Giáo án vnen khoa học tự nhiên 7 phần môn vật lí

73 5.8K 8
Giáo án vnen khoa học tự nhiên 7 phần môn vật lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 21/11/2016 Ngày giảng: 24/11/2016 Tuần 14 Chủ đề 4: ÁNH SÁNG Tiết 40 Bài 13: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU – Nhận biết tượng truyền ánh sáng : + Hiện tượng ánh sáng truyền thẳng + Hiện tượng phản xạ ánh sáng + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng – Nêu khái niệm nguồn sáng, vật sáng, tia sáng, chùm sáng – Nêu quy luật truyền ánh sáng : + Định luật truyền thẳng ánh sáng + Định luật phản xạ ánh sáng + Định luật khúc xạ ánh sáng – Rèn luyện kĩ thực hành, phát triển tìm tòi khám phá học tập, nghiên cứu khoa học II CHUẨN BỊ GV: Tranh hình, sổ tay lên lớp HS: Nghiên cứu trước nội dung học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV - GV: Xuất phát từ tượng tự nhiên liên quan đến truyền ánh sáng, GV lấy ví dụ tượng truyền ánh sáng xảy thực tế địa phương qua video, tranh ảnh => yêu cầu HS thảo luận nhóm đưa nhận xét ban đầu (dự đoán) đường truyền ánh sáng trường hợp hình 13.1 + Các đường truyền có giống Hoạt động HS Nội dung A Hoạt động khởi động: - HS ý nghe hướng dẫn Gv - Quan sát kĩ tranh H13.1 - Thảo luận nhóm, đưa dự đoán - HS nêu được: + H 13.1a: Ánh sáng truyền môi trường suốt, đồng tính + H 13.1b: Trên đường truyền, ánh sáng gặp mặt sáng, nhẵn + H 13.1c: Ánh sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác - HS: Đều truyền theo đường thẳng khác ? Tại ? - GV nhận xét, tiểu kết nội dung - Yêu cầu HS đọc thông tin, cho biết: + Nguồn sáng gì? + Vật sáng bao gồm gì? m/trường khác B Hoạt động hình thành kiến thức: Nguồn sáng, vật sáng cách biểu diễn đường truyền ánh sáng: - HS nghiên cứu thông tin, nêu được: + Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng + Vật sáng bao gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu tới + Ánh sáng truyền qua môi trường suốt + Đường truyền ánh sáng biểu diễn đường thẳng có hướng gọi tia sáng - Hs nghe giảng - HS nêu được: + Có loại chùm sáng là: chùm phân kì, chùm hội tụ, chùm song song + Ánh sáng truyền qua môi trường nào? + Đường truyền ánh sáng biểu diễn ntn? - GV chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành Khi vẽ chùm sáng, ta vẽ tia sáng chùm sáng + Vậy chùm sáng có loại ? - Gv: chùm sáng hẹp gồm nhiều tia song song coi tia sáng - Yêu cầu HS: + Hãy mô tả cách biểu diễn đường - HS mô tả truyền tia sáng chùm sáng a/s’ truyền môi trường suốt - GV nhận xét, kết luận Sự truyền thẳng ánh sáng: - GV nêu mục đích thí nghiệm a) Thí nghiệm: - Nêu qua dụng cụ, cách tiến hành thí - HS nghe GV hướng dẫn thí nghiệm nghiệm truyền thẳng ánh sáng - GV biểu diễn thí nghiệm - HS quan sát GV làm thí nghiệm - Yêu cầu HS: - Ghi chép lại tượng xảy + Quan sát thí nghiệm - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Ghi chép tượng xảy b) HS nêu được: + Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Qua thí nghiệm ta thấy đường truyền mục b ánh sáng môi trường - Gv gợi ý giúp hs trả lời câu hỏi suốt, đồng tính đường truyền - GV hướng cho HS tự rút kết luận thẳng, giống với đường truyền ánh sáng phần khởi động + Trong môi trường trông suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng IV Kiểm tra – đánh giá: - Kiểm tra trình hoạt động HS V Dặn dò: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu tìm hiểu nội dung _ Ngày soạn: 22/11/2016 Ngày giảng: 25/11/2016 Tuần 14 Tiết 41 Bài 13: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU – Nhận biết tượng truyền ánh sáng : + Hiện tượng ánh sáng truyền thẳng + Hiện tượng phản xạ ánh sáng + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng – Nêu khái niệm nguồn sáng, vật sáng, tia sáng, chùm sáng – Nêu quy luật truyền ánh sáng : + Định luật truyền thẳng ánh sáng + Định luật phản xạ ánh sáng + Định luật khúc xạ ánh sáng – Rèn luyện kĩ thực hành, phát triển tìm tòi khám phá học tập, nghiên cứu khoa học II CHUẨN BỊ GV: sổ tay lên lớp, dụng cụ thí nghiệm, phiếu học tập HS: Nghiên cứu trước nội dung học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung B Hoạt động hình thành kiến thức: Sự phản xạ khúc xạ ánh sáng: - GV: Ánh sáng truyền tới bề mặt phân - HS nghe thông tin cách hai môi trường suốt xuất hiện tượng phản xạ ánh sáng khúc xạ ánh sáng - Vậy qua đây, em thảo luận - HS thảo luận nhóm, mô tả đường nhóm mô tả đường tia tia sáng sáng - Đại diện vài nhóm mô tả - Lớp nhận xét, bổ xung - Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời - HS thảo luận tiếp, nêu hai câu hỏi sau: + Hãy mô tả đường tia tới, tia + HS mô tả tia tới SI, tia phản xạ phản xạ tia khúc xạ ? IS’, tia khúc xạ IR + Hãy dự đoán thay đổi góc tới + HS dự đoán: thay đổi góc tới góc phản xạ, góc khúc xạ có thay đổi góc phản xạ, góc khúc xạ có thay đổi không? Thiết kế phương án thí nghiệm để ktra dự đoán - GV nhận xét - Gv nêu mục đích, yêu cầu thí nghiệm - GV bố trí thí nghiệm hình vẽ - Yêu cầu HS thực theo yêu cầu sách HDH, thảo luận nhóm trả lời nội dung sau: + Hoàn thiện bảng 13.1 + So sánh kết thí nghiệm + Vị trí tia phản xạ so với pháp tuyến IN tia tới ntn? + So sánh góc phản xạ góc tới + Khi góc tới 0o góc phản xạ bao nhiêu? Vẽ hình mô tả - GV hướng dẫn để em đưa nhận xét, kết luận Thí nghiệm chứng minh quy luật phản xạ khúc xạ: a) Thí nghiệm: Tìm hiểu quy luật mối quan hệ vị trí phản xạ vị trí tia tới tương ứng - HS nghe rõ mục đích, yêu cầu thí nghiệm - Thảo luận theo nhóm - Ghi chép câu trả lời cho câu hỏi GV hướng dẫn - Đại diện vài nhóm phát biểu - Lớp nhận xét, bổ xung b) Thí nghiệm: Tìm hiểu quy luật mối quan hệ vị trí tia khúc xạ vị trí tia tới tương ứng - GV nêu yêu cầu thí nghiệm - HS nghe rõ mục đích, yêu cầu thí - Bố trí TNo hình 13.4 Thay đổi nghiệm hướng truyền tia tới => yêu cầu HS: - Thảo luận theo nhóm + Quan sát vị trí tia khúc xạ tương ứng - Ghi chép câu trả lời cho câu hỏi + Đo cặp góc khúc xạ góc tới GV hướng dẫn tương ứng, ghi vào bảng 13.2 - Đại diện vài nhóm phát biểu + So sánh kết thí nghiệm - Lớp nhận xét, bổ xung + Vị trí tia phản xạ so với pháp - HS tự rút kết luận tuyến IN tia tới ntn? + So sánh góc phản xạ góc tới + Khi góc tới 0o góc phản xạ bao nhiêu? Vẽ hình mô tả - GV hướng dẫn để em đưa nhận xét, kết luận IV Kiểm tra – đánh giá: - Kiểm tra trình hoạt động HS V Dặn dò: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu tìm hiểu nội dung _ Ngày soạn: 25/11/2016 Ngày giảng: 28/11/2016 Tuần 15 Tiết 42 Bài 13: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG (Tiết 3) I MỤC TIÊU – Nhận biết tượng truyền ánh sáng : + Hiện tượng ánh sáng truyền thẳng + Hiện tượng phản xạ ánh sáng + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng – Nêu khái niệm nguồn sáng, vật sáng, tia sáng, chùm sáng – Nêu quy luật truyền ánh sáng : + Định luật truyền thẳng ánh sáng + Định luật phản xạ ánh sáng + Định luật khúc xạ ánh sáng – Rèn luyện kĩ thực hành, phát triển tìm tòi khám phá học tập, nghiên cứu khoa học II CHUẨN BỊ GV: sổ tay lên lớp HS: Nghiên cứu trước nội dung học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung B Hoạt động hình thành kiến thức: Điền từ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn đây: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, từ kết - HS nghe hướng dẫn, thảo luận nhóm thí nghiệm thực hiện, tìm hiểu hoàn thiện từ thiếu phân tích tiết học trước: - Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận + Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đoạn văn + Thể chế hóa kiến thức rút kết luận + Đại diện vài nhóm báo cáo kết + Lớp nhận xét bổ xung - GV chuẩn hóa kiến thức - GV đề nghị HS tự thực nhiệm vụ học tập tài liệu HDH KHTN 7, sau thảo luận nhóm để tìm đáp án chung - Yêu cầu cụ thể sau: Vẽ tiếp đường truyền tia sáng phản xạ qua gương trường hợp hình 13.6 Vẽ tiếp đường truyền tia sáng khúc xạ trường hợp hình 13.7 - GV gợi ý cho HS HS chưa hiểu giúp đỡ em - Gọi vài HS chữa bài, cho lớp nhận xet - GV đưa kiến thức chuẩn xét, bổ xung - HS rút kiến thức: a) Định luật truyền thẳng ánh sáng: + suốt đường thẳng b) Định luật phản xạ ánh sáng: + môi trường cũ phản xạ ánh sáng + tới bên tia tới + Góc phản xạ góc tới c) Sự khúc xạ ánh sáng: + Hiện khúc xạ ánh sáng + Tia bên tia tới + Khi tăng (giảm) nhỏ góc tới góc khúc xạ góc tới 0° truyền thẳng C Hoạt động luyện tập: 1&2: Vẽ tia khúc xạ, phản xạ: - HS hoạt động cá nhân trước Sau thảo luận với nhóm để đưa đáp án chung - Đại diện nhóm đưa ý kiến - vài HS lên bảng chữa bài, vẽ tia khúc xạ, phản xạ trường hợp - Lớp nhận xét - HS chữa vào IV Kiểm tra – đánh giá: - Kiểm tra trình hoạt động HS V Dặn dò: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu tìm hiểu nội dung _ Ngày soạn: 25/11/2016 Ngày giảng: 28/11/2016 Tuần 15 Tiết 43 Bài 13: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG (Tiết 4) I MỤC TIÊU – Nhận biết tượng truyền ánh sáng : + Hiện tượng ánh sáng truyền thẳng + Hiện tượng phản xạ ánh sáng + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng – Nêu khái niệm nguồn sáng, vật sáng, tia sáng, chùm sáng – Nêu quy luật truyền ánh sáng : + Định luật truyền thẳng ánh sáng + Định luật phản xạ ánh sáng + Định luật khúc xạ ánh sáng – Rèn luyện kĩ thực hành, phát triển tìm tòi khám phá học tập, nghiên cứu khoa học II CHUẨN BỊ GV: sổ tay lên lớp, ống nhựa, nén hương, diêm, đèn pin, bìa cứng HS: ống nhựa, nén hương, diêm, đèn pin, bìa cứng (theo nhóm) III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung C Hoạt động luyện tập: - Gv nêu: TNo kiểm tra đường truyền tia sáng: + Yêu cầu, mục tiêu thí nghiệm - HS nghe hướng dẫn GV + Dụng cụ thí nghiệm - Nắm rõ yêu cầu thí nghiệm: - Hướng dẫn HS cách làm thí nghiệm a) Dụng cụ cần chuẩn bị - Yêu cầu HS thực thí nghiệm theo b) Cách tiến hành thí nghiệm nhóm - HS làm thực thí nghiệm theo + Ghi chép lại kết quan sát nhóm, ghi lại kết để trả lời câu hỏi + Trả lời câu hỏi đặt sách - Đại diện vài nhóm cho kết thí hướng dẫn học nghiệm, trả lời câu hỏi - Yêu cầu nhóm đưa kết luận - Lớp nhận xét, bổ xung => kết luận c) Câu hỏi: - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhanh trả lời câu hỏi mục c phần điền từ + đổi hướng bề mặt nhẵn Bóng đen bóng mờ: - Yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận - HS đọc thông tin, thảo luận nhóm trả nhóm trả lời câu hỏi lời câu hỏi, nêu đc: - Đại diện HS trả lời, lớp nhận xet a) Là bóng tối nằm phía sau vật - Gv đưa kết luận cản, không nhận a/s từ nguồn sáng truyền tới Sở sĩ gọi bóng đen miếng bìa bóng nằm sau vật cản miếng bìa, bị miếng bìa che phần á/s Nếu di chuyển miếng bìa lại gần chắn k/thước vùng tối nhỏ b) Vì bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận phần ánh sáng từ nguồn sáng Hiện tượng nhật thực nguyệt thực: - Gv cho HS đọc thông tin, yêu cầu - HS đọc thông tin - Thảo luận trả lời câu hỏi: - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm nêu được: + Ở nơi Trái Đất xảy a) Đứng chỗ bóng tối, không nhìn thấy tượng nhật thực toàn phần (Mặt trời bị mặt trời ta gọi nhật thực toàn phần mặt trăng che khuất) + Trên hình 13.12, Mặt Trăng vị trí b) Trên hình 13.12, Mặt Trăng vị trí số người đứng điểm A Trái người đứng điểm A Trái Đất Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực thực? IV Kiểm tra – đánh giá: - Kiểm tra trình hoạt động HS V Dặn dò: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu tìm hiểu nội dung _ Ngày soạn: 26/11/2016 Ngày giảng: 29/11/2016 Tuần 15 Tiết 44 Bài 13: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG (Tiết 5) I MỤC TIÊU – Nhận biết tượng truyền ánh sáng : + Hiện tượng ánh sáng truyền thẳng + Hiện tượng phản xạ ánh sáng + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng – Nêu khái niệm nguồn sáng, vật sáng, tia sáng, chùm sáng – Nêu quy luật truyền ánh sáng : + Định luật truyền thẳng ánh sáng + Định luật phản xạ ánh sáng + Định luật khúc xạ ánh sáng – Rèn luyện kĩ thực hành, phát triển tìm tòi khám phá học tập, nghiên cứu khoa học II CHUẨN BỊ GV: sổ tay lên lớp HS: Nghiên cứu trước nội dung III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV - Gv yêu cầu HS: + Đọc nội dung yêu cầu + Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - Nội dung câu hỏi: + Có thể vào bóng nhà em để biết vào có hướng đc không? Thử tìm hiểu dùng la bàn kiểm tra xem hai cách làm có kết giống không? + Tại có loại kính cho phép người ngồi nhà nhìn người ngoài, người bên không nhìn thấy đồ vật nhà? Hoạt động HS Nội dung D Hoạt động vận dụng: - HS đọc thông tin, nắm yêu cầu - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, ghi chép giấy - Đại diện vài nhóm trả lời, lớp bổ xung, kết luận HS dự đoán tùy thuộc vào hướng nhà em (Ví dụ nhà có bóng hướng bắc vào thường hướng tây Vì loại kính cho ánh sáng chiều Trong kính có miếng kim loại mà a/s từ vào phản xạ lại dẫn đến người – Nêu số ứng dụng tác dụng dòng điện đời sống ngày – Nêu vai trò dòng điện đời sống – Nêu quy định an toàn sử dụng điện – Lắp đặt, tiến hành thí nghiệm, quan sát thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu rút kết luận – Thiết kế lắp ráp mô hình ứng dụng kĩ thuật đơn giản – Giải thích hoạt động ứng dụng kĩ thuật đời sống II CHUẨN BỊ GV: Sổ tay lên lớp, Hình 21.2 HS: Nghiên cứu trước nội dung III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung B Hoạt động hình thành kiến thức: Tác dụng từ dòng điện - GV hướng dẫn cho HS thực làm - HS nghe hướng dẫn GV thực việc nhóm tiến hành thí nghiệm làm thí nghiệm theo nhóm hướng dẫn - GV giúp đỡ HS trình - Quan sát ghi chép lại tượng thí làm thí nghiệm nghiệm - Sau yêu cầu từ kết thí nghiệm, - HS tiếp tục thảo luận hoàn thiện tiếp tục thảo luận điền cụm từ thích tập điền từ hợp cho tập khung - nhóm báo cáo kết - Yêu cầu đại diện 1-2 nhóm cho đáp án - Lớp nhận xét, bổ xung, đưa kết Lớp nhận xét, bổ xung luận: - GV chốt lại nội dung + Cuộn dây có dd chạy qua - GV HS phân tích thí nghiệm theo hình 21.2 tài liệu hướng dẫn - Gv đặt câu hỏi để giúp cho HS hiểu vấn đề, ví dụ: + Khi chưa có dd chạy qua, thỏi than nối với cực âm acquy có màu đen, nam châm Vậy cuộn dây có dd chạy qua Như dd có + Người ta gọi cuộn dây có nam châm điện Tác dụng hóa học dòng điện: - HS tìm hiểu thí nghiệm - Thảo luận phân tích thí nghiệm giáo viên - Trả lời câu hỏi GV đưa + Khi có dòng điện chạy qua thỏi than chuyển dần sang màu vàng đồng có dòng điện chạy qua thỏi than có thay đổi không? + Vậy chứng tỏ điều xảy với thí nghiệm trên? - Từ GV cho HS hoàn thiện tập điền từ - Cho HS rút kết luận + Chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy - HS lựa chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống - Đại diện chữa Lớp bổ xung, nhận xét nêu được: “ Tác dụng dd qua dung dịch, ikjn tạo phản ứng hóa học làm biến đổi chất hóa học thành chất hóa học khác, gọi tác dụng hóa học IV Kiểm tra – đánh giá: - Kiểm tra trình hoạt động HS V Dặn dò: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu tìm hiểu nội dung _ Ngày soạn: 17/02/2017 Ngày giảng: 20/02/2017 Tuần 25 Tiết 69 Bài 21: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN (Tiết 3) I MỤC TIÊU – Nêu tác dụng dòng điện – Nêu số ứng dụng tác dụng dòng điện đời sống ngày – Nêu vai trò dòng điện đời sống – Nêu quy định an toàn sử dụng điện – Lắp đặt, tiến hành thí nghiệm, quan sát thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu rút kết luận – Thiết kế lắp ráp mô hình ứng dụng kĩ thuật đơn giản – Giải thích hoạt động ứng dụng kĩ thuật đời sống II CHUẨN BỊ GV: Sổ tay lên lớp HS: Nghiên cứu trước nội dung III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV - GV cho HS tự tìm hiểu thí nghiệm hình 21.3a,b (sách HDH trang 174) Từ thảo luận nhóm để điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống khung - Yêu cầu đại diện nhóm cho đáp án - GV cần ý cho HS: cực từ nam châm điện thay đổi chiều dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn thay đổi - Cho HS trả lời tiếp câu hỏi 2: + Hoạt động dụng cụ liệt kê bảng 21.1 dựa vào tác dụng dòng điện ? - GV nêu vấn đề: Hình 21.4 sơ đồ mạch điện chuông điện loại khác, bấm giữ nút bấm chuông kêu tắt, kêu tắt liên tục bấm Hãy giải thích ? - Yêu cầu HS quan sát kĩ , vận dụng kiến thức học, thảo luận nhóm đưa phần giải thích nhóm - GV giúp đỡ HS, đưa kết luận - GV yêu cầu HS đọc tham khảo thông tin bảng nhiệt độ nóng chảy số chất, đưa dự đoán sau: + Cầu chì cấu tạo nối vào mạch điện có nguồn dụng cụ điện ntn để tự động ngắt dòng điện mạch bị “chập điện” Hoạt động HS Nội dung C Hoạt động luyện tập: HS quan sát, tìm hiểu thí nghiệm - Thảo luận nhóm, bổ xung kiến thức tìm đáp án phù hợp điền vào chỗ trống - Đại diện đưa đáp án - Các nhóm nhận xét, bổ xung - Rút kết luận: + ngắt dòng điện không từ tính Khi thay đổi chiều dd , cực từ nam châm điện thay đổi HS dựa vào kiến thức học dễ dàng nêu được: + Các dụng cụ chủ yếu dựa vào tác dụng nhiệt, tác dụng từ tác dụng hóa học dd D Hoạt động vận dụng: - HS quan sát hình 21.4 - Thảo luận nhóm đưa giải thích cho vấn đề GV đặt - Đại diện nhóm cho ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ xung - Rút kết luận E Hoạt động tìm tòi mở rộng: - HS tham khảo bảng 21.2 - Thảo luận nhóm giải thích câu hỏi - Đại diện cho ý kiến Lớp bổ xung - Rút kết luận + Cấu tạo: bao gồm hộp giữ cầu chì, chấu mắc, nắp cầu chì thay đổi tùy thuộc vào loại cầu chì Cấu chì với - GV tổng hợp kiến thức, đưa kết dây chì mắc nối tiếp với đầu dây luận dẫn mạch điện, thiết bị lắp sau nguồn điện tổng trước phận mạch điện Cầu chì thực theo ng/lý tự chảy uốn cong để tách khỏi mạch điện cường độ dòng điện mạch tăng đột biến IV Kiểm tra – đánh giá: - Kiểm tra trình hoạt động HS V Dặn dò: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu tìm hiểu nội dung _ Ngày soạn: 20/02/2017 Ngày giảng: 23/02/2017 Tuần 25 CHỦ ĐỀ 7: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Tiết 70 Bài 22: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI (Tiết 1) I MỤC TIÊU – Kể tên hệ quan thể người – Nêu khái quát cấu tạo chức hệ quan – Phân tích phối hợp hoạt động quan thể người II CHUẨN BỊ GV: Sổ tay lên lớp Tranh hình HS: Nghiên cứu trước nội dung III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV - GV yêu cầu HS: Hoạt động HS Nội dung A Hoạt động khởi động: - HS quan sát hình, thảo luận nhóm + Em quan sát hình 21.1, thảo luận nhóm, kể tên hệ quan thể người phận có hệ quan (điền kết vào bảng 21.1) - Cho đại diện nhóm báo cáo kết - GV giúp HS chốt kiến thức - Chỉ hệ quan người vào bảng 22.1 - Đại diện nhóm báo cáo - Rút kết luận: Các hệ quan như: + Hệ xương: xương đầu, cột sống, + Hệ thần kinh: Não, tủy sống, + Hệ tuần hoàn: Tim, mạch máu, + Hệ hô hấp: Khí quản, phổi, + Hệ tiêu hóa: Dạ dày, ruột, + Hệ cơ: Cơ đầu, đầu, + B Hoạt động hình thành kiến thức: Cấu tạo chức hệ quan thể người - GV cho HS nhắc lại bậc cấu - HS nhớ lại kiến thức bậc cấu trúc thể sống học trúc thể sống chương trình môn KHTN 6: tế bào – mô - vài em nhắc lại kiến thức – quan – hệ quan – thể, để giúp em hình dung mối quan hệ bậc cấu trúc học - GV yêu cầu HS: - Cá nhân tự đọc nghiên cứu thông + Em đọc thông tin hệ tin, thảo luận nhóm để tìm quan sách HDH, thảo luận hiểu cấu tạo chức hệ bạn nhóm hoàn thiện vào bảng quan 22.2 quan sau: - Hoàn thiện theo bảng 22.2 1) Hệ vận động - Đại diện nhóm lên bảng báo cáo 2) Hệ tuần hoàn kết tìm hiểu nhóm 3) Hệ hô hấp - Lớp bổ xung, đưa kết luận 4) Hệ tiêu hóa - GV kẻ bảng cho nhóm lên ghi đáp án - Giúp HS đưa kết luận * Kết luận: Bảng 22.2 Bảng 22.2: Cấu tạo chức hệ quan thể người Hệ quan Hệ vận động Tên quan Bộ xương hệ Hệ tuần hoàn Tim, mạch máu Chức - Nâng đỡ thể vận động - Di chuyển lao động Vận chuyển chất Hệ hô hấp Hệ tiêu hóa thể: chất dinh dưỡng, oxi,… Mũi, hầu, quản, khí Trao đổi khí thể môi quản, phế quản phổi trường,… Miệng, thực quản, dày, Biến đổi thức ăn thành chất gan, ruột non, ruột già, hậu dinh dưỡng thải chất thải môn tuyến tiêu hoá IV Kiểm tra – đánh giá: - Kiểm tra trình hoạt động HS V Dặn dò: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu tìm hiểu nội dung _ Ngày soạn: 21/02/2017 Ngày giảng: 24/02/2017 Tuần 25 Tiết 71 Bài 22: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI (Tiết 2) I MỤC TIÊU – Kể tên hệ quan thể người – Nêu khái quát cấu tạo chức hệ quan – Phân tích phối hợp hoạt động quan thể người II CHUẨN BỊ GV: Sổ tay lên lớp Tranh hình HS: Nghiên cứu trước nội dung III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung B Hoạt động hình thành kiến thức: Cấu tạo chức hệ quan thể người (tiếp) - GV tiếp tục cho HS tìm hiểu hoàn - HS tiếp tục thảo luận nhóm tìm hiểu thiện hệ quan lại bảng 22.2 sách HDH hệ quan lại thể - GV kẻ bảng lên bảng người điền vào bảng 22.2 - Cho nhóm lên ghi kết vào - Đại diện nhóm báo cáo kết bảng, yêu cầu lớp nhận xét - Lớp bổ xung, đưa kết luận - Giúp HS rút kết luận * Kết luận: Bảng 22.2 Bảng 22.2: Cấu tạo chức hệ quan thể người Hệ quan Hệ tiết Hệ thần kinh Hệ nội tiết Hệ sinh dục Tên quan Gồm thận, ống dẫn nước tiểu,bóng đái ống đái Gồm não bộ, tuỷ sống, dây thần kinh hạch thần kinh Gồm tuyến nội tiết tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tuỵ, tuyến thận tuyến sinh dục Các quan sinh dục : buồng trứng,… Hoạt động GV Chức Lọc máu, tiết chất cặn bã Điều khiển hoạt động thể Tiết hoocmon Sản xuất trứng tinh trùng chức sinh sản khác,… Hoạt động HS Nội dung Vai trò tim: - GV yêu cầu học sinh tìm hiểu vận - HS vận dụng kiến thức dụng, cho biết: - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Tim có vai trò hệ tuần hoàn ? - Đại diện nhóm đưa ý kiến, lớp bổ - Có thể cho HS thảo luận nhóm xung - Gv gợi ý giúp HS đưa kết luận - Rút kết luận: + Tim đóng vai trò “cái bơm” giúp hút máu đẩy máu hệ tuần hoàn + Tim có vai trò điều hoà huyết áp, cân nội môi - GV cho HS làm việc cá nhân, yêu cầu - Cá nhân HS quan sát hình, tìm hiểu em hãy: vận dụng thông tin điền thích + Điền thích cho sơ đồ hệ hô hấp - vài HS lên bảng, lớp nhận xét hình 22.9 * Đáp án đúng: A – Mũi ; B – Hầu ; C - GV cho vài HS lên bảng ghi đáp án – Khí quản ; D – Phổi ; E – Phế quản ; - GV chốt lại kiến thức G – Cơ hoành - GV cho cá nhân HS tự đọc, tìm hiểu - Cá nhân HS tự đọc, tìm hiểu sự phối hợp hoạt động hệ quan phối hợp hoạt động hệ quan - Gv đưa số câu hỏi liên quan để giúp HS hiểu rõ vấn đề IV Kiểm tra – đánh giá: - Kiểm tra trình hoạt động HS V Dặn dò: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu tìm hiểu nội dung _ Ngày soạn: 24/02/2017 Ngày giảng: 27/02/2017 Tuần 26 Tiết 72 Bài 22: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI (Tiết 3) I MỤC TIÊU – Kể tên hệ quan thể người – Nêu khái quát cấu tạo chức hệ quan – Phân tích phối hợp hoạt động quan thể người II CHUẨN BỊ GV: Sổ tay lên lớp HS: Nghiên cứu trước nội dung III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung C Hoạt động luyện tập: - GV yêu cầu HS: - HS nghe GV hướng dẫn yêu cầu + Các em quan sát quan - Cá nhân tự quan sát hình, thực hình 22.12 hoàn thành câu yêu cầu hỏi sau: 1) Hãy tô màu cho quan theo - HS tô màu theo hướng dẫn, ghi tên hướng dẫn đây: quan vào bên hình + Hệ tiêu hoá : màu xanh da trời - Đại diện vài em trinh fbayf sản + Hệ hô hấp : màu vàng phẩm + Hệ thần kinh : màu xanh nước biển - Lớp nhận xét, bổ xung góp ý + Hệ tuần hoàn : màu đỏ 2) Ghi tên quan xuống bên hình ảnh - Gv hướng dẫn giúp đỡ HS - Cho HS trình bày sản phẩm - GV nhận xét - Cho HS hoàn thiện tiếp câu > yêu cầu 1-2 HS báo cáo kết - HS hoàn thiện bảng 22.3, báo cáo kết - Gv nhận xét, chốt kiến thức - HS tự hoàn thiện bảng vào - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: D Hoạt động vận dụng: + Hãy nêu biện pháp chăm sóc sức - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi khoẻ để có thể khoẻ mạnh ? - Đại diện nhóm cho ý kiến Nhóm - Cho đại diện nhóm báo cáo Lớp khác nhận xét, bổ xung nhận xét bổ xung - GV gợi ý như: + Xây dựng chế độ ăn uống khoa học + Uống đủ nước ngày + Kiểm tra sức khỏe định kì, - Sau đó: GV hướng dẫn HS lập thời gian biểu ngày, tuần, - HS nghe tự xây dựng thời gian biểu xây dựng phần ăn, biện pháp cho Có thể chia sẻ lại nội dung nâng cao sức khoẻ: tập thể dục, bạn lớp … - GV hướng dẫn yêu cầu HS: + Em chọn hệ quan số hệ quan học bài, tìm hiểu cấu tạo chức phận hệ quan thể người - GV chia nhóm nhỏ em làm cá nhân, cho tìm hiểu nhiều hệ quan tốt IV Kiểm tra – đánh giá: - Kiểm tra trình hoạt động HS V Dặn dò: - Xem lại nội dung học E Hoạt động tìm tòi mở rộng: - HS nghe GV hướng dẫn - Có thể làm việc cá nhân (hoặc theo nhóm) để đưa cấu tạo, chức vài quan - Có thể chia sẻ với bạn lớp - Nghiên cứu tìm hiểu nội dung _ Ngày soạn: 27/02/2017 Ngày giảng: 02/03/2017 Tuần 26 Tiết 73 Bài 23: TIÊU HÓA VÀ VỆ SINH TIÊU HÓA (Tiết 1) I MỤC TIÊU – Nêu chất trình tiêu hoá – Xác định hình vẽ quan của hệ tiêu hoá người – Mô tả trình biến đổi thức ăn ống tiêu hoá – Đề biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá đảm bảo tiêu hoá có hiệu – Có ý thức thực nghiêm túc biện pháp để có hệ tiêu hoá khoẻ mạnh tiêu hoá có hiệu – Hình thành ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng II CHUẨN BỊ GV: Sổ tay lên lớp Phiếu học tập HS: Nghiên cứu trước nội dung III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung A Hoạt động khởi động: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS nghe hướng dẫn GV + Cử bạn làm trò, bạn làm thư kí - Cử bạn quản trò, thư kí để điều khiển lớp + Chia lớp thành đội chơi - Phân chia nhóm chơi Bạn đội trưởng + Phát thẻ phiếu học tập cho lên lấy thẻ chữ nhóm - Tiến hành chơi trò chơi - GV kẻ bảng 23.1 lên bảng - Các nhóm dán nhanh kết lên bảng - Yêu cầu nhóm dán thẻ chữ vào để kết thúc trò chơi ô trống bảng cho phù hợp, đội hoàn thành trước đội thắng - GV nhận xét, chốt lại nội dung - Khi trò chơi kết thúc, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + Dự đoán xem chất dinh dưỡng bị biến đổi ống tiêu hoá? - GV gợi ý cho HS cần - Gv cho HS hoạt động theo nhóm, yêu cầu em: + Hãy xếp nhanh câu cho theo thứ tự ? - Gv hướng dẫn để HS trả lời câu hỏi tiếp theo: + Thực chất h/động tiêu hoá ? + Hoạt động tiêu hoá diễn đâu ? - GV cho HS thảo luận nhóm: + Điền thích 1, 2, 3, 4, 5, 6, vào hình 23.1 hoàn thành bảng 23.2 - Gv nhận xét, kết luận nội dung - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Cho nhóm đánh giá kết - Rút kết luận - Vận dụng trả lời nhanh câu hỏi dự đoán - Lớp nhận xét, bổ xung B Hình thành kiến thức: Tiêu hóa quan tiêu hóa: - HS hoạt động nhóm hoàn thiện tập - Đại diện báo cáo kết quả, nhóm lại nhận xét, bổ xung - Chốt lại đáp án - Cá nhân HS vận dụng, đưa câu trả lời Lớp nhận xét, bổ xung + Là trình biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ qua thành ruột thải bỏ chất thừa hấp thụ + Hoạt động tiêu hoá diễn ống tiêu hoá - HS thảo luận theo nhóm câu hỏi - Đại diện đưa đáp án, lớp nhận xét, bổ xung hoàn thiện kết luận + Chú thích hình: Họng Thực quản Dạ dày Gan Tá tràng Ruột già Ruột non + Bảng 23.2 Các quan tiêu Các tuyến tiêu hóa hóa miệng, thực quản, tuyến nước bọt, dày, ruột non, gan, tuỵ ruột già, hậu môn, Các phận hệ tiêu hóa: - HS thảo luận nhóm - Quan sát đọc kĩ thông tin, vận dụng - Quan sát, đọc thông tin hình 23.2 trả lời câu hỏi: - GV đặt vấn đề: Thức ăn sau đưa vào miệng biến đổi ntn ống tiêu hoá ? + Vì ta nhai cơm lâu miệng thấy có vị ? trả lời câu hỏi - Đại diện đưa ý kiến - Lớp nhận xét, chốt lại nội dung: + Vì tinh bột cơm chịu tác dụng enzim nước bọt biến đổi phần thành đường mantôzơ, đường tác động vào gai vị giác lưỡi cho ta cảm giác + Chất dinh dưỡng : đường đơn, axit + Những phân tử chất dinh dưỡng amin, axit béo glixêrin, hấp thụ qua thành ruột hấp thụ qua thành ruột non vào máu để non vào máu để sau tới tới tất tế bào thể tế bào thể ? + Hấp thụ nước thải phân + Vai trò chủ yếu ruột già trình tiêu hoá thể người ? + Thức ăn cắn, xé, nghiền nhỏ, + Thức ăn sau đưa vào miệng thấm nước bọt, thực phản xạ biến đổi ống tiêu nuốt Enzim amilaza nước bọt hoá ? giúp biến đổi phần tinh bột - GV nhận xét, chốt lại kiến thức thức ăn thành đường mantôzơ IV Kiểm tra – đánh giá: - Kiểm tra trình hoạt động HS V Dặn dò: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu tìm hiểu nội dung _ Ngày soạn: 28/02/2017 Ngày giảng: 03/03/2017 Tuần 26 Tiết 74 Bài 23: TIÊU HÓA VÀ VỆ SINH TIÊU HÓA (Tiết 2) I MỤC TIÊU – Nêu chất trình tiêu hoá – Xác định hình vẽ quan của hệ tiêu hoá người – Mô tả trình biến đổi thức ăn ống tiêu hoá – Đề biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá đảm bảo tiêu hoá có hiệu – Có ý thức thực nghiêm túc biện pháp để có hệ tiêu hoá khoẻ mạnh tiêu hoá có hiệu – Hình thành ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng II CHUẨN BỊ GV: Sổ tay lên lớp Phiếu học tập HS: Nghiên cứu trước nội dung III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV - Cho HS thảo luận nhóm, yêu cầu em hoàn thiện phần điền từ vào bảng 23.3 - GV chốt lại đáp án - Tiếp tục cho HS trả lời câu hỏi: + Các quan hoạt động hệ tiêu hoá bị ảnh hưởng tác nhân ? Nêu biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi tác nhân có hại đảm bảo tiêu hoá có hiệu Hoạt động HS Nội dung B Hình thành kiến thức: Vệ sinh hệ tiêu hóa: - HS thảo luận nhóm điền từ vào bảng - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét bổ xung - Rút kết luận bảng - HS nêu ý kiến, lớp bổ xung, kết luận: + Tác nhân : vsv gây bệnh, chất độc hại thức ăn, đồ uống, ăn không cách,… Biện pháp như: h/thành thói quen ăn uống hợp vệ + Khẩu phần ăn ? Để xây dựng phần ăn uống hợp cần dựa nguyên tắc ? + Thế thực phẩm an toàn? + Làm để thực vệ sinh an toàn thực phẩm ? - GV nhận xét, đưa kết luận cho câu hỏi - GV cho HS trả lời nhanh câu hỏi 1,2 - Yêu cầu HS rõ đáp án, giải thích chọn đáp án IV Kiểm tra – đánh giá: - Kiểm tra trình hoạt động HS V Dặn dò: - Xem lại nội dung học sinh, ăn phần ăn hợp lí, ăn uống cách vệ sinh miệng sau ăn để bảo vệ hệ tiêu hoá tránh tác nhân có hại nâng cao hiệu hoạt động tiêu hoá + Khẩu phần ăn lượng thức ăn cung cấp cho thể ngày + Nguyên tắc lập phần : * Đảm bảo lượng thức ăn phù hợp nhu cầu đối tượng * Đảm bảo cân đối t/phần chất h/cơ, cung cấp đủ muối khoáng vitamin * Đảm bảo cung cấp đủ lượng cho thể + Là t/phẩm giữ chất dinh dưỡng; nuôi trồng, bảo quản chế biến hợp vệ sinh, không bị nhiễm khuẩn, hoá chất, không gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng + Để đảm bảo vệ sinh ATTP, cần : * Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, màu sắc mùi vị lạ * Dùng nước để rửa thức ăn, dụng cụ nấu ăn * Nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay, thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản cách C Hoạt động luyện tập: - Cá nhân HS tự suy nghĩ, trả lời câu hỏi, giải thích - Lớp bổ xung, nhận xét, kết luận - Nghiên cứu tìm hiểu nội dung _ ... sáng vật tự phát ánh sáng + Vật sáng bao gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu tới + Ánh sáng truyền qua môi trường suốt + Đường truyền ánh sáng biểu diễn đường thẳng có hướng gọi tia sáng -... ánh sáng : + Hiện tượng ánh sáng truyền thẳng + Hiện tượng phản xạ ánh sáng + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng – Nêu khái niệm nguồn sáng, vật sáng, tia sáng, chùm sáng – Nêu quy luật truyền ánh sáng... nhìn thấy vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục có ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục truyền từ vật đến mắt ta + Khi nhìn thấy vật màu đen ánh sáng màu truyền từ vật đến mắt

Ngày đăng: 19/08/2017, 05:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan