Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
VẬN DỤNG Constructive Alignment NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY Mục tiêu: Người học hiểu nguyên tắc tương thích có hệ thống (Constructive Alignment - CA) có kỹ vận dụng CA vào thiết kế đề cương môn học LOs buổi học Xác định LOs cho môn học/bài học Thiết kế đề cương thể hoạt động dạy - học, đánh giá để đạt LOs • Là G, anh chị mong muốn đạt điều việc giảng dạy mình? (cá nhân cặp đôi/3 phút) trọng tâm của việc dạy không phải là chúng ta dạy cái gì mà S học được cái gì làm thế nào để giúp S đạt được điều đó Constructive Alignment yếu tố bối cảnh (đối tượng S, số lượng, kinh nghiệm, cơ sở vật chất, tương quan MH khác, triết lý, ) Constructive Alignment? (why and what) • “Constructive” refers to the idea that students construct meaning through relevant learning activities • “Alignment” refers to the situation when teaching and learning activities, and assesment tasks, are aligned to the Learning Outcomes of a subject (nguồn: John Biggs & Catherine Tang, 2011) Chương trình đào tạo, đề cương môn học, kế hoạch giảng cần thể tương thích có hệ thống hoạt động dạy, học, đánh giá Chuẩn đầu CHUẨN ĐẦU RA • • • ĐÁNH GIÁ Quan sát Đo lường Thực hành động • Tương thích CĐR – Dạy-Học • • • • • Phù hợp Động từ chủ động Đa dạng Tiêu chí đánh giá rõ ràng Đánh giá thường xuyên Phản hồi kết HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC • Hướng đến việc đạt CĐR (dựa tiêu chí đánh giá có) • “thi học đó" bước thiết kế hoạt động dạy học đánh giá Mô tả LOs với động từ chủ động thích hợp Thiết kế môi trường học tập phù hợp việc đạt LOs Sử dụng hình thức đánh giá phù hợp, thông qua xác định mức độ đạt LOs S Xây dựng Rubrics (tiêu chí chấm điểm) thiết kế Đề cương môn học MỤC TIÊU MÔN HỌC: Ø Khoảng 3-6 mục tiêu Ø Mô tả khái quát (mức độ phù hợp) Ø Kết hợp giữa một hoặc nhiều nội dung, kỹ năng, thái độ Ø Loại mục tiêu: Kiến thức – kĩ năng - thái độ Ø Chức năng: định hướng (G-S);; kiểm tra (G-S);; tạo động cơ học tập 10 lựa chọn hoạt động dạy học PHƯƠNG PHÁP thuyết giảng hoạt động dạy diễn giải, thuyết giảng, giải thích phụ đạo đặt/trả lời câu hỏi, phản hồi dự án hướng dẫn, phản hồi PBL xây dựng vấn đề, phản hồi hoạt động học lắng nghe, ghi chép, chấp nhận, đặt câu hỏi, thảo luận, viết thu hoạch chuẩn bị câu hỏi, đọc trước, học từ bạn, phản biện, phân tích ứng dụng, sáng tạo, tự kiểm soát, giao tiếp, làm việc nhóm lập mục tiêu học tập, thiết kế, vận dụng, tích hợp, giải vấn đề 20 LOs hoạt động dạy học Mô tả Diễn giảng, viết báo cáo (điền dã), viết luận Giải thích Phù đạo, viết luận Tích hợp Dự án, tập Vận dụng Dự án, dạy học tình Giải vấn đề PBL, dạy học tình Thiết kế, sáng tạo Dự án, Poster 21 LOs mô tả giải thích tích hợp phân tích vận dụng giải vấn đề thiết kế, sáng tạo Đánh giá tập, câu hỏi tập, câu hỏi, thuyết trình dự án, tập nghiên cứu tình huống, tập dự án, nghiên cứu tình huống, thí nghiệm nghiên cứu tình huống, dự án, thí nghiệm dự án 22 thiết kế Đề cương môn học 23 thiết kế Đề cương môn học 24 thiết kế Đề cương môn học 25 thiết kế Đề cương môn học 26 thiết kế Đề cương môn học 27 thiết kế Đề cương môn học 28 thiết kế Đề cương môn học 29 thiết kế Đề cương môn học 30 thiết kế Đề cương môn học 31 yêu cầu sản phẩm • Vận dụng CA vào việc thiết kế kế hoạch học (lesson plan) nội dung giảng dạy hoàn chỉnh (1 tiết) • Hướng dẫn cá nhân (theo yêu cầu trước qua email lớp trưởng) 32 Bloom’s Taxonomy (Revised) 33 Bloom’s Taxonomy (Revised) Key changes: • Terminology used (from nouns to verbs) • Structure (from Synthesis-‐Evaluation to Evaluate-‐Create) 34