thực tiễn cho thấy, để giải vấn đề phức tạp, trước hết phải dám nhìn thẳng vào thật, xác định nguyên nhân, sau kiên xử lý, khắc phục Các cấp ủy lãnh đạo cần đạo quyền tổ chức đoàn thể phối hợp chặt chẽ xử lý, giải tình nảy sinh Bốn là, tăng cường công tác tra, kiểm tra, đưa công tác tra, kiểm tra vào nếp, nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn sai phạm để giữ vững lòng tin quân chúng nhân dân với lãnh đạo Đảng, điều hành, quản lý quyền Chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực tệ nạn xã hội phải trở thành công việc thường xuyên Năm là, xây dựng phong cách làm việc theo phương châm: “hướng sở”, tăng cường đối thoại trực tiếp với dân, coi trọng công tác vận động quần chúng, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Lấy mục tiêu phục vụ nhân dân làm mục tiêu phấn đấu cán bộ, đảng viên Duy trì thực nghiêm túc Quy chế Dân chủ sở giải pháp hữu hiệu phát huy, khai thác sức mạnh trí tuệ nhân dân hoạt động địa phương [05] Mặt khác, qua thực tiễn lãnh đạo, đạo xây dựng, củng cố hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn Thái Bình, đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Bùi Sĩ Tiếu đại biểu tham luận rút số học kinh nghiệm: Trước hết phải sát sở, đánh giá tình hình, phân tích đầy đủ nguyên nhân khách quan, chủ quan, tổng kết kinh nghiệm, dự báo vấn đề phát sinh mới, đề chủ trương, biện pháp sát với địa phương, đơn vị; phát 27 huy trí tuệ tập thể cán bộ, đảng viên khối đại đoàn kết toàn dân làm sở xây dựng, củng cố tổ chức hệ thống trị sở Hai là, trình lãnh đạo phát triển kinh tế-xã hội, tổ chức đảng phải thấy hết mặt trái chế thị trường để thường xuyên chăm lo quản lý, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên, xây dựng tổ chức sở đảng thật sạch, vững mạnh Phải bảo đảm đoàn kết thống Đảng sở chấp hành nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng, nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình, phê bình nghiêm túc Khi mắc sai lầm, khuyết điểm phải nhìn thẳng vào thật, nhận rõ khuyết điểm trước nhân dân, kịp thời đề biện pháp sửa chữa xử lý nghiêm cán bộ, đảng viên vi phạm Ba là, phải nhận thức mở rộng dân chủ quy luật phát triển xã hội Những lúc khó khăn phải mở rộng dân chủ với chế, biện pháp thích hợp để phát huy cao độ đóng góp công sức, trí tuệ cán bộ, đảng viên nhân dân vào việc giải tình hình, khắc phục sai lầm, khuyết điểm, tiếp tục phấn đấu lên Bốn là, đôi với mở rộng dân chủ Đảng, nhân dân, phải xây dựng hoàn thiện hệ thống quy chế, quy định sở để tăng cường thực nghiêm nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng, giữ nghiêm kỷ luật, kỷ cương Đảng; củng cố, xây dựng tổ chức hệ thống trị sở vững mạnh thường xuyên đổi phong cách lãnh đạo tổ chức đảng, quyền, đổi nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân Năm là, thường xuyên thực tốt công tác kiểm tra, tra Nhất cán bộ, đảng viên đối tượng khiếu nại, tố cáo nhân dân phải 28 kiểm tra, tra kịp thời, khách quan, trung thực Đồng thời, phải dũng cảm kiểm điểm nhận rõ khuyết điểm, sai lầm trước Đảng, trước nhân dân 29 KẾT LUẬN Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hai nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặt chẽ với Tình hình thời diễn hàng ngày giới chứng minh tầm nhìn xa, trông rộng Đảng ta việc dự đoán phát triển giới đại Ngay kiện diễn (mà gần vấn đề Tây Nguyên ngày 10/4, 11/4) làm cho phải mài sắc ý chí cảnh giác cách mạng, phá vỡ âm mưu thâm độc lực lượng thù địch câu kết kẻ phá rối nước lực phản động nước Sự kiện Thái Bình, với nhìn tỉnh táo, hội để nhìn rõ thực trạng trị, xã hội, kinh tế, văn hóa nông thôn nước ta, mà có chủ trương sách lược đúng, đưa nông nghiệp nông thôn vào nghiệp công nghiệp hóa đại hóa Khi nhọt bục vỡ, biết cách xử lý, nỗi đau giảm nhẹ nhiều phần thể nhiễm khuẩn lành mạnh trở lại Ðiều dễ hiểu song không dễ chấp nhận, không dễ có thái độ dám nhìn thẳng vào thật, nói thật với dũng cảm mổ xẻ, phân tích để tìm nguyên nhân Nếu không tìm nguyên nhân kiện, dừng lại bề mặt tượng, đối phó bị động tạm thời giải pháp chắp vá, thời tạm yên bùng nổ, đẩy tới bùng nổ nguyên, chí nung nấu thêm Hơn nữa, kiện Thái Bình không ngẫu nhiên Cái đáng ngạc nhiên - có có ngạc nhiên - lại xảy Thái Bình, cờ đầu sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, xót xa điểm nóng nơi dân đòi hạ bệ bắt dẫn lên huyện cán Ðảng quyền xã mà không gặp phản kháng Ðảng viên, mà nơi lại vừa tuyên dương đảng vững mạnh! Sự kiện Thái Bình có nguyên cớ ngẫu nhiên, đặc thù, song vấn đề nông dân trỗi dậy đòi quyền 30 lợi kinh tế, trị, xã hội không cá biệt ngẫu nhiên xảy Thái Bình Do đó, giải kiện Thái Bình giải vấn đề nông thôn, nông nghiệp, nông dân Chính thế, việc xử lý tình trị, có xử lý điểm nóng trị– xã hội huyện Quynh Phụ, tỉnh Thái Bình, cần phải xây dựng thành lý thuyết, khái quát thành qui trình, giúp cho nhà hoạt động trị có lĩnh sống có nghệ thuật xử lý thành thạo vụ việc xảy thực tiễn Hoạt động trị lĩnh vực đặc thù, vừa kết hợp trải kinh nghiệm sống, nghệ thuật xử lý tình huống, lại khoa học V.I Lê-nin dặn: trị phải thụ thai từ khoa học 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Phê chủ biên (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng Trần Hồng Châu (1999), Thử bàn điểm nóng biện pháp hạn chế phát sinh điểm nóng”, Tạp chí Cộng sản số 07 Khoa Chính trị học (2008), Giáo trình “Xử lý tình trị”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Cổng thông tin điện tử huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2014,http://quynhphu.thaibinh.gov.vn/news/lists/dkxahoi/view_detail.aspx Trần Trung Trực (2004), Quỳnh phụ - ngày ấy, bây giờ, Tạp chí cộng sản, truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2014, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2007/2370/Quynh-Phu-ngay-ay-bay-gio.aspx Mai Tú (2013), Tự phê bình phê bình với tinh thần xây dựng, thẳng thắn trách nhiệm, Báo Nhân dân điện tử, truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2014, http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_chinhtri/_mobile_dangvacu ocsong/item/20447602.html Ngô Minh Nguyễn Thúy (2004), Bài học xây dựng, củng cố hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn qua thực tiến Thái Bình Gia Lai, Tạp chí Xây dựng Đảng, truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2014, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx? co_id=10005&cn_id=97283 Trần Quang Vũ (2012), Bài học Thái Bình nóng hổi, Báo Lao động, truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2014, http://laodong.com.vn/phap-luat/bai-hoc-thai-binh-van-con-nong-hoi25967.bld 32 MỤC LỤC 8.Trần Quang Vũ (2012), Bài học Thái Bình nóng hổi, Báo Lao động, truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2014, http://laodong.com.vn/phap-luat/bai-hoc-thaibinh-van-con-nong-hoi-25967.bld 32 33 ... việc xử lý điểm nóng trị - xã hội Thái Bình năm 1997 Vì vậy, tác giả chọn Tiểu luận Xử lý điểm nóng trị - xã hội huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình năm 1997: Từ lý luận đến thực tiễn làm đề tài tiểu. .. cho huyện Quỳnh Phụ xã huyện [05] 2.2 Thực trạng xử lý điểm nóng trị - xã hội huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 2.2.1 Khái quát diễn biến Trong năm đầu thực công đổi mới, kinh tế - xã hội Quỳnh. .. - Làm sáng tỏ sở lý luận xử lý điểm nóng trị - xã hội - Làm rõ thực trạng tình hình trị - xã hội Thái Bình năm xảy điểm nóng (1997) Tìm nguy tiềm ẩn gây ổn định giai đoạn sau - Đưa giải pháp học

Ngày đăng: 20/08/2017, 13:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Phê chủ biên (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Phê chủ biên (1997), "Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng
Năm: 1997
2. Trần Hồng Châu (1999), Thử bàn về điểm nóng và các biện pháp hạn chế phát sinh điểm nóng”, Tạp chí Cộng sản số 07 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Hồng Châu (1999), "Thử bàn về điểm nóng và các biện pháp hạn chế phát sinh điểm nóng”
Tác giả: Trần Hồng Châu
Năm: 1999
3. Khoa Chính trị học (2008), Giáo trình “Xử lý tình huống chính trị”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa Chính trị học (2008)", Giáo trình “Xử lý tình huống chính trị
Tác giả: Khoa Chính trị học
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2008
6. Mai Tú (2013), Tự phê bình và phê bình với tinh thần xây dựng, thẳng thắn và trách nhiệm, Báo Nhân dân điện tử, truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2014,http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_chinhtri/_mobile_dangvacuocsong/item/20447602.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Tú (2013), "Tự phê bình và phê bình với tinh thần xây dựng, thẳng thắn và trách nhiệm, Báo Nhân dân điện tử, truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2014
Tác giả: Mai Tú
Năm: 2013
7. Ngô Minh và Nguyễn Thúy (2004), Bài học xây dựng, củng cố hệ thống chính trị cơ sở xã, phường, thị trấn qua thực tiến Thái Bình và Gia Lai, Tạp chí Xây dựng Đảng, truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2014,http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=10005&cn_id=97283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Minh và Nguyễn Thúy (2004), "Bài học xây dựng, củng cố hệ thống chính trị cơ sở xã, phường, thị trấn qua thực tiến Thái Bình và Gia Lai
Tác giả: Ngô Minh và Nguyễn Thúy
Năm: 2004
8. Trần Quang Vũ (2012), Bài học Thái Bình vẫn còn nóng hổi, Báo Lao động, truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2014,http://laodong.com.vn/phap-luat/bai-hoc-thai-binh-van-con-nong-hoi-25967.bld Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Quang Vũ (2012), "Bài học Thái Bình vẫn còn nóng hổi, Báo Lao động, truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2014
Tác giả: Trần Quang Vũ
Năm: 2012
4. Cổng thông tin điện tử huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, truy cập ngày 10 tháng 12 năm Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w