CHỦ ĐỀ I: KIM LOẠI – SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Tiết 1 4. Bài 1: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học Năng lực thực hành. Vận dụng kiến thức hóa học để giải thích một số hiện tượng trong đời sống II. PHƯƠNG TIỆN 1. Chuẩn bị: a. Giáo viên. Dây nhôm, hòn than, dây đồng, dây sắt, búa, Dây sắt( lõi phanh ), dây Zn, Cu, dd AgNO3, dd CuSO4, dd AlCl3 , mẩu than. Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, cốc thủy tinh, đèn cồn, bật lửa. b) Học sinh: Sgk, ôn lại kiến thức cũ. 2. Phương pháp: Nêu vấnđề Đàm thoại Thảo luận nhóm, tự nghiên cứu Trực quan
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1: 9A1: Tiết 2: 9A1: Tiết 3: 9A1: Tiết 4: 9A1: 9A2: 9A2: 9A2: 9A2: 9A3: 9A3: 9A3: 9A3: CHỦ ĐỀ I: KIM LOẠI – SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Tiết 1- Bài 1: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành - Vận dụng kiến thức hóa học để giải thích số tượng đời sống II PHƯƠNG TIỆN Chuẩn bị: a Giáo viên - Dây nhơm, hịn than, dây đồng, dây sắt, búa, - Dây sắt( lõi phanh ), dây Zn, Cu, dd AgNO3, dd CuSO4, dd AlCl3 , mẩu than - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, cốc thủy tinh, đèn cồn, bật lửa b) Học sinh: Sgk, ôn lại kiến thức cũ Phương pháp: -Nêu vấnđề -Đàm thoại -Thảo luận nhóm, tự nghiên cứu -Trực quan III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Tiết 9A1 9A2 9A3 Bài mới: Dự kiến tiết: Tiết 1: Mục A, B.I, 1,2 SGK t7 Tiết 2: Mục B.II, SGK t7 Tiết 3: Mục B.III, SGK t8 Ghi nhớ Tiết 4: Mục C (bài 4,6,7), D,E Các hoạt động Chuẩn bị - Điều chỉnh – bổ sung A) Hoạt động khởi động GV: Yêu cầu HS thảo luận nêu số tính chất vật lí tính chất hóa học kim loại mà em biết, đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng tính chất HS: Thảo luận trả lời câu hỏi GV: Định hướng giới thiệu nội dung học B) Hoạt động hình thành kiến thức: I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI: - Hoạt động cặp bàn - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm SHD/tr - HS thực ghi tượng vào bảng + TN 1: Hiện tượng: dây nhôm/ đồng bị dát mỏng Đoạn dây sắt, dây đồng bị uốn cong + TN 2: Hiện tượng: có ánh kim ? Qua TN em chứng minh tính chất vật lí kim loại - Hs trả lời: tính dẻo, ánh kim Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi 1, SHD Kim loại có tính chất vật lí ? GV gọi HS báo cáo HS: Kim loại có tính chất vật lí: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có ánh kim Dựa vào tính chất vật lí khác kim loại, em nêu ứng dụng số kim loại đời sống sản xuất GV gọi HS báo cáo HS trả lời: Kim loại có tính dẻo Ứng dụng: Kim loại rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên đồ vật dày, mỏng khác - Kim loại khác có tính dẻo khác Dẻo Au Kim loại có tính dẫn điện - Ứng dụng: sử dụng làm thiết bị điện Dụng cụ: Búa, giấy ráp Hóa chất: dây đồng, dây nhơm Kim loại có tính dẫn nhiệt - Ứng dụng: số kim loại dùng làm dụng cụ nấu ăn Kim loại có tính ánh kim - Ứng dụng: số kim loại dùng làm đồ trang sức vật dụng trang trí khác - Cặp bàn báo cáo cặp bàn khác bổ sung GV: Chuẩn kiến thức: Nội dung Ghi nhớ – SHD/ tr8 - Nhờ tính chất vật lí mà kim loại ứng dụng vào nhiều lĩnh vực sản xuất sinh hoạt gv yêu cầu học sinh làm tập 1,2 phần luyện tập Bài 1: Tính dẫn điện kim loại: Ag > Cu > Au > Al > Fe > Pd Kim loại dẫn điện tốt là: Ag Bài 2: a Dây điện b Nhôm c Đồ trang sức, ánh kim d Bền, nhẹ Lưu ý: Vonfram dùng làm dây tóc bóng điện có nhiệt độ nóng chảy cao TIẾT Khởi động: GV: Nêu tính chất vật lí kim loại? HS: Tính chất vật lí kim loại: + Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim + Ngồi kim loại cịn có số tính chất vật lí khác như: khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy độ cứng GV: Nhận xét, chuyển ý sang nội dung II TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI Yêu cầu HS làm thí nghiệm +Kim loại phản ứng với phi kim +Kim loại phản ứng với dung dịch axit +Kim loại phản ứng với dd muối HS tiến hành thí nghiệm SHD t5 quan sát, nêu tượng, giải thích viết PTHH xảy +TN1: Khi đốt sắt nóng đỏ, sắt cháy oxi tạo - Hoá chất: Dây sắt( lõi phanh),dây Zn, Cu, dd AgNO3, dd Cu SO4, dd AlCl3 , mẩu than hoa - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp thành oxit sắt từ gỗ, ống hút, cốc thủy tinh, đèn cồn, bật lửa Natri nóng chảy cháy khí clo tạo thành khói trắng + TN2: Kim loại tan dung dịch axit có sủi bọt khí +TN3: Cho Cu vào dd AgNO3 thu dung dịch màu xanh có chất rắn màu xám bạc bám vào thành ống Cho Zn vào dd CuSO4 , có chất rắn màu đỏ bám dây Zn, Zn tan dần, màu xanh lam dung dịch nhạt dần - GV: nhận xét Yêu cầu HS đọc nội dung đoạn thông tin SHD t5,6 cho biết: Nêu tính chất hóa học kim loại, viết PTHH minh họa? - HS: trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung chốt kiến thức: Tính chất hóa học kim loại: 1) Phản ứng kim loại với phi kim +Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt …) tác dụng với oxi nhiệt độ thường nhiệt độ cao để tạo thành oxit (thường oxit bazơ) Ở nhiệt độ cao, kim loại tác dụng với nhiều phi kim khác để tạo muối 3Fe + 2O2 t Fe3O4 o Trắng Không Nâu xám màu đen 2Na + Cl2 t 2NaCl o Vàng lục trắng 2) Phản ứng kim loại với phi kim Nhiều kim loại (trừ Cu, Ag, Au…) tác dụng với dd axit (HCl, H2SO4 loãng) tạo thành muối giải phóng khí H2 Zn + 2HCl → ZnCl2+ H2 3) Phản ứng kim loại với dung dịch +Kim loại hoạt động hóa học mạnh đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu khỏi dung dịch muối tạo thành kim loại muối Yêu cầu HS làm tập SHD t7 HS: Thảo luận trả lời GV: Nhận xét sửa sai có Bài 3: a) 2Mg + O2 t 2MgO o o b) Fe + S t FeS c) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 d) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu e) K + H2O → KOH + H2 TIẾT Khởi động: GV: Nêu tính hóa học kim loại? HS: Tính chất hóa học kim loại: 1) Phản ứng kim loại với phi kim a) Kim loại tác dụng với oxi: 3Fe + 2O2 t Fe3O4 b) Kim loại tác dụng với phi kim khác: 2Na + Cl2 t 2NaCl 2) Phản ứng kim loại với phi kim Zn + 2HCl → ZnCl2+ H2 3) Phản ứng kim loại với dung dịch o o Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu GV: Nhận xét, chuyển ý sang nội dung III DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Dãy hoạt động hoá học kim loại xây dựng ? - HS hoạt động cá nhân, cặp đôi, trao đổi nghiên cứu SHD/ tr - Nội dung thực sách hướng dẫn - Giáo viên sử dụng máy chiếu chiếu thí nghiệm theo SHD/tr Yêu cầu học sinh quan sát tượng nhận xét tượng, giải thích viết PTHH - Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, pipet - Hóa chất: Cu, Ag, TN 1: Cho Zn vào dd CuSO4 Na, Zn CuSO4, ZnSO4 , TN 2: Cho Cu vào dd ZnSO4 AgNO3, HCl - Hiện tượng: + Ống nghiệm (1): Một phần KL kẽm tan, có KL màu đỏ gạch bám ngồi dây kẽm + Ống nghiệm (2): Khơng có tượng - Giải thích: + Zn đẩy Cu khỏi dung dịch muối đồng Zn + CuSO4 � ZnSO4 + Cu + Cu không đẩy Zn khỏi dd muối sắt TN 3: Cho mảnh Cu vào dd AgNO3 TN 4: Cho mảnh Ag vào dd Cu(NO3)2 - Hiện tượng: + Ống nghiệm (1): Một phần KL đồng tan, có KL màu xám bám dây đồng màu dung dịch dần chuyển thành màu xanh lam + Ống nghiệm (2): Khơng có tượng - Giải thích: + Đồng đẩy bạc khỏi dd muối bạc Cu + 2AgNO3 � Cu(NO3)2 + 2Ag + Bạc không đẩy đồng khỏi dung dịch muối đồng TN 5: Cho mảnh Zn vào dd HCl TN 6: Cho mảnh Cu vào dd HCl - Hiện tượng: + Ống nghiệm (1): Có khí khơng màu ra, mảnh Zn tan dần + Ống nghiệm (2): Khơng có tượng - Giải thích: + Zn đẩy H khỏi dung dịch axit Zn + 2HCl � ZnCl2 + H2 � + Đồng không đẩy H khỏi dd axit TN 7: Cho mẩu Na vào cốc nước TN 8: Cho viên Zn vào cốc nước - Hiện tượng: + Ở cốc (1): Mẩu Na nóng chảy thành giọt trịn chạy mặt nước tan dần, đồng thời có khí khơng màu Dung dịch không màu � màu hồng + Ở cốc (2): Khơng có tượng - Giải thích: + Na phản ứng với nước sinh dung dịch bazơ làm phenolphtalein không màu � màu hồng 2Na + 2H2O � 2NaOH + H2 � + Zn không phản ứng với nước - Đại diện nhóm HS báo cáo -> HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc thông tin trả lời câu hỏi SHD - Hoạt động nhóm lớn – bàn nhóm trả lời câu hỏi Gv yêu cầu nhóm báo cáo Hs báo cáo giáo viên nhận xét – Từ thí nghiệm 1, so sánh mức độ hoạt động hoá học Zn Cu ; HS: -> Zn HĐHH mạnh Cu – Từ thí nghiệm 2, so sánh mức độ hoạt động hoá học Cu Ag ; HS: -> Cu HĐHH mạnh Ag – Từ thí nghiệm 3, so sánh mức độ hoạt động hoá học Zn, H Cu ; HS: -> Zn HĐHH mạnh H, H HĐHH mạnh Cu – Từ thí nghiệm 4, so sánh mức độ hoạt động hoá học Na Zn HS: -> Na HĐHH mạnh Zn Từ đó, xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học Cu, Ag, Na, Zn, H HS: Ta xếp: Na HĐHH mạnh Zn; Zn HĐHH mạnh H; H HĐHH mạnh Cu; Cu mạnh Ag Na > Zn > (H) > Cu > Ag GV chuẩn kiến thức - Bằng nhiều thí nghiệm khác người ta xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học chúng gọi dãy HĐHH kim loại GV chốt lại kiến thức Sau dãy hoạt động hoá học số kim loại : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại - Yêu cầu HS thảo luận để trả lời ? Các kim loại xếp dãy hoạt động hoá học - HS: Kim loại mạnh đứng trước ? Kim loại ở vị trí phản ứng với nước điều kiện thường? - HS: K, Na ? KL vị trí phản ứng với dd axit giải phóng khí hiđro - HS: Đứng trước H ? Kim loại vị trí đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối ? Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hóa học - HS:Thảo luận trả lời GV: Nhận xét, bổ sung chốt kiến thức -Ý nghĩa: +Mức độ hoạt động cuả kim loại giảm dần từ trái qua phải + Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường tạo thành kiềm giải phóng khí H2 + Kim loại đứng trước H phản ứng với dd axit (HCl, H2SO4l …) tạo thành muối giải phóng khí H2 + Từ Mg trở đi, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối CH: Kim loại Al có tác dụng dd CuSO4 khơng? Vì sao? - Kim loại Ag có tác dụng dd H2SO4 lỗng khơng? Vì sao? -HS: Trả lời GV: Nhận xét, sửa sai có HS thảo luận làm SHD t8 - HS đọc đoạn ghi nhớ SHD t8 TIẾT Khởi động: GV: Nêu ý nghĩa dãy hoạt động kim loại? HS: Ý nghĩa dãy hoạt động kim loại: +Mức độ hoạt động cuả kim loại giảm dần từ trái qua phải + Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường tạo thành kiềm giải phóng khí H2 + Kim loại đứng trước H phản ứng với dd axit (HCl, H2SO4l …) tạo thành muối giải phóng khí H2 + Từ Mg trở đi, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối GV: Nhận xét, chuyển ý sang nội dung C) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài a 2Zn + O2 t ZnO 4Al + O2 t 2Al2O3 2Cu + O2 t 2CuO o o o b Zn + Cl2 t ZnCl2 o 2Al + 3Cl2 t 2AlCl3 Cu + Cl2 t CuCl2 c Zn + H2SO4(loãng) ZnSO4 + H2 2Al + 3H2SO4(loãng) Al2(SO4)3 + 3H2 d Zn + FeSO4(loãng) FeSO4 + Zn 2Al + 3FeSO4(loãng) Al2(SO4)3 + 3Fe Bài PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu o o Số mol CuSO4 : Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng: (65 – 64).0, 025 = 0,025 g Khối lượng dd sau phản ứng: 40 + 0,025 = 40,025 g Nồng độ dung dịch sau phản ứng: C% = Bài 7: PTHH: Zn + H2SO4(loãng) → ZnSO4 + H2 Số mol khí : = 0.05 mol = nZn = 0.05 mol Khối lượng kẽm: mZn = 65.0,05 = 3,25 g C% (Zn) = 3,25.100/5,25 = 62% C% (Cu) = 100% - 62% = 37 % D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hãy kể tên kim loại dùng làm vật liệu để chế tạo vật dụng gia đình em số vật dụng đời sống, sản xuất Tại chúng lại sử dụng làm vật liệu đó? Cần phải lưu ý cắm phích điện vào ổ điện thấy dây điện vật dụng điện bị hở lớp lõi kim loại phía trong? HS: Thảo luận trả lời GV: Nhận xét E HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG TÌM TÒI Hướng dẫn HS thực nhà Kiểm tra đánh giá: Em tìm hiểu cho biết kim loại cịn có tính chất vật lí khác? Nghiên cứu ND SHD (Tr 5,6) Hoàn thành Bt 1) Hầu hết kim loại ( trừ Ag, Au, Pt ) phản ứng với (1) .ở nhiệt độ thường nhiệt độ cao, tạo thành (2) Ở nhiệt độ cao (3) phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành (4) 2) (1) oxi (2) oxit bazơ (3) kim loại (4) muối 3) Hãy chọn câu phát biểu câu sau đây: a) Tất kim loại phản ứng với phi kim tạo thành oxit bazơ muối b) Kim loại phản ứng với dung dịch axit tạo thành muối giải phóng khí H2 c) Kim loại tác dụng với muối tạo thành muối kim loại d) Kim loại tác dụng với nước giải phóng khí H2 10 Ngày soạn: 02/05/2020 Ngày dạy: Tiết 9A1 42 28/04/2020 43 05/05/2020 9A2 28/04/2020 29/04/2020 Tiết 42, 43 BÀI 41: CHẤT BÉO I ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN – Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học – Năng lực thí nghiệm – Năng lực hợp tác II PHƯƠNG TIỆN Chuẩn bị: a Giáo viên: Tiết 42: khay, mỡ lợn, dầu ăn (dầu cải dầu dừa dầu lạc), cốc đựng nước, cốc đựng rượu etylic Tiết 43: thìa, bát sứ, dầu ăn, dd NaOH, bật lửa, đèn cồn, giá sắt video thí nghiệm phản ứng xà phịng hóa b Học sinh: - SHD, xem trước Phương pháp - Phương pháp vấn đáp gợi mở; Phương pháp đặt giải vấn đề; Phương pháp hoạt động cá nhân, nhóm; Phương pháp thí nghiệm; Phương pháp động não III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Bài mới: Dự kiến tiết Tiết 42: Thực hoạt động A, B phần I, II, III, IV-1 Tiết 43: Thực hoạt động lại 97 Các hoạt động A Hoạt động khởi động - Cho học sinh quan sát hình ảnh hình 41.1 SHD cho biết thành phần loại thực phẩm có Gia đình em thường dùng loại thực phẩm để xào, nấu, rán thức ăn? - HS trả lời, HS khác bổ sung - GV dựa vào kết học sinh trả lời đặt vấn đề vào B Hoạt động hình thành kiến thức I – Trạng thái tự nhiên - GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân sau trao đổi với bạn bạn quan sát hình 41.2 trả lời câu hỏi SHD - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Gv chuẩn kiến thức Kết luận: Trong tự nhiên, chất béo có trong: + dầu thực vật (dầu cọ, dầu dừa ) + mỡ động vật (mỡ lợn, mỡ bò ) Chuẩn bị - Điều chỉnh - Bổ sung khay, mỡ lợn, dầu ăn (dầu cải dầu II - Tính chất vật lí - Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm bổ dừa dầu lạc), sung thông tin vào cột cốc đựng nước, - Học sinh tiến hành thí nghiệm hồn thành nội cốc đựng rượu dung thông tin vào cột theo yêu cầu - Hs thực etylic - Hs báo cáo - Hs khác nhận xét, bổ sung - Gv chuẩn kiến thức ? Gv yêu cầu học sinh qua phần thí nghiệm nêu tính chất vật lí dầu ăn, mỡ ăn - Hs trả lời, hs khác nhận xét - Gv nhận xét, chuẩn kiến thức Ghi nhớ - Chất béo (mỡ động vật dầu thực vật) có trạng thái rắn lỏng, màu trắng, vàng nhạt vàng lục, mùi thơm đặc trưng; không tan nước, nhẹ nước tan số dung môi hữu như: rượu etylic, benzen III Thành phần cấu tạo chất béo - Gv yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Công thức cấu tạo phân tử chất béo biểu diễn nào? HS: Viết công thức cấu tạo chung phân98 tử chất béo: (R- COO)3C3H5 Gv yêu cầu học sinh trao đổi với bạn bạn bổ Kiểm tra đánh giá: Hướng dẫn nhà - Ghi nhớ nội dung học, học thuộc phần ghi nhớ - Xem lại tập tự làm BT tham khảo liên quan - Đọc chuẩn bị trước Bài 42 Rút kinh nghiệm: ……………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………… _ Ngày tháng năm 2020 Chuyên môn duyệt Đỗ Văn Cảnh Ngày soạn: 08/05/2020 Ngày dạy: Tiết 9A1 44 16/05/2020 45 /05/2020 46 /05/2020 47 /05/2020 9A2 12/05/2020 13/05/2020 /05/2020 /05/2020 Tiết 44 - 47 BÀI 42: CACBOHIDRAT I ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN – Năng lực hợp tác – Năng lực thực hành thí nghiệm – Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn II PHƯƠNG TIỆN Chuẩn bị: a Giáo viên: Tiết 44: Bảng phụ, máy chiếu, mẫu vật: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo Tiết 45: Bảng phụ, máy chiếu, video thí nghiệm ảo phản ứng tráng gương, tác dụng hồ tinh bột với iot Tiết 46: Bảng phụ, máy chiếu Tiết 47: Bảng phụ b Học sinh: 99 - Xem trước Phương pháp - Phương pháp vấn đáp gợi mở; Phương pháp đặt giải vấn đề; Phương pháp hoạt động cá nhân, nhóm; Phương pháp thí nghiệm; Phương pháp động não III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Bài mới: Dự kiến tiết Tiết 44: Thực hoạt động A, B phần I, II, Tiết 45: Thực hoạt động B.III Tiết 46: Thực hoạt động B phần IV, C Tiết 47: Thực hoạt động lại 100 Chuẩn bị - Điều chỉnh - Bổ sung Các hoạt động A Hoạt động khởi động - Cho học sinh đọc thông tin phần khởi động thảo luận nêu hiểu biết cacbohidrat Có thể HS biết số loại hoa có vị (đường), số loại thực phẩm có chứa tinh bột (ngơ, khoai, sắn, ngũ cốc), xenlulozơ (bơng, tre, đay, cói, ) gặp khó khăn việc dự đốn thành phần, ứng dụng loại thực phẩm tính chất cacbohiđrat - HS trả lời, HS khác bổ sung - GV dựa vào kết học sinh trả lời đặt vấn đề vào B Hoạt động hình thành kiến thức I – Công thức phân tử - Trạng thái tự nhiên Bảng phụ, máy - GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đọc thơng tin trả chiếu lời câu hỏi: Hãy so sánh CTPT trạng thái tự nhiên glucozo…… Glucozơ Saccarozơ tinh bột xenlulozơ CTPT Trạng thái tự nhiên - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Gv chuẩn kiến thức Kết luận: CTPT Glucozơ C6H12O6 Saccarozơ C12H22O11 Tinh bột (C6H10O5) n n = 1200 - 6000 Xenlulozơ (C6H10O5) n n = 10000 - 14000 II - Tính chất vật lí Bảng phụ, máy chiếu, mẫu vật: glucozo, saccarozo, - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát trạng thái màu sắc tinh bột, xenlulozo chiếu, mẫu vật: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo - Học sinh tiến hành thí nghiệm hồn thành nội dung thơng tin vào cột theo yêu cầu - Hs thực - Hs báo cáo Bài tập 101trạng thái, Hãy điền từ cụm từ thích hợp (về màu sắc, mùi vị, tính tan nước) vào chỗ trống : Glucozơ chất kết tinh (không màu), vị ngọt, (dễ tan) nước Kiểm tra đánh giá: Câu 1.Khi đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu thu hỗn hợp khí CO2 H2O có tỉ lệ mol : 1:1 Chất lên men rượu Chất A axit axetic B Glucozơ C Saccarozơ D Fructozơ Câu 2.Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột→ X→ Y→ axit axetic X Y là: A ancol etylic, andehit axetic B mantozo, glucozơ C glucozơ, etyl axetat D glucozo, ancol etylic Câu 3.Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH Hai chất X, Y A CH3CH2OH CH2=CH2 B CH3CHO CH3CH2OH C CH3CH2OH CH3CHO D CH3CH(OH)COOH CH3CHO Hướng dẫn nhà - Ghi nhớ nội dung học, học thuộc phần ghi nhớ - Xem lại tập tự làm BT tham khảo liên quan - Đọc chuẩn bị trước Bài 43 Rút kinh nghiệm: ……………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………… _ Ngày tháng năm 2020 Chuyên môn duyệt Đỗ Văn Cảnh Ngày soạn: 22/05/2020 Ngày dạy: Tiết 9A1 48 /05/2020 49 /06/2020 9A2 28/05/2020 /06/2020 102 Tiết 48 – 49 BÀI 43: PROTEIN I ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN – Năng lực hợp tác – Năng lực thực hành thí nghiệm – Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn II PHƯƠNG TIỆN Chuẩn bị: a Giáo viên: Tiết 48: Tranh hình 43.2 máy chiếu Bật lửa, đèn cồn, bát sứ, tóc, móng tay, móng chân lơng gà, lơng vịt Lịng trắng trứng, nước cất nước lọc, rượu, ống nghiệm, kẹp gỗ, giá đựng ống nghiệm Tiết 49: Bảng phụ máy chiếu b Học sinh: - SHD, xem trước Phương pháp - Phương pháp vấn đáp gợi mở; Phương pháp đặt giải vấn đề; Phương pháp hoạt động cá nhân, nhóm; Phương pháp thí nghiệm; Phương pháp động não III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Bài mới: Dự kiến tiết Tiết 48: Thực hoạt động A, B phần I, II Tiết 49: Thực hoạt động lại 103 Các hoạt động A Hoạt động khởi động - Cho học sinh đọc thông tin phần khởi động quan sát hình ảnh hình 43.1, trả lời: Hình ảnh gồm thực phẩm có chứa nhiều protein? - Em so sánh đặc điểm chung thành phần phân tử tính chất hóa học protein với tinh bột, saccarozơ, glucozơ - Định hướng trả lời: Đặc điểm chung thành phần phân tử: Tinh bột xenlulozơ đại phân tử, gồm nhiều mắt xích liên kết với Saccarozơ đisaccarit cấu tạo từ gốc glucozơ gốc fructozơ liên kết với qua nguyên tử oxi Tinh bột thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích C6H10O5 liên kết với nhau, mắt xích liên kết với tạo thành hai dạng: dạng lị xo khơng phân nhánh gọi amilozơ, dạng lò xo phân nhánh gọi amilopectin Amilozơ tạo thành từ gốc αglucozơ liên kết với thành mạch dài, xoắn lại với có phân tử khối lớn Cịn amilopectin có cấu tạo mạng khơng gian gồm cấc mắt xích α-glucozơ tạo nên - Thành phần nguyên tố chủ yếu protein C, H, O, N lượng nhỏ S, P, kim loại Chính đặc điểm chung thành phần phân tử chất có thành phần glucozơ Cơng thức cấu tạo dạng chung (CH2)nOm Tính chất hóa học: - Glucozơ: Tính chất ancol đa chức: tác dụng với Cu(OH)2, phản ứng tạo este Tính chất andehit đơn chức: oxi hóa glucozo AgNO3 amoniac, oxi hóa Cu(OH)2, khử H2 Phản ứng lên men - Saccarozơ: phản ứng ancol đa chức với Cu(OH)2, phản ứng thủy phân - Tinh bột: Phản ứng thủy phân, phản ứng màu với iot - HS trả lời, HS khác bổ sung - GV dựa vào kết học sinh trả lời đặt vấn đề vào Trong đời sống hàng ngày thường 104 xuyên sử dụng thịt, cá, trứng làm nguồn thức ăn cung cấp đạm cho thể, tơ tằm dệt vải, lông cừu dệt len Vậy thực phẩm loại tơ sợi chứa hợp chất gì, Chuẩn bị - Điều chỉnh - Bổ sung Kiểm tra đánh giá: Câu Đun nóng protein dung dịch axit bazơ sản phẩm A Este nước B Hỗn hợp amino axit C Chất bay có mùi khét D Các axit béo Câu Các phân tử protein phải có chứa nguyên tố A Cacbon, hidro B Cacbon, oxi C Cacbon, hidro, oxi D Cacbon, hidro, oxi, nitơ Câu Protein tạo từ A Các amino axit B Các axit amin C Các axit hữu D Các axit axetic Câu Cho chanh vào sữa bò xảy tượng A Kết tủa B Đơng tụ C.Sủi bọt khí D Khơng có tượng Câu a) So sánh giống khác thành phần, cấu tạo phân tử axit aminoaxetic (H2N – R – COOH) với axit axetic b) Hai phân tử axit amino axetic kết hợp với cách tách -OH nhóm -COOH - H nhóm - NH2 Hãy viết phương trình hóa học Hướng dẫn: a) - Về thành phần nguyên tố: + Giống nhau: Đều chứa C, H, O + Khác nhau: Trong phân tử axit aminoaxetic ngồi ngun tố cịn có ngun tố N - Về cấu tạo phân tử: + Giống nhau: Đều có nhóm –COOH + Khác nhau: Axit amino axetic cịn có nhóm –NH2 b) Phương trình phản ứng amino axit: H2N-CH2-COOH + H2N-CH2-COOH �� � H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH + H2O Hướng dẫn nhà - Ghi nhớ nội dung học, học thuộc phần ghi nhớ - Xem lại tập tự làm BT tham khảo liên quan - Đọc chuẩn bị trước Bài 44 105 Rút kinh nghiệm: ……………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………… _ Ngày tháng năm 2020 Chuyên môn duyệt Đỗ Văn Cảnh Ngày soạn: 29/05/2020 Ngày dạy: Tiết 9A1 50 /06/2020 51 /06/2020 9A2 04/06/2020 /06/2020 Tiết 50, 51 BÀI 44 POLIME I ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN – Năng lực hợp tác – Năng lực thực hành thí nghiệm – Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn II PHƯƠNG TIỆN Chuẩn bị: a Giáo viên: Tiết 51: Bật lửa, túi bóng nilon, ống nước nhựa PVC, tinh bột, nước lạnh, nước nóng, rượu etylic cốc thủy tinh, chén sứ, kiềng chân, thìa, đũa thủy tinh 106 b Học sinh: 107 - SHD, xem trước Phương pháp - Phương pháp vấn đáp gợi mở; Phương pháp đặt giải vấn đề; Phương pháp hoạt động cá nhân, nhóm; Phương pháp thí nghiệm; Phương pháp động não III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Bài mới: Dự kiến tiết Tiết 50: Thực hoạt động A, B phần I, II.1 Tiết 51: Thực hoạt động lại 108 Chuẩn bị - Điều chỉnh - Bổ sung Các hoạt động A Hoạt động khởi động - Y/c học sinh hoạt động cá nhân sau thảo luận cặp bàn hồn thành nội dung bảng sau Polietilen Tinh bột Xenlulozơ CTPT TCVL Kết luận đặc điểm chung - Đại diện cặp báo cáo, cặp khác nhận xét bổ sung - Gv nhận xét chuẩn kiến thức - Từ nội dung giáo viên chuyển ý vào B Hoạt động hình thành kiến thức I KHÁI NIỆM POLIME - GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc thông tin, cặp bàn trả lời câu hỏi: ?1 Dùng từ cụm từ thích hợ để hồn thành khái niện Polime Hs thực hiện, hs khác báo cáo giáo viên nhận xét ?2 Polime gồm loại, tên gọi láy ví dụ minh họa - Hs thực hiện, hs khác nhận xét, giáo viên chuẩn kiến thức Ghi nhớ: Polime chất có (phân tử khối) lớn nhiều (mắt xích) liên kết với tạo nên – Polime thiên nhiên: tinh bột, xenlulozơ, protein (do có sẵn tự nhiên) – Polime tổng hợp : polietilen, poli (vinyl clorua), cao su buna ; (được tổng hợp từ hợp chất khác) II CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA POLIME Cấu tạo polime Gv yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành nội dung bảng SHD - Hs thực hs lên bảng báo cáo, hs khác nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức Cơng thức PTHH mắt xích nCH2 =CH2 xt, to,p (–CH2 –CH2 –) n -CH2-CH2- polietilen ( –CH2 –CH2 –) n polivinyl clorua ( –CH2 –CHCl–) n nCH2 =CH–Cl to109 -CH2 CH2Cl- (–CH2 –CHCl–) n tinh bột/ xenlulozơ -C6H10O5- (C6H10O5)n 6n CO2 + 5n H2O clorophin/ ánh sáng Kiểm tra đánh giá: Câu polime có loại mạch A B C D Câu Hầu hết polime nước A tan B không tan C tan nhiều D tan vô hạn Câu polime chia thành loại A B C D Hướng dẫn nhà - Ghi nhớ nội dung học, học thuộc phần ghi nhớ - Xem lại tập tự làm BT tham khảo liên quan - Đọc chuẩn bị trước Bài 45 Rút kinh nghiệm: ……………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………… _ Ngày tháng năm 2020 Chuyên môn duyệt Đỗ Văn Cảnh 110 111 ... …………………………………………………………………… Ngày tháng năm 20 19 Chuyên môn duyệt Ngày soạn: 11/10/20 19 Ngày dạy: Tiết 9A1 15 15/10/20 19 16 19/ 10/20 19 17 22/10/20 19 9A2 15/10/20 19 18/10/20 19 22/10/20 19 Tiết 15 - 17: ƠN TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ... …………………………………………………………………… Ngày tháng năm 20 19 Chuyên môn duyệt Đỗ Văn Cảnh 36 Ngày soạn: 18/10/20 19 Ngày dạy: Tiết 9A1 18 26/10/20 19 19 29/ 10/20 19 9A2 25/10/20 19 29/ 10/20 19 TIẾT 18, 19: KIỂM TRA GIỮA KÌ I... - % tháng năm 20 19 Chun mơn duyệt Đỗ Văn Cảnh Ngày soạn: 25/10/20 19 Ngày dạy: Tiết 9A1 20 02/11/20 19 21 05/11/20 19 22 09/ 11/20 19 9A2 01/11/20 19 05/11/20 19 08/11/20 19 CHỦ ĐỀ HIĐRO CACBON NHIÊN