Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
638,36 KB
Nội dung
PGS.TS TRẦN NGỌC THỰC HÀNH GIẢNG DẠY VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG (Bài giảng lưu hành nội bộ) QUẢNG BÌNH, THÁNG NĂM 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Các bước thiết kế giảng 1.2 Hướng dẫn thiết kế giảng với việc sử dụng công nghệ thông tin phương tiện trực quan 1.2.1 Hướng dẫn thiết kế giảng Vật lí l0 THPT 1.2.2 Hướng dẫn thiết kế giảng Vật lí l1 THPT 1.2.3 Hướng dẫn thiết kế giảng Vật lí l2 THPT 1.3 Yêu cầu sinh viên (Chia nhóm đưa yêu cầu sinh viên làm việc theo nhóm) CHƯƠNG 2: SINH VIÊN THỰC HIỆN 2.1 Soạn thảo tiến trình dạy học Vật lí trung học phổ thơng 2.1.1 Soạn thảo tiến trình dạy học Vật lí lớp 10 THPT 2.1.2 Soạn thảo tiến trình dạy học Vật lí lớp 10 THPT 2.1.3 Soạn thảo tiến trình dạy học Vật lí lớp 10 THPT 2.2 Tiến hành giảng dạy Vật lí trung học phổ thơng 2.2.1 Giảng dạy Vật lí 10 THPT 2.2.2 Giảng dạy Vật lí 11 THPT 2.2.3 Giảng dạy Vật lí 12 THPT Chương I HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG I MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ THIẾT KẾ BÀI DẠY 1.1 Thiết kế dạy học theo định hướng đổi phương pháp dạy học Đổi chương trình giáo dục với đổi phương pháp dạy học (PPDH) đổi đánh giá phương diện thể tâm cách tân, đem lại thay đổi chất lượng hiệu giáo dục Và khía cạnh hoạt động, tất đổi biểu sinh động học qua hoạt động người dạy người học Chính câu hỏi như: Làm để có học tốt? Đánh giá học tốt cho xác, khách quan, cơng bằng? ln có tính chất thời thu hút quan tâm tất giáo viên (GV) cán quản lí giáo dục Một học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngoài yêu cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh (HS); học đổi PPDH có u cầu như: thực thơng qua việc GV tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: GV với HS, HS với (chú trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học) Về chất, học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện KN, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh PPDH tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin ; trọng hoạt động đánh giá GV tự đánh giá HS Ngoài việc nắm vững định hướng đổi PPDH trên, để có dạy học tốt, người GV cần phải nắm vững kĩ thuật dạy học Chuẩn bị thiết kế học hoạt động cần có kĩ thuật riêng Bài viết xin đề cập đến vấn đề góc nhìn học tốt theo định hướng đổi PPDH 1.2.Quy trình chuẩn bị học Hoạt động chuẩn bị cho dạy học GV thường thể qua việc chuẩn bị giáo án Đây hoạt động xây dựng kế hoạch dạy học cho học cụ thể, thể mối quan hệ tương tác GV với HS, HS với HS nhằm đạt mục tiêu học Căn giáo án, vừa đánh giá trình độ chun mơn tay nghề sư phạm GV vừa thấy rõ quan niệm, nhận thức họ vấn đề giáo dục như: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, cách sử dụng PPDH, thiết bị DH, hình thức tổ chức dạy học cách đánh giá kết học tập HS mối quan hệ với yếu tố có tính chất tương đối ổn định như: kế hoạch, thời gian, sở vật chất đối tượng HS Chính thế, hoạt động chuẩn bị cho học có vai trò ý nghĩa quan trọng, định nhiều tới chất lượng hiệu dạy học Từ thực tế dạy học, tổng kết thành quy trình chuẩn bị học với bước thiết kế giáo án khung cấu trúc giáo án cụ thể sau: 1.2.1 Các bước thiết kế giáo án Bước 1: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức (KT), kĩ (KN) yêu cầu thái độ chương trình Bước đặt việc xác định mục tiêu học khâu quan trọng, đóng vai trò thứ nhất, khơng thể thiếu giáo án Mục tiêu (yêu cầu) vừa đích hướng tới, vừa yêu cầu cần đạt học; hay nói khác thước đo kết q trình dạy học Nó giúp GV xác định rõ nhiệm vụ phải làm (dẫn dắt HS tìm hiểu, vận dụng KT, KN nào; phạm vi, mức độ đến đâu; qua giáo dục cho HS học gì) Bước 2: Nghiên cứu SGK tài liệu liên quan để: hiểu xác, đầy đủ nội dung học; xác định KT, KN, thái độ cần hình thành phát triển HS; xác định trình tự logic học Bước đặt nội dung học ngồi phần trình bày SGK trình bày tài liệu khác Kinh nghiệm GV lâu năm cho thấy: trước hết nên đọc kĩ nội dung học hướng dẫn tìm hiểu SGK để hiểu, đánh giá nội dung học chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung học Mỗi GV KN tìm đúng, tìm trúng tư liệu cần đọc mà cần có KN định hướng cách chọn, đọc tư liệu cho HS GV nên chọn tư liệu qua thẩm định, đông đảo nhà chuyên môn GV tin cậy Việc đọc SGK, tài liệu phục vụ cho việc soạn giáo án chia thành cấp độ sau: đọc lướt để tìm nội dung xác định KT, KN bản, trọng tâm mức độ yêu cầu phạm vi cần đạt; đọc để tìm thơng tin quan tâm: mạch, bố cục, trình bày mạch KT, KN dụng ý tác giả; đọc để phát phân tích, đánh giá chi tiết mạch KT, KN Thực khâu khó đọc SGK tư liệu đúc kết phạm vi, mức độ KT, KN học cho phù hợp với lực HS điều kiện dạy học Trong thực tế dạy học, nhiều thường chưa tới yêu cầu cần đạt KT, KN Nếu nắm vững nội dung học, GVsẽ phác họa nội dung trình tự nội dung giảng phù hợp, chí cải tiến cách trình bày mạch KT, KN SGK, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập giúp HS nhận thức, khám phá, vận dụng KT, KN cách thích hợp Bước 3: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức HS, gồm: xác định KT, KN mà HS có cần có; dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải Bước đặt học theo định hướng đổi PPDH, GV phải nắm vững nội dung học mà phải hiểu HS để lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá cho phù hợp Như vậy, trước soạn giáo án cho học mới, GV phải lường trước tình huống, cách giải nhiệm vụ học tập HS Nói cách khác, tính khả thi giáo án phụ thuộc vào trình độ, lực học tập HS, xuất phát từ : KT, KN mà HS có cách chắn, vững bền; KT, KN mà HS chưa có quên; khó khăn nảy sinh trình học tập HS Bước dự kiến; thực tiễn, có nhiều học không dự kiến trước, GV lúng túng trước ý kiến không đồng HS với biểu đa dạng Do vậy, dù công GV nên dành thời gian để xem qua soạn HS trước học kết hợp với kiểm tra đánh giá thường xuyên để dự kiến trước khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức phát huy tích cực vốn KT, KN có HS Bước 4: Lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tích cực, chủ động, sáng tạo Bước đặt học theo định hướng đổi PPDH, GV phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, KN vận dụng KT vào tình khác học tập thực tiễn; tác động đến tư tưởng tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Trong thực tiễn dạy học nay, GV quen với lối dạy học đồng loạt với nhiệm vụ học tập khơng có tính phân hố, ý tới lực học tập đối tượng HS Đổi PPDH trọng cải tiến thực tiễn này, phát huy mạnh tổng hợp PPDH, PTDH, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá nhằm tăng cường tích cực học tập đối tượng HS học Bước 5: Thiết kế giáo án Đây bước người GV bắt tay vào soạn giáo án - thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy GV hoạt động học tập HS Trong thực tế, có nhiều GV soạn thường đọc SGK, sách GV bắt tay vào hoạt động thiết kế giáo án; chí, có GV vào gợi ý sách GV để thiết kế giáo án bỏ qua khâu xác định mục tiêu học, xác định khả đáp ứng nhiệm vụ học tập HS, nghiên cứu nội dung dạy học, lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Cách làm giúp GV có giáo án tốt có điều kiện để thực dạy học tốt Về nguyên tắc, cần phải thực qua bước 1, 2, 3, bắt tay vào soạn giáo án cụ thể 1.2.2 Cấu trúc giáo án thể nội dung sau: - Mục tiêu học: + Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt KT, KN, thái độ; + Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, lượng hố - Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học: + GV chuẩn bị thiết bị dạy học (tranh ảnh, mơ hình, vật, hố chất ), phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector ) tài liệu dạy học cần thiết; + Hướng dẫn HS chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) - Tổ chức hoạt động dạy học: + Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy- học cụ thể Với hoạt động cần rõ: + Tên hoạt động ; + Mục tiêu hoạt động; + Cách tiến hành hoạt động; + Thời lượng để thực hoạt động; + Kết luận GV về: KT, KN, thái độ HS cần có sau hoạt động; tình thực tiễn vận dụng KT, KN, thái độ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu xảy khơng có cách giải phù hợp; - Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ để chuẩn bị cho việc học 1.3 Thực dạy học Một dạy học nên thực theo bước sau: 1.3.1 Kiểm tra chuẩn bị HS - Kiểm tra tình hình nắm vững học cũ KT, KN học có liên quan đến - Kiểm tra tình hình chuẩn bị (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết)) Lưu ý: Việc kiểm tra chuẩn bị HS thực đầu học đan xen trình dạy 1.3.2 Tổ chức dạy học - GV giới thiệu mới: nêu nhiệm vụ học tập cách thức thực để đạt mục tiêu học; tạo động học tập cho HS - GV tổ chức, hướng dẫn HS suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá lĩnh hội nội dung học, nhằm đạt mục tiêu học với vận dụng PPDH phù hợp 1.3.3 Luyện tập, củng cố GV hướng dẫn HS củng cố, khắc sâu KT, KN, thái độ có thơng qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo hình thức khác 1.3.4 Đánh giá - Trên sở đối chiếu với mục tiêu học, GV dự kiến số câu hỏi, tập tổ chức cho HS tự đánh giá kết học tập thân bạn - GV đánh giá, tổng kết kết học 1.3.5 Hướng dẫn HS học bài, làm việc nhà - GV hướng dẫn HS luyện tập, củng cố cũ (thông qua làm tập, thực hành, thí nghiệm, ) - GV hướng dẫn HS chuẩn bị học Lưu ý: Tùy theo đặc trưng môn học, nội dung dạy học, đặc điểm trình độ HS, điều kiện sở vật chất GV vận dụng bước thực dạy học cách linh hoạt sáng tạo, tránh đơn điệu, cứng nhắc Sự thành công dạy theo định hướng đổi PPDH phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng chủ động, linh hoạt, sáng tạo người dạy người học Những phần trình bày kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn đạo triển khai đổi PPDH nhiều năm qua trường phổ thông, điều mà GV, đơn vị có thành tích tốt dạy học làm Dù điều kiện hoàn cảnh nào, chuẩn bị chu đáo theo quy trình đem lại học có hiệu quả, bổ ích hứng thú người dạy, người học II KỸ THUẬT THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG Bản thiết kế học kết hợp thiết kế cụ thể bao quát đủ yếu tố xác lập liên hệ cần thiết, hợp lí yếu tố Đó thiết kế mục tiêu học tập, nội dung học tập, hoạt động học tập, phương tiện giảng dạy-học tập học liệu, đánh giá tổng kết hướng dẫn học tập bổ sung, môi trường học tập Tất thiết kế liên hệ chúng tạo nên quy trình tương đối rõ ràng logic nội dung Và thiết kế đòi hỏi giáo viên tuân thủ kĩ định để mô tả tiến hành lớp 2.1 Thiết kế mục tiêu học tập Mục tiêu nói chung kết dự kiến cần đạt sau thực thành công hoạt động Mục tiêu học tập kết học tập mà giáo viên mong muốn người học đạt sau học Tất nhiên mục tiêu học tập mà giáo viên thiết kế không chứa hết mục tiêu học tập chủ quan người học tự đặt cho Việc thiết kế mục tiêu giáo viên tuân theo chương trình giáo dục môn học, tuân theo chuẩn học vấn quy định chương trình sách giáo khoa thức Tuy cá nhân người học thường không tự đề mục tiêu cho hồn tồn trùng khớp với mục tiêu giáo viên thiết kế Chỉ yếu tố mục tiêu thiết kế chuyển thành đối tượng hoạt động người học thực mục tiêu bên người học Ngược lại, khơng yếu tố mục tiêu bên người học nằm thiết kế giáo viên Đó thực tế khách quan khơng thể xố bỏ, phải tơn trọng Bởi độ chênh thực điều kiện cho phát triển cá nhân khác biệt cá nhân phương thức thành tựu phát triển cá nhân người Mục tiêu học tập học thiết kế theo số quy tắc sau: a Bảo đảm tính chất toàn vẹn học chủ đề học tập, theo khái niệm mà học chủ đề phản ánh Nghĩa mục tiêu phải tồn diện khái niệm, phải định nghĩa làm việc khái niệm (Working definitions of conception) b Bao quát đủ lĩnh vực chung học tập, trình lẫn kết hay thành tựu học tập Đó là: 1) Nhận thức (Tri thức-Nhận biết vật, kiện; Kĩ hẹp-Hiểu vật, kiện đó; áp dụng nhận biết hiểu biết vào tính học tập tương tự sở trí nhớ, nhớ lại làm theo mẫu; Kĩ mở rộng-Thực hành động trí tuệ logic Phân tích, Tổng hợp, So sánh, Khái quát hoá, Suy luận, Phán đoán, Đánh giá) Như vậy, nhận thức cần cố gắng phân biệt tri thức kiện với kĩ tương ứng với kĩ cấp cao tương ứng với lĩnh hội khái niệm Loại kĩ hẹp ứng với tri thức kiện Loại kĩ mở rộng phản ánh trình độ khái niệm phương diện logic chưa đầy đủ hoàn tồn 2) Tình cảm khả biểu cảm (Kĩ cảm thụ phán xét giá trịThừa nhận, Chấp nhận, Phản đối, Phên phán; Kĩ biểu đạt thái độ giá trịrung cảm, đồng cảm, xúc cảm, bất bình, hài lòng; Kĩ hiểu tình cảm, tâm tư người vấn đề đời sống tình cảm; Kĩ ứng xử tình cảm văn hố thẩm mĩ phù hợp với nội dung học tập) 3) Năng lực hoạt động thực tiễn (Kĩ xã hội hay kĩ sống; Kĩ di chuyển tri thức phương thức hành động tình thực tế thay đổi; Kĩ phát vấn đề giải vấn đề từ kiện thực tế) Chỉ đạt lĩnh vực mục tiêu thành tựu trình học tập thật đầy đủ, phản ánh cấp độ hoạt động nhân cách phát triển cá nhân c Các yếu tố mục tiêu mơ tả hình thức hành vi quan sát Những hành vi biểu hành động, tri thức, kĩ năng, thái độ tình cảm, khả vận động thể chất vận động tâm lí cá nhân (chẳng hạn hoạt động trí tuệ) d Mục tiêu có chức đạo cho việc thiết kế giai đoạn tiếp sau học Do việc lựa chọn thuật ngữ hay mệnh đề xác để phát biểu mục tiêu kĩ thuật quan trọng, đòi hỏi giáo viên phải ý tích luỹ kinh nghiệm thực tế Những cụm từ thường thấy giáo án nay, thí dụ: Nắm vững, Tìm kiếm, Có khả năng, Cần phải, Nắm chưa phải ngôn ngữ phát biểu mục tiêu học tập Những câu hay mệnh đề thừa Học sinh cần nắm , Sau học học sinh hiểu ,Bài giúp học sinh nắm vững Học sinh tìm nên tránh lạm dụng Đương nhiên mục tiêu phát biểu với tư cách kết mà học sinh cần đạt được, không dành cho khác Những thuật ngữ mệnh đề thích hợp để phát biểu mục tiêu học tập thường có hình thức sau tương tự sau: + Nhớ nhớ lại định lí (cơng thức, ngun tắc, quy tắc, quan điểm, u cầu, mơ hình, kiện, nhân vật, hồn cảnh ) 10 Bước 9: Tổng kết học - Phân tích sâu sắc tiến việc nắm vững nội dung trí dục cách thức hoạt động nhận thức, rõ thiếu sót điển hình, ngun nhân chúng - Nêu đặc điểm chung công việc lớp, phân tích tiến việc lĩnh hội nội dung học, vạch thiếu sót, nguyên nhân, đường khắc phục - Cần nắm bắt nhanh chóng nét điển hình tiến học sinh lĩnh hội thiếu sót, đánh giá khả học tập HS lớp - Phân tích ngắn gọn có nêu điển hình, phân trình độ nhận thức, phát người gặp khó khăn sau Bước 10: Giao làm nhà hướng dẫn cách thực Giao có tính đến kết lĩnh hội nhằm giúp học sinh tiếp tục phát triển ý kiến, giúp chuẩn hoá tiếp thu sau - Thông báo làm nhà hướng dẫn cách thực - Đưa lời hướng dẫn việc làm nhà - Trình độ nội dung nhà, trình độ hướng dẫn, cách trình bày ghi chép bảng Tất bước bao qt tồn logic hoạt động nhận thức - học tập học sinh trình lĩnh hội kiến thức Mỗi học hệ thống trọn vẹn, nên có nhiều cách phối hợp bước lí luận dạy học, gộp bước làm ví dụ: Có thể gộp kiểm tra chuẩn bị hoạt động nhận thức học sinh làm bước (củng cố kiến thức) tạo thành bước chung Đồng thời lại có bước khơng thay đổi kiểu khác như: ổn định tổ chức, chuẩn bị cho học sinh tích cực hoạt động nhận thức bước bước tổng kết học Ta xem xét kĩ cách thức vận dụng vào mơn Vật lí phần học cụ thể 2.5 Hướng dẫn cụ thể bày dạy chương trình vật lý phổ thông 2.5.1 Các loại học vật lý Trong phần học xem xét cấu trúc yếu tố cấu thành nên học Ở ta xét cách cụ thể phối hợp yếu tố học cụ thể tuỳ theo mục đích kiểu học quy định 41 đường lối soạn cho loại tiết học.Chúng ta phân loại sau Tiết học nghiên cứu kiến thức Tiết học rèn luyện kĩ giải tập Tiết thực hành thí nghiệm Tiết kiểm tra kiến thức kỹ Tiết ôn tập tổng kết chương Tiết học nghiên cứu kiến thức Đây loại tiết học hay gặp trình giảng dạy; Tuy giảng ta có câu hỏi kiểm tra, có câu hỏi ơn tập, củng cố, có rèn luyện kĩ năng, song mục đích nghiên cứu kiến thức Phần III soạn tiết ta chia thành ba bước: - Đặt vấn đề nghiên cứu - Hướng dẫn học sinh nghiên cứu kiến thức mới, giải vấn đề - Tổng kết bài, kiểm tra thấm nhuần kiến thức Đặt vấn đề nghiên cứu a) Có nhiều cách đặt vấn đề: Có thể đặt vấn đề thí nghiệm, tốn nhỏ, cách gây mâu thuẫn nhận thức - Với "Hiện tượng căng mặt ngồi, dính ướt" đặt vấn đề cách thả kim mặt nước theo trình tự sau: Em phát biểu định luật ác-si mét? Như vật nhúng chất lỏng bị đẩy lên lực trọng lực thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ Nếu ta thả miếng sắt vào cốc nước lượng xảy nào? Miếng sắt bị chìm Nếu ta thả kim vào cốc nước sao? Rõ ràng trọng lượng kim lớn trọng lượng khối lỏng kim chiếm chỗ mà kim khơng bị chìm lại có tượng này? - Với "Chuyển động phản lực" đặt vấn đề cách sử dụng thí nghiệm tên lửa: Ta biết vật thay đổi vận tốc có vật khác tác dụng vào nó, thí nghiệm vừa tên lửa khơng chịu tác dụng vật mà thay đổi vận tốc Tại vậy? b) Vấn đề nêu lên phải rõ ràng, cụ thể, dứt khoát, vạch yêu cầu phương hướng cho học Vì vậy, phải đạt yêu cầu sau: - Vấn đề phải hấp dẫn, có tác dụng kích thích hứng thú, ham tìm hiểu cho học sinh 42 - Vấn đề nêu lời nói thời gian ngắn, khơng gượng ép - Vấn đề đặt phải phù hợp với trình độ thầy trò, giải cuối học trình giảng Hướng dẫn học sinh nghiên cứu giải vấn đề Cần tập trung vào ba việc sau: a) Vạch phương hướng nhiệm vụ cho tiết học b) Lôi em nghiên cứu vấn đề theo phương hướng đặt Hướng dẫn em theo dõi thí nghiệm, nhận xét, suy luận, phân tích, phán đốn c) Quay lại giải vấn đề đặt Chú ý dành thời gian thích đáng cho phần trọng tâm bài, tạo điều kiện cho học nắm bắt sâu Tránh giảng diễn đều Ví dụ: "Phương trình trạng thái khí lí tưởng" - Đặt vấn đề: trước ta khảo sát hai quy luật thay đổi trạng thái khối lượng khí định luật Bôi-lơ- Ma-ri-ốt (giữ cho T ≈ const) định luật Sac-lơ (giữ cho V ≈ const) Giả sử có khối lượng khí xác định trạng thái (1) với thông số p1, V1, T1,ta đem chuyển sang trạng thái (2) có thơng số p2, V2, T2, liệu có quy luật biểu thị mối liên hệ thông số hai trạng thái không? - Giải vấn đề Vấn đề đặt tìm quy luật chuyển khối khí cho trạng thái (1) p1, V1, T1đến (2) p2, V2, T1 Biểu diễn hai trạng thái đồ thị pv ứng với hai điểm có toạ độ (1) [p1, V1] (2) [p2, V2] Làm để tìm đường đ (1) sang (2)? Ta dựa vào đường biết không? Ta thử từ (1) đến (1’): giữ T1’ =T1 áp dụng định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ết nhận xét thông số (1): p1, T1’ = T1, V1’=V2 Tổng kết bài, kiểm tra thâm nhuần kiến thức a) Có thể tổng kết cách chuẩn bị tóm tắt kiến thức giảng tổng kết dựa theo phần ghi bảng b) Kiểm tra, củng cố điều vừa học câu hỏi, tượng thực tế thí nghiệm Ví dụ: Để củng cố định luật III Niu-tơn, làm thí nghiệm sau: 43 Trên bàn, để cân bàn (cân Bê-răng-giê) (ra cân để cốc nước, (ra bên để cân chỉnh cho cân thăng bằng; Có cầu treo sợi dây Quan sát tượng xảy dịch giá lại, thả cầu ngập vào nước cho cầu không chạm đáy, thành cốc Giải thích? Ta thấy cân thăng bằng, cụ thể: Bị nặng phía đĩa cân có cốc nước Hãy giải thích tượng này? Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để Ví dụ soạn cụ thể Bài: Giao thoa sóng MỤC TIÊU * Dựa kiến thức tổng hợp hai dao động điều hồ, dự đốn tượng xảy mặt nước có hai sóng tần số gặp * Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đốn * Xác định điều kiện để có giao thoa sóng II CHUẨN BỊ * HS ơn lại lí thuyết tổng hợp hai dao động điều hồ có tần số * Thí nghiệm đơn giản giao thoa sóng nước cho nhóm HS * Thí nghiệm giao thoa sóng nước với nguồn khơng tắt dần cho GV III TỒ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Xác tình nội dung nghiên cứu: Với sóng dừng ta dễ quan sát, dễ xác định đại lượng đặc trưng cho sóng trực tiếp quan sát trình truyền sóng * Nghe giáo viên thơng báo ý nghĩa tượng nghiên cứu: Giao thoa sóng SỰ TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN * Nhờ tượng sóng dừng dây ta dễ dàng biết vế sóng dây so với quan sát trực tiếp sóng truyền? * Một sóng truyền mặt nước hay khơng gian khó khảo sát, tượng giao thoa sóng chuyển tượng sóng ln biến đổi thành tượng sóng dừng dễ quan sát Hoạt động 2: Nghiên cứu tượng * Nếu có hai dao động tần số, pha từ hai nguồn tới gặp có tượng * Dự đốn tượng xảy xảy ra? Lập phương trình xác anh dao động * Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu M nguồn S1 S2 truyền tới? hỏi GV đặt Xác định hiệu số pha ép hai dao đống truyền tới M? * Thảo luận chung lớp câu trả lời cho Viết cơng thức tính biên độ dao ba câu hỏi GV nêu động tổng hợp M? 44 * HS tinh toán cá nhân trả lời câu hỏi 4, thảo4 Tính hiệu số đường đ d2 – d1 hai luận nhóm thống kết đúng: trường hợp: a) Hai dao động M pha - Ở đêm mà hiệu số đường d2 ∆ϕ = 2kπ b) Hai dao động tới M ngược pha - d1 = kỹ biên độ dao động cực đại ∆ϕ = (2k + 1)π Những điểm dao động với biên độ cực đại - Ở đêm mà hiệu số đường d2 hay cực tiêu xếp 1– d1 = (k + )λ biên độ dao động mặt nước? 2tổng hợp cực tiểu * GV thông báo: Toán học chứng minh * HS thảo luận nhóm xác định hình vẽ quĩ đạo điểm M mà đường cong ứng với k = 1, 2, khoảng cách từ M đến hai điểm cho trước S1, Mơi nhóm cử đại đ en trình bày lớpS2 số đường hypebol * GV giới thiệu hình vẽ hai sóng nước yêu câu trả lời cho câu hỏi Hoạt động 3: Thực thi nghiệm kiểm* ứng nhómvớilàm cầuHướng HS xácdẫn địnhhọc cácsinh hypebol k: 1,thík tra nghiệm = nêu câu hỏi: * Học sinh nhận xét * Làm thí nghiệm theo nhóm, cá nhân6 Từ thí xét nghiệm hãysắp nhận xétcủa Nhận xếp vấn đường làm lẩn thí nghiệm quan sátnối đề sau: đềm dao động với biên độ cực đại vân giao thoa sóng nước, nêu nhận xét vềnhững - Tần sốđường hainối nguồn động dao điểm D Đ với biên độ đường cong quan sát mặtcực - Phatiểu hai nguồn dao động nước - Đường ứng với đ em dao động với biên độ cực đại? Những điểm có Hoạt 4: 6.Tin điều kiện để có giao thoa8 vàođộng hìnhcực vẽtiểu? đường cong ứng trả lời động câu hỏi biênDựa độ dao Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi 7,8 và-với hiệntượng tượngquan xảy haicó nguồn Hiện sátvới đúngcùng tần thảo lớp số dự đoán xem tượng * Kếtluận luậnchung điều dự đoán hai nguồn khơng tần số (hai sóng * Rút nhận xét: Nếu hai nguồn dao độngkhơng bước sóng) hay hai sóng khơng có khơng tần số hay hiệu số pha luônhiệu số pha ổn định? thay đối dạng đường cong thu ln thay đổi vàbiết khơng có vân việc giao khảo thoa* Hiện Nêu tượng kiện để có tượng Hoạt động 5: Nhận ích lợi giao thoa chohiện la biết đượcgiao Đã định.tượng giao thoa thoa sát điều sóng? gì? Ra tập vận dụng Phát biểu điều kiện để có giao thoa Làm tập củng cố Tiết rèn kĩ giải tập Đây loại tiết hay gặp thứ hai trình giảng dạy, với yêu cầu rèn luyện kĩ cho học sinh, giúp họ vận dụng kiến thức vào thực tế, vào giải tập cách thành thạo có hiệu Để có giảng trước hết xem xét tình hình thực việc thực Trên sở mà đề phương hướng biện pháp sử dụng cho phù hợp 45 Tình trạng thực tập a) Số giành cho việc chữa tập mà u cầu rèn kĩ lại nhiều, giáo viên khó bố trí thực cho đủ b) Trình độ học sinh khơng đồng chọn chữa khó phù hợp: Bài khó học sinh yếu không hiểu nổi, dễ lại làm cho em chán c) Là loại tiết học khó dạy, song số giáo viên chưa ý làm việc cách nghiêm túc: Khơng có kế hoạch cụ thể, chí có khơng chuẩn bị, khơng có tổng hợp, có sách giáo khoa, sách tập, học sinh giở chép có lúc thầy chữa khơng có khác sách Thêm phương pháp làm việc lớp tẻ nhạt: Thầy gọi học sinh lên chữa, nhận xét lại chuẩn bị khác, lớp có nhiều học sinh khơng ý.Để khắc phục tình trạng này, chứng ta xem xét áp dụng vài biện pháp Biện pháp sử dụng chữa tập a) Chọn tập điển hình Trong tập, nên chọn chữa tập điển hình cho loại tức làđiển hình phương pháp phân tích, hướng phát triển, cách áp dụng định luật cách nhận xét biện luận chặt chẽ thông qua việc giải học sinh có phương pháp giải cho loại, sở tự giải khác Khơng nên chữa q dễ q khó (là phức tạp q tính tốn thời gian làm nhẹ chất Vật lí toán đặt ra) b) Chữa tập tương tự Để khác phục tình trạng hứng thú học sinh lớp chữa mà họ làm nhà, thầy giáo chữa tập khác tương tự với nhà cách đổi số liệu đổi ẩn số nhà thành kiện chữa ngược lại Với biện pháp này, nhiều thầy lơi học sinh chữa tập mới, đồng thời theo dõi sửa chữa tập làm nhà c) Giải tập có bình luận Trong lúc học sinh chữa tập bảng, thầy yêu cầu lớp theo dõi giúp đỡ bạn giải bài, nhận xét giải bạn nêu phương pháp giải khác bạn so sánh cách giải với d) Phân phối cơng việc hợp lí 46 Gọi học sinh lên bảng chữa tập phù hợp với trình độ: Bài tương đối khe gọi học sinh khá, trung bình gọi học sinh trung bình Tránh gọi học sinh trung bình giải khó - Trong lúc em chữa trung bình lớp, thầy chuẩn bị phiếu khai thác ý hay tập chữa bảng, thầy đọc nội dung phiếu, chí định em chuẩn bị lên bảng chữa, lớp góp ý kiến bình luận Với biện pháp thầy lạo cho lớp làm việc, tránh tẻ nhạt tiết kiệm thời gian, có cần chữa tập mà khai thác vài khía cạnh đề cập tới tập phức tạp khác thuận lợi e) Đảm bảo tính - Với số lượng tập tương đối nhiều so với quy định thầy giáo phải biết chọn lựa điển hình, chữa chu đáo khơng nên tham số lượng mà đòi hỏi chất lượng Chỉ cần chữa vài điển hình, khơng nên chữa đại khái, sơ qua - Trong trình hướng dẫn học sinh, điều quan trọng tập cho em quen với phương pháp giải cách khoa học: từ cách khai thác đề bài, phân tích tượng hợp lí chặt chẽ, đến việc áp dụng định luật biện luận cho toán Trên sở chữa tập cho HS tự giải tương đối dễ dàng tập Đó vài biện pháp phối hợp áp dụng chán tập cho có hiệu cao Làm để phối hợp biện pháp để giảng ý muốn, mà phải đòi hỏi dụng cơng nghiêm túc, sáng tạo thầy việc đón ý trò, dự đốn tình xảy ra, dẹp bỏ bế tắc, thời gian chết giảng Tóm lại vấn đề chủ yếu chuẩn bị cho Cách soạn phần thứ ba soạn chia thành ba bước a) Tóm rắt kiến thức Có thể thơng qua kiểm tra đầu.giờ, thầy thâu tóm kiến thức cần sử dụng vào góc bảng? Hoặc hỏi xen kẽ chữa tập đề cập tới vấn đề vận dụng kiến thức tình tụ thể b) Hướng dẫn học sinh giải tập Phần soạn, chia thành hai cột: Một cột ghi tóm tắt đề bài, hình vẽ cách giải Cột lại ghi câu hỏi dẫn dắt học sinh, câu 47 gợi ý cho lớp Có thể viết theo trình tự thời gian có lời giải xen kẽ với câu hỏi, dẫn dắt thầy, câu gợi ý phiếu khai thác ý hay tập Vấn đề quan trọng tiết này, đòi hỏi thầy giáo phải chuẩn bị kĩ chu đáo hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh từ tóm tắt đề đến chỗ biện luận toán Hỏi em rẽ sai phải biết phát tìm hướng tới lối chính? Các phương pháp dùng có hợp lí khơng? Có lơi lớp không? c) Tổng kết tiết học Trên sở chữa tập vừa chữa, thầy hướng dẫn học sinh rút phương pháp chung áp dụng cho việc giải loại bài, nhấn mạnh trọng tâm kĩ như: Cách phân tích tượng tốn, cách xử lí điều kiện áp dụng, cách biện luận Ví dụ: Một tiết rèn luyện kỹ giải tập I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Qua việc giải tập rèn luyện cho học sinh kĩ giải tập với vật chuyển động mặt phẳng nghiêng, kĩ phân tích lực, cách lập phương trình chuyển động, cách áp dụng định luật 11, III Niu-tơn Cũng có cách lính lực ma sát II PHƯƠNG PHÁP sử dụng câu hỏi, phối hợp biện pháp tính phân cơng cơng việc hợp lí III NỘI DUNG TIẾT HỌC Tóm tắt cơng thức sử dụng Tổ chức hoạt động học tập học sinh GV: Có em thắc mắc? Có cách giải khác khơng? Để giải tập loại trình tự làm nào? Phân tích lực đặt vào, tìm lực gây chuyển động vật - Nhận xét tính chất lực chuyển động - Viết phương trình chuyển động - Giải phương trình trả lời câu hỏi GV: Các em giải tập sau: sách tập Phương pháp - Em cho biết hướng giải toán? - Hãy nhận xét chuyển động vật hai đoạn đường? 48 - Phân tích lực đặt vào vật hai trường hợp - Muốn tìm TBC Phải làm cách nào? - Muốn tính vơ ta làm nào? - Hãy phân tích lực dặt vào vật mặt phẳng nghiêng? - Viết phương trình định luật II Niu-tơn? - Có cách khác để tìm vB không? Về nhà giải tập: Một vật trượt xuống dốc có góc nghiêng a: 8(' xuống đến chân dốc vật tiếp tục trượt mặt phẳng ngang quãng dừng Quãng đường trượt hai đoạn nhau, hệ số ma sát hai đoạn nhau, tính hệ số ma sát Tiết thực hành học sinh Yêu cầu Tiết thực hành thí nghiệm đồng loạt học sinh phải đạt yêu cầu sau: a) Làm cho học sinh hiểu hình dung cách rõ ràng mục đích cơng việc họ làm b) Học sinh phải hiểu trình tự logic thủ thuật kĩ thuật thí nghiệm tiến hành c) Mọi học sinh tham gia lập kế hoạch độc lập thực kế hoạch giúp đỡ, theo dõi sát thầy Các bước lớp Ở phần III soạn ta chia thành bước sau a) Đàm thoại mở đầu: GV nêu rõ mục đích yêu cầu thí nghiệm, kiểm tra kiến thức có liên quan đến thực hành tới mà giáo viên thông báo từ trước b) Giới thiệu dụng cụ: GV giới thiệu dụng cụ, cấu tạo, cách lắp giáp, nguyên tắc thao tác tiến hành, làm động tác mẫu nêu yêu cầu báo cáo thí nghiệm c) Học sinh làm thí nghiệm: Thời gian khoảng 20 phút Các nhóm nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm, GV theo dõi giúp đỡ nhóm yếu giao thêm nhiệm vụ cho nhóm d) Tổng kết buổi thí nghiệm: Các nhóm báo cáo kết quả, GV tổng hợp, nhận xétđánh giá rút kinh nghiệm 49 Ví dụ Bài "Tổng hợp hai lực" I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Sử dụng phương pháp thí nghiệm Vật lí làm cho học sinh hiểu rõ quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy hai lực song song chiều Cho học sinh tự lực sử dụng thành thạo lực kế, biết biểu diễn lực với tỉ lệ xích quy định, thành thạo phép đo thước, biết lập bảng số liệu, tính tốn nhận xét rút kết luận cần thiết - Yêu cầu: Đòi hỏi số liệu lấy trung thực II NỘI DUNG TIẾT HỌC Thời gian cần thiết: tiết Đàm thoại mở đầu GV: Chúng ta khảo sát thực nghiệm quy tác tổng hợp lực đồng quy tổng hợp hai lực song song chiều Hãy cho biết quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy? HS: Tổng hợp theo quy tắc hình bình hành: hai cạnh lực tổng hợp hình chéo hình bình hành này, có điểm đặt hai lực F1 , F2 GV: Còn quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều? HS: Hợp lực hai lực song song tác dụng vào vật có cường độ Giới thiệu dụng cụ Giáo viên kiểm tra dụng cụ gồm: Hai lực kế lò xo, số nặng, sợi dây cao su, bảng con, giấy trắng để gắnlên bảng, đinh, giá treo, thước milimét, Làm động tác mẫu từ việc đóng định mắc dây cao su, lực kế để đo hai lực F Cách kẻ vẽ giấy.- Hướng dân báo cáo: có kèm giấy vẽ Học sinh làm thí nghiệm: (40 - 60 phút) Giáo viên hướng dẫn học sinh uốn nắn thao tác để thí nghiệm chuẩn xác hơn, giúp đỡ nhóm tính sai số, viết báo cáo Tổng kết Học sinh nộp báo cáo, thu dọn dụng cụ thí nghiệm giáo viên nhận xét tinh thần làm việc nhóm, kĩ tiến hành thí nghiệm Bản hướng dẫn thí nghiệm thực hành Tổng hợp hai lực 50 I - TỔNG HỢP HAI LỰC ĐỐNG QUY Cách tiến hành Găm tờ giấy trắng lên bảng Đóng đinh vào gần mép bảng Lấy dây cao su buộc vào đỉnh, đầu buộc vào sợi nhỏ, hai đầu buộc vào hai móc hai lực kế hình vẽ Kéo hai lực kế theo hai phương tạo với góc cho sợi dây cao su nằm song song với mặt bảng dãn đến vị trí A Đánh dấu vị trí A bảng, vẽ giấy hai đoạn thẳng theo hai phương hai lực kế Làm thí nghiệm ba lần, lấy giá trị trung bình F sai số tuyệt đối Vẽ tiếp lên tờ giấy trắng gắn bảng hình bình hành có hai cạnh Fĩ F2 ' vẽ đường chéo biểu diễn hợp lực F Dùng thước chia milimét biểu diễn F theo tỉ lệ xích chọn mục để xác định độ lớn F So sánh kết mục kết xác định lực tổng hợp F theo quy tắc hình bình hành mục kết luận quy tắc hợp lực này? II TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU Dùng hai sợi dây cao su treo thước milimét lên giá đỡ (hình 9) Lần lượt móc treo lên thước hai điểm A B cách 20cm, nặng nặng.Xác định lực P1, P2 nặng tác dụng lên thước hai điểm A B Dùng sợi căng hai cột giá đỡ áp thước sát bảng kẻ đường phấn đánh dấu vị trí thước AD 10 Bỏ hai lực P1, P2, dùng móc treo nặng vào vị trí C cho thước vị trí ED Xác định P d1 = AC, d2 = BC 11 Làm lại hai lần, lấy giá trị trung bình sai số tuyệt đối d, 12 áp dụng công thức tổng hợp hai lực song song để tính P d, 13 So sánh kết tính với kết đo mục 12 Có thể rút kết quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều? III BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Mục đích Kết Phần Tổng hợp hai lực đồng quy + Nộp giấy kèm báo cáo (giấy biểu diễn lực) Tỉ lệ xích chọn + Giá trị lực F tổng hợp đo băng lực kế: F = 51 + Giá trị F vẽ giấy F = + So sánh hai giá trị đó? Phần Tổng hợp hai lực song song chiều + Biểu diễn hai lực P1, P2 hình vẽ P, = P2 = + Hợp lực xác định bàng thí nghiệm Độ lớn P: Vị trí d1 = + Hợp lực P xác định áp dụng quy tắc Độ lớn P: Vị trí d1 = + So sánh kết hai mục kết luận Tiết ôn tập tổng kết chương Trong trình giảng dạy, việc ơn tập hệ thống hố vấn đề quan trọng, ơn tập hệ thống kì, năm chương với mục đích là: - Trên sở ơn tập thầy vạch lại cho học sinh thấy liên quan logic kiến thức học.Thấy vấn đề lên chuỗi kiến thức chương, phần giáo trình.Chính ơn tập khơng phải nhắc lại kiến thức cách đơn giản mà phải làm rõ vấn đề quan trọng, điểm cần ghi nhớ hay nói cách khác ơn tập có nâng cao Từ mục đích, u cầu tiết tổng kết chương, thêm thời gian quy định cho tiết lại cộng với tình hình thực lớp học sinh, tiết ơn tập tổng kết có kết đòi hỏi phải chuẩn bị công phu Chuẩn bị thầy a) Trước hết phải xem lại kế hoạch giảng dạy, nắm vững yêu cầu trọng tâm chương, tham khảo sách tài liệu Từ chuẩn bị đề cương ôn tập dưa cho học sinh b) Chuẩn bị yêu cấu trả lời câu hỏi này, tập, thí nghiệm có hay chuẩn bị sơ tổng kết cần thiết c) Suy nghĩ cách ghi bảng việc phân bố công việc cho đối tượng học sinh hợp lí với thời gian cho phép Chuẩn bị học sinh a) Trả lời câu hỏi đề cương thầy giao cho, sau trả lời câu hỏi học sinh có cách nhìn khái quát, thấy trọng tâm chương, 52 thấy dược mối liên hệ phần kiến thức b) Chuẩn bị trả lời, giải thích vài tượng thí nghiệm c) Làm tập tổng hợp Các bước lớp Ta biết tiết ôn tập hệ thống hố kiến thức phụ thuộc khơng riêng - vào thầy giáo mà phụ thuộc vào chuẩn bị, nỗ lực tích cực học trò, dạy khơng gợi dược vấn đề mới, khơng kích thích hứng thú học sinh tiết học trở nên tẻ nhạt hiệu Chính đòi hỏi tiết học phải diễn khéo léo, hợp lí thầy, tiến hành tiết học theo bước sau: Bước 1: Tóm tắt kiến thức chương Bước 2: Nhấn mạnh sâu số điểm câu hỏi Bước 3: Giải tập, làm thí nghiệm (nếu có) Bước 4: Tổng kết tồn tiết học Ví dụ: Tổng kết chương "Chất khí" Các câu hỏi đưa cho học sinh Nội dung thuyết động học phân tử? Phân biệt trạng thái khí, lỏng, rắn? Định nghĩa khí tí tưởng Có thể từ phương hình trạng thái khí tí tưởng suy biểu thức trình đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích khơng? Giải thích định luật thuyết động học phân tử Giải thích tượng: Nứa nổ bị đốt nóng Bài tập: Có xi lanh giam khối khí pa tơng, khối khí tích lít, áp suất lại, nhiệt độ 200C Giữ to = 200C kẻo pít tơng cho thể tích tăng gấp đôi hỏi áp suất bao nhiêu? Giữ pít tơng vị trí mới, đun nóng lên độ áp suất khí rất? Muốn khối khí trở trạng thái khí ban đầu phải biến đổi sao? Vẽ đồ thị biểu diễn ba q trình hệ trục p, V? Các bước lên lớp GV: Em nêu nội dung thuyết động học phân tử? HS: Nêu nối dung GV: Có đại lượng đặc trưng cho khối lượng khí xác định? HS: áp suất, nhiệt độ, thể tích 53 GV: Hãy phân biệt chất khí với chất rắn chất lỏng HS: Chất khí: Số phân tử có đơn vị thể tích nhất, khoảng cách chúng xa nhất, phân tử chuyển động hỗn loạn, tương tác chúng ~ chất khí dễ nén, chiếm tồn thể tích chứa GV: Thế khí lí tưởng HS: Chất khí mà phân tử coi chất điểm, tương tác với va chạm GV: Hãy viết phương trình trạng thái khí lí tưởng? Có thể từ phương trình trạng thái khí lí tưởng suy biểu thức đẳng trình không? HS: GV: Phát biểu nội dung thuyết động học phân tử Dùng thuyết giải thích định luật Bơi-lơ - Ma-ri-ốt HS: Phát biểu, giải thích hai phút GV: Chốt lại vấn đề chương - Các khái niệm mới: Các đại lượng đặc trưng cho trạng thái khí: p, V, T Trong p phụ thuộc vào vận tốc chuyển động phân tử mật độ phân tử Nhiệt độ có mối liên hệ ToK = ToC + 173 - Thuyết bản: Thuyết động học phân tử Phương trình trạng thái khí q trình biến đổi đẳng áp, đẳng tích, đẳng nhiệt * Giải tập Nội dung khơng khó có tính tổng hợp Hãy biểu diễn đồ thị song song với trình giải Giải Gọi em giải ý tập Áp dụng p1V1 = P2v2 có p2 = 0,5 at Đường biểu diễn I → II Đường biểu diễn III → I * Tổng kết tiết học: Thấy nhấn mạnh trọng tâm kiến thức chương, cách giải tập chương hướng dẫn học nhà chuẩn bị cho kiểm tra tồn chương a) Có thể tổng kết cách chuẩn bị tóm tắt kiến thức 54 giảng tổng kết dựa theo phần ghi bảng b) Kiểm tra, củng cố điều vừa học câu hỏi, tượng thực tế thí nghiệm Ví dụ: Để củng cố định luật III Niu-tơn, làm thí nghiệm sau: Trên bàn, để cân bàn (cân Bê-răng-giê) (ra cân để cốc nước, (ra bên để cân chỉnh cho cân thăng bằng; Có cầu treo sợi dây Quan sát tượng xảy dịch giá lại, thả cầu ngập vào nước cho cầu khơng chạm đáy, thành cốc Giải thích? Ta thấy cân thăng bằng, cụ thể: Bị nặng phía đĩa cân có cốc nước Hãy giải thích tượng này? Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để Ví dụ soạn cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thúy Hằng (2009), Thiết kế giảng Vật lí 12, NXBHN Bùi Gia Thịnh - chủ biên (2009), Thiết kế giảng Vật lí 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, NXBGD Bùi Gia Thịnh - chủ biên (2009), Thiết kế giảng Vật lí 11 theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, NXBGD 55 ... hành giảng dạy Vật lí trung học phổ thơng 2.2.1 Giảng dạy Vật lí 10 THPT 2.2.2 Giảng dạy Vật lí 11 THPT 2.2.3 Giảng dạy Vật lí 12 THPT Chương I HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ... thức vật lý, người giáo viên cần nắm vững quy luật chung q trình nhận thức khoa học, lơgic hình thành kiến thức vật lý, hành động thường gặp trình nhận thức vật lý, phương pháp nhận thức vật lý phổ. .. dụng lớn việc tích cực hố hoạt động nhận thức Thí nghiệm vật lý, với tính chất phương pháp dạy học vật lý, thí nghiệm vật lý thực trường phổ thông biện pháp khác Giáo viên trình bày thí nghiệm nhằm