Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
2,82 MB
Nội dung
PGS.TS TRẦN NGỌC LÝ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG (Giáo trình lưu hành nội bộ) QUẢNG BÌNH, THÁNG NĂM 2017 LỜI MỞ ĐẦU Lý luận dạy học vật lý trường phổ thông mơn học nghiên cứu lí thuyết thực hành dạy học Vật lí trường phổ thơng, nhằm mục đích đảm bảo cho việc dạy học mơn học đạt dược kết mà mục tiêu giáo dục phổ thơng đặt Q trình dạy học Vật lí tập hợp hành động có trình tự tác động lẫn giáo viên học sinh nhằm làm cho học sinh nắm vững có ý thức sở Vật lí học, nắm dược kiến thức thói quen ứng dụng kiến thức vào đời sống, hướng tới phát triển tư sáng tạo học sinh, nhằm giáo dục tư tưởng giáo dục lao động cho học sinh Trên sở phát huy lực nhận thức, lực sáng tạo trau dồi cho họ kĩ thói quen tự lực học tập khơng ngừng để làm giàu kiến thức lực mình, từ hình thành giới quan vật biện chứng, phẩm chất người lao động mới, giáo dục vô thần Vì giảng đời nhằm giúp cho sinh viên Đại học Quảng Bình có thêm tài liệu tham khảo để nắm học dễ dàng Tác giả mong nhận ý kiến nhận xét em sinh viên đồng nghiệp xa gần để giúp giáo trình ngày hoàn thiện PGS.TS Trần Ngọc Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Đối tượng lý luận dạy học vật lý Mơn "Lý luận dạy học Vật lí trường phổ thông" chuyên ngành khoa học giáo dục, nghiên cứu lí thuyết thực hành dạy học Vật lí trường phổ thơng, nhằm mục đích đảm bảo cho việc dạy học môn học đạt dược kết mà mục tiêu giáo dục phổ thông đặt Sự phát triển mạnh mẽ Vật lí học ảnh hưởng dời sống xã hội dẫn đến cần thiết đưa môn Vật lí vào chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển mơn tí luận dạy học Vật lí Dạy học Vật lí q trình dạy học mơn Vật lí trường phổ thông Trong nhà trường XHCN Việt Nam, dạy học Vật lí thực ba chức chính: Chức giáo dưỡng, chức phát triển chức giáo dục Chức giáo dưỡng chức định môn Khi thực chức học sinh nhận kiến thức sở Vật lí học, thu kĩ thói quen ứng dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn Chức phát triển đòi hỏi phát triển học sinh lực nhận thức, lực sáng tạo trau dồi cho họ kĩ thói quen tự lực học tập không ngừng để làm giàu kiến thức lực Chức giáo dục thành phần thiếu việc dạy học Vật lí Đặc trưng giáo dục hoạt động dạy học quy luật thời đại Chính mục đích, nội dung phương pháp dạy học kênh truyền đạt tư tưởng xã hội cho hệ trẻ Đối với mơn Vật lí, việc hình thành giới quan vật biện chứng, phẩm chất người lao động mới, giáo dục vô thần Q trình dạy học Vật lí tập hợp hành động có trình tự tác động lẫn giáo viên học sinh nhằm làm cho học sinh nắm vững có ý thức sở Vật lí học, nắm dược kiến thức thói quen ứng dụng kiến thức vào đời sống, hướng tới phát triển tư sáng tạo học sinh, nhằm giáo dục tư tưởng giáo dục lao động cho học sinh Quá trình dạy học Vật lý đặc trưng tương tác thành phần sau: a) Nội dung dạy học tức sở Vật lí học b) Hoạt động dạy: Các hoạt động giáo viên để kích thích động học tập học sinh, tổ chức q trình dạy học có sử dụng thí nghiệm Vật lí phương tiện kỹ thuật dạy học, điều khiển hoạt động tự lực học sinh kiểm tra, đánh giá kiến thức kĩ c) Hoạt động học: Là hoạt động học tập học sinh, bao gồm hành động thể lực trí tuệ họ d) Các phương tiện kĩ thuật dạy học: Các loại sách giáo khoa, sách tập tài liệu giáo khoa tham khảo, dụng cụ thí nghiệm, thiết bị dạy học Vật lí, máy vi tính phương tiện cơng nghệ thống tin 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu mơn Lí luận dạy học Vật lí Mơn Lí luận dạy học Vật lí có nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề sau: a) Căn vào nhiệm vụ chung nhà trường phổ thông đặc điềm mơn Vật lí xác định nhiệm vụ yêu cầu việc dạy học Vật lí đề đường lối thực nhiệm vụ b) Xác định hoàn thiện cách có hệ thống nội dung cấu trúc chương trình Vật lí phổ thơng nhằm đáp ứng u cầu đào tạo học sinh thành người lao động mới, phát triển toàn diện phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh lớp, cấp học c) Nghiên cứu, kiểm tra thực nghiệm đưa vào thực tiễn dạy học phương pháp hiệu nhất, biện pháp giáo dục phát triển học sinh, thiết bị thí nghiệm thiết bị kĩ thuật cho dạy học Vật lí Thực chất nhiệm vụ nhằm trả lời cho câu hỏi: Dạy Vật lí để làm gì? Dạy mơn Vật lí dạy Vật lí nhà trường phổ thông? d) Bản thân môn Lý luận dạy học Vật lí có nhiệm vụ nghiên cứu để tự hồn thiện khoa học giáo dục cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam đáp ứng phát triển ngày nhanh khoa học Vật lí lí luận dạy học giới Trên sở phân tích trên, người ta đưa định nghĩa khác mơn Lí luận dạy học Vật lí: Đó môn Khoa học giáo dục nghiên cứu quy luật cách thức, phương pháp phương tiện dạy học, giáo dục phát triển học sinh trình dạy học Vật lí Ở mức độ phát triển mơn Lý luận dạy học Vật lí chưa thể mô tả cách định lượng quan hệ phương pháp dạy học chất lượng kiến thức học sinh, chắn có quy luật mối quan hệ mục đích môn phải phát hiện, nhận thức làm rõ chất quy luật Các quy luật khoa học giáo dục mang đặc trưng thống kê, năm gần người ta sử dụng rộng rãi phương pháp thống kê nghiên cứu khoa học giáo dục, có mơn Lý luận dạy học Vật lí Trong nhà trường Sư phạm, mơn Lý luận dạy học Vật lí nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức kĩ nghề nghiệp ban đầu quan trọng Như bên cạnh việc nắm vững kiến thức, phương pháp lịch sử phát triển Vật lí học, người giáo viên Vật lí phải nắm vững lí thuyết thực hành giảng dạy Vật lí trường phổ thông, trước hết thông qua môn Lý luận dạy học Vật lí 1.3 Mối liên hệ lý luận dạy học vật lý với: Vật lý học, Triết học, Tâm lý học, Giáo dục học Bộ mơn Lí luận dạy học Vật lí trường phổ thơng xây dựng sơ sau: - Triết học vật biện chứng; - Vật lí học; - Các khoa học Sư phạm (Tâm lí học, Giáo dục học, Lí luận dạy học ) 1.3.1 Mối quan hệ với Triết học vật biện chứng Mối quan hệ với Triết học vật biện chứng học thuyết Mác - Lê-nin giáo dục sở phương pháp luận Lí luận dạy học Vật lí Trước hết tư tưởng Vật lí liên quan chặt chẽ với tư tưởng triết học vật biện chứng Thứ hai, lí luận phương pháp giảng dạy Vật lí nhà trường Việt Nam phải dựa nhận thức luận Mác - Lênin Đó đường biện chứng nhận thức chân lí, nhận thức thực khách quan 1.3.2 M ố i q u a n h ệ v i Vật lí học Vật lí học khoa học tính chất định luật chung chuyển động vật chất.Vật lí khoa học tính chất định luật chung chuyển động vật chất, kho vô tận kiến thức người tự nhiên Trong mơn Vật lí chương trình dạy học trường phổ thông thể phần không lớn kiến thức Vì phương pháp dạy học Vật lí cần thiết phải thực nguyên tắc lựa chọn kiến thức, xây dựng nội dung dạy học phù hợp với lứa tuổi khác cho nội dung tạo thành hệ thống kiến thức Vật lí, cho học sinh khái niệm Vật lí học đại, đồng thời tạo sở để phát triển tư học sinh, hình thành học sinh giới quan khoa học, hình thành họ khả sáng tạo, kĩ thói quen cần thiết quan trọng cho hoạt động thực tiễn hàng ngày học tập Việc lựa chọn hệ thống hoá kiến thức Vật lí thực phân tích sâu logic khoa học Vật lí, lịch sử phát triển đồng thời phải dựa vào đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, tâm lí học Sư phạm nguyên tắc lí luận dạy học Nhiệm vụ thực mơn Lí luận dạy học Vật lí Trong nhà trường việc giảng dạy phải gắn liền với giáo dục, phát triển khả sáng tạo học sinh Vì dạy học Vật lí cần phải sử dụng rộng rãi ảnh hưởng giáo dục nội dung phương pháp khoa học Vật lí học Nội dung, phương pháp lịch sử Vật lí học cơng cụ mạnh mẽ để phát triển phẩm chất đạo đức trí tuệ học sinh 1.3.3 Mối quan hệ Tâm tí học Giáo dục học Mối quan hệ Tâm tí học Giáo dục học sở khơng thể thiếu Lí luận dạy học Vật lí Tâm lí học Sư phạm mở quy luật hoạt động tâm lí học sinh q trình dạy học, cho học sinh giới bên nào, tư nào, nắm vững kiến thức, kĩ thói quen nào, hứng thú thiên hướng học sinh hình thành Tất yếu tố cần phải tính đến xây dựng chương trình Vật lí lựa chọn phương pháp giảng dạy giai đoạn khác Lí luận dạy học Vật lí cần dựa logic học, sở định luật logic học để hình thành định nghĩa phân loại khái niệm, hình thành phán đốn tượng tự nhiên, vấn đề phát triển tư logic học sinh Một số kiến thức nhiều môn kĩ thuật sử dụng giảng dạy Vật lí để thực nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp, để thiết kế dụng cụ thí nghiệm Vật lí (nhiệt kĩ thuật, điện kĩ thuật, điện tử, chế tạo máy, ) Ngun tắc phương pháp dạy học Vật lí phải dựa nguyên tắc phương pháp dạy học chung, trước hết nguyên tắc lí luận dạy học chung loà ta xét số nguyên tắc quan trọng nhất: Nguyên tắc khoa học hay tính khoa học giảng dạy Tính khoa học thể trước hết việc lựa chọn trình bày kiến thức.Tính khoa học kiến thức thể mặt: Bản chất, tính khách quan tính quy luật tượng vật Tính khoa học thể việc lính đến đặc điểm lứa tuổi học sinh để lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp Quán triệt tốt nguyên tắc khoa học có hai tác dụng: Làm rõ kiến thức mà học sinh thu nhận được, nắm phương pháp nhận thức khoa học Nguyên tắc trực quan Nguyên tắc trực quan thường coi trọng nhấn mạnh lí luận thực tiễn dạy học Nguyên tắc trực quan giúp học sinh nắm vững kiến thức cách có ý thức vững chắc, phát triển khả ý, trí nhớ khả sáng tạo học sinh Tính trực quan đảm bảo cho việc hình thành học sinh khái niệm dựa sở tri giác trực tiếp đối tượng tượng nghiên cứu hình ảnh chúng Trong dạy học Vật lí, việc sử dụng thí nghiệm biểu diễn, mơ hình, sử dụng hình ảnh vật tượng như: sơ đồ, hình vẽ, phim ảnh video hình thức khác thực nguyên tắc trực quan Nguyên tắc trực quan không áp dụng dạy học lớp mà lớp cuối cấp, với học sinh lớn, tư học sinh phát triển từ cụ thể đến trừu tượng, nên lớp cuối cấp, trực quan phải mức tư trừu tượng (tức khác với tính trực quan hình ảnh cảm tính) Ví dụ: loại trực quan "Bản thang sóng điện từ" dùng cho lớp 12, dạng mơ hình khác dạy học Vật lí Nguyên tắc tính tự giác tính tự lực hóc sinh học tập, gắn liền với nguyên tắc vai trò lãnh đạo giáo viên trình dạy học Nguyên tắc đảm bảo quan hệ tối ưu thầy trò q trình thực nhiệm vụ dạy học Sự tự giác học tập học sinh việc học sinh hiểu nhiệm vụ cần thiết công việc học tập, sở để xuất hứng thú công việc Hứng thú học tập Vật lí thể hàng loạt yếu tố: Chất lượng sách giáo khoa, phương pháp phương tiện dạy học, phẩm chất người thầy thiên hướng riêng học sinh Tuỳ theo nhiệm vụ học người ta sử dụng biện pháp khác để đảm báo tính tích cực học sinh Ví dụ: sử dụng kiểu dạy học nêu vấn đề đàm thoại, thí nghiệm Vật lí, sử dụng dạng tập Vật lí, phương tiện công nghệ thống tin Nguyên tắc tính vừa sức Nguyên tắc dạy học có tác dụng quan trọng thúc đẩy học sinh vươn lên học lập, bồi dưỡng cho học sinh niềm tin sức sở hào hứng sâu để nắm vững vận dụng kiến thức cách sáng tạo Ngun tắc tính vừa sức khơng có nghĩa hạ thấp yêu cầu học sinh q trình học tập mà ngược lại đòi hỏi người giáo viên phải hiểu đặc điểm lứa tuổi học sinh, phát triển đối tượng học sinh để sử dụng phương pháp dạy học cách khéo léo, nhằm không ngừng nâng cao mức độ kiến thức, kĩ tư học sinh Muốn đảm bảo tính vừa sức, người giáo viên cần quán triệt lúc nhiều nguyên tắc phương pháp dạy học, ví dụ nguyên tắc tính hệ thống, tính trực quan hay thủ pháp dạy học xác định trọng tâm hệ thống kiến thức, chia nhỏ kiến thức thành "liều lượng" thích hợp với tiếp thu học sinh giai đoạn Quá trình dạy học thống mục đích, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhiệm vụ tính chất nhà trường quy định Phương pháp hình thức tổ chức dạy học tuỳ thuộc đặc điểm môn học Ở nước ta từ cách mạng tháng tám 1945 thành công nay, đặc biệt lừ hình thành nhà trường Xã hội chủ nghĩa, phương pháp dạy học dược vận dụng hoàn thiện không ngừng, đặc biệt phương pháp nhằm phát triển lực tự lực, khả sáng tạo học sinh Trong dạy học Vật lí, ngồi phương pháp truyền thống, ngày phát triển vận dụng rộng rãi nhiều phương pháp kiểu dạy học mới, tiến Ví dụ: Dạy học giải vấn đề, dạy học vận dụng theo tư tưởng lí thuyết Sư phạm tương tác 1.3.4 Mối quan hệ với Tốn học Tốn học cơng cụ khơng thể thiếu dược nghiên cứu Vật lí học Vật lí học khoa học xác, đa số khái niệm, định luật Vật lí diễn đạt cơng thức Tốn học Đặc biệt việc biến đổi cơng thức Tốn học diễn tả khái niệm, định luật Vật lí dẫn đến dự đốn diễn biến tượng Vật lí tượng, đặc tính giới vật chất Vì để đảm bảo chất lượng học tập Vật lí cần chuẩn bị tốt cho học sinh kiến thức Tốn học cần thiết có hệ thống 1.4 Phương pháp nghiên cứu lý luận dạy học vật lý Mơn Lý luận dạy học Vật lí thuộc số môn khoa học giáo dục nên người ta thường vặn dụng phương pháp chung khoa học giáo dục vào lĩnh vực nghiên cứu lí luận phương pháp dạy học Vật lí 1.4.1 Những quan điểm Cơ sở phương pháp luận chung khoa học giáo dục triết học vật biện chứng, cung cấp cho ta quan điểm đường nhận thức giới, nhận thức chân lí Những quan điểm là: a) Xem xét trình tượng mối quan hệ nhiều mặt tác động qua lại lẫn nhau; b) Xem xét trình tượng vận động phát triển, chuyển hoá từ biến đổi lượng sang biến đổi chất; c) Phát mâu thuẫn nội đấu tranh mặt đối lập để tìm động lực phát triển; d) Coi thực tiễn nguồn gốc nhận thức tiêu chuẩn chân lí 1.4.2 Các phương pháp nghiên cứu khoa học Căn cách thức phương tiện tác động lên đối tượng nghiên cứu người ta tạm thời phân chia phương pháp nghiên cứu khoa học sau: a) Quan sát Sư phạm: Quan sát nghiên cứu khoa học giáo dục cho phép nhà nghiên cứu tích lũy kiện để hình thành giả thuyết, làm rõ đặc điểm trình dạy học Vật lí Đối tượng quan sát hoạt động học sinh nhóm học sinh q trình học tập, làm thí nghiệm Vật lí, giải tốn Vật lí , phương pháp thể dạy giáo viên, việc nắm vững kiến thức học sinh, hình thành kĩ thói quen b) Khảo sát tư liệu: Là việc nghiên cứu nguồn tài liệu khác Đó kiểm tra học sinh, ghi học sinh, kế hoạch giáo viên nguồn tư liệu khác có liên quan tới q trình dạy học Vật lí Mỗi quan sát khoa học cần phải: có mục đích rõ ràng, có kế hoạch quan sát cụ thể c) Tổng kết kinh nghiệm: Là đánh giá khái quát hoá kinh nghiệm hoạt động thực tiễn từ phát vấn đề cần khẳng định d) Thực nghiệm sư phạm: Là phương pháp nghiên cứu khoa học phức tạp quan trọng Thực nghiệm sư phạm trình dạy học thiết kế thực nện tương ứng với nhiệm vụ nghiên cứu Cho phép quan sát tượng Sư phạm điều kiện kiểm soát Ba nét đặc trưng cho thực nghiệm sư phạm: - Đưa vào trình dạy học thay đổi quan trọng (nội dung hay cấu trúc tài liệu học tập, phương pháp dạy học, thiết bị dạy học ) phù hợp với nhiệm vụ nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu - Tạo điều kiện cho phép thấy rõ quan hệ mặt khác trình dạy học - Xử lí mặt định tính định lượng kết trình dạy học thay đổi đưa vào q trình Thường xuyên làm rõ hiệu việc ứng dụng phương pháp phương tiện dạy học, tính vừa sức nội dung dạy học, nghiên cứu có tính chất phát khác Hình thức phổ biến thực nghiệm sư phạm so sánh kết dạy học lớp thực nghiệm với lớp đối chứng Lớp thực nghiệm lớp có đưa vào q trình dạy học yếu tố nghiên cứu (thực nghiệm), lớp khác (lớp đối chứng) khơng có yếu tố Có thể biểu diễn giai đoạn thực nghiệm sư phạm so sánh sơ đồ e) Test (trắc nghiệm) kiểm tra kiến thức: Là tập hợp tập chọn đặc biệt để kiểm tra kiến thức học sinh Đó tập đòi hỏi câu trả lời ngắn gọn đơn giá Các test Vật lí cho phép kiểm tra: Sự nắm vững tài liệu học tập, nắm vững khái niệm, hiểu quy luật nguyên nhân miền tượng, thói quen sử dụng tài liệu, sách giáo khoa, dụng cụ thí nghiệm g) Phiêu vấn: Được sử dụng rộng rãi nghiên cứu khoa học giáo dục nói chung Lí luận dạy học Vật lí nói riêng Đặc điểm phương pháp làm rõ đặc trưng dạy học Vật lí (một vấn đề nội dung, phương pháp ) dựa câu trả lời cho câu hỏi phiếu soạn trước theo mục đích - Lựa chọn làm cân điều kiện lớp - Xác định mức độ ban đầu M, kiến thức, kĩ vấn đề dược nghiên cứu - Dạy thực nghiệm - Xác định mức độ đạt kiến thức, kĩ M2 - Đánh giá mức gia tăng kiến thức, kĩ - Phân tích so sánh hiệu yếu tố thực nghiệm h) Phương pháp phân tích lí thuyết: Được sử dụng xác định tư tưởng giả thuyết nghiên cứu, trước hết xuất phát từ nghiên cứu lí thuyết nhằm hồn thiện lí thuyết cũ đưa lí thuyết Trong phân tích lí thuyết thường sử dụng, ví dụ nghiên cứu khái quát lí thuyết cũ đưa vận dụng tình mới, nghiên cứu vận dụng văn đạo Đảng nhà nước , phương pháp phân tích cấu trúc logic nội dung học tập kiến thức học sinh, đánh giá thống kê tượng q trình dạy học Vật lí i) Phương pháp phân tích hệ thống: Theo phương pháp người ta coi đối tượng nghiên cứu hệ thống có yếu tố có tính cấu trúc Các đối tượng nghiên cứu khoa học giáo dục thường phức tạp, có nhiều mối quan hệ nhiều trường hợp chúng xem hệ thống Trên trình bày sơ lược phương pháp nghiên cứu khoa học thường sử dụng môn Lí luận dạy học Vật lí Trong thực tiễn cơng tác người giáo viên Vật lí thường xuyên phải gặp vấn đề áp dụng phương pháp mới, sử dụng thiết bị vào thực tiễn dạy học, thực chất hoạt động người giáo viên trình nghiên cứu khoa học Vì áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học kể nhu cầu tất yếu Chương NHIỆM VỤ DẠY HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 2.1 Nhiệm vụ dạy học nội dung học vấn phổ thông 2.1.1 Nhiệm vụ dạy học Các mục tiêu nhiệm vụ trường phổ thông thực chủ yếu thông qua việc dạy học môn học Môn Vật lí mơn khoa học khác nhà trường phổ thông không trang bị hệ thống kiến thức bản, đại mà vẽ cách giải Cột lại ghi câu hỏi dẫn dắt học sinh, câu gợi ý cho lớp Có thể viết theo trình tự thời gian có lời giải xen kẽ với câu hỏi, dẫn dắt thầy, câu gợi ý phiếu khai thác ý hay tập Vấn đề quan trọng tiết này, đòi hỏi thầy giáo phải chuẩn bị kĩ chu đáo hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh từ tóm tắt đề đến chỗ biện luận toán Hỏi em rẽ sai phải biết phát tìm hướng tới lối chính? Các phương pháp dùng có hợp lí khơng? Có lơi lớp khơng? c) Tổng kết tiết học Trên sở chữa tập vừa chữa, thầy hướng dẫn học sinh rút phương pháp chung áp dụng cho việc giải loại bài, nhấn mạnh trọng tâm kĩ như: Cách phân tích tượng tốn, cách xử lí điều kiện áp dụng, cách biện luận Ví dụ: Một tiết rèn luyện kỹ giải tập I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Qua việc giải tập rèn luyện cho học sinh kĩ giải tập với vật chuyển động mặt phẳng nghiêng, kĩ phân tích lực, cách lập phương trình chuyển động, cách áp dụng định luật 11, III Niu-tơn Cũng có cách lính lực ma sát II PHƯƠNG PHÁP sử dụng câu hỏi, phối hợp biện pháp tính phân cơng cơng việc hợp lí III NỘI DUNG TIẾT HỌC Tóm tắt cơng thức sử dụng Tổ chức hoạt động học tập học sinh GV: Có em thắc mắc? Có cách giải khác khơng? Để giải tập loại trình tự làm nào? Phân tích lực đặt vào, tìm lực gây chuyển động vật - Nhận xét tính chất lực chuyển động - Viết phương trình chuyển động - Giải phương trình trả lời câu hỏi GV: Các em giải tập sau: sách tập Phương pháp - Em cho biết hướng giải toán? - Hãy nhận xét chuyển động vật hai đoạn đường? - Phân tích lực đặt vào vật hai trường hợp - Muốn tìm TBC Phải làm cách nào? - Muốn tính vơ ta làm nào? - Hãy phân tích lực dặt vào vật mặt phẳng nghiêng? - Viết phương trình định luật II Niu-tơn? - Có cách khác để tìm vB khơng? Về nhà giải tập: Một vật trượt xuống dốc có góc nghiêng a: 8(' xuống đến chân dốc vật tiếp tục trượt mặt phẳng ngang quãng dừng Quãng đường trượt hai đoạn nhau, hệ số ma sát hai đoạn nhau, tính hệ số ma sát 6.6.3 Tiết thực hành học sinh Yêu cầu Tiết thực hành thí nghiệm đồng loạt học sinh phải đạt yêu cầu sau: a) Làm cho học sinh hiểu hình dung cách rõ ràng mục đích cơng việc họ làm b) Học sinh phải hiểu trình tự logic thủ thuật kĩ thuật thí nghiệm tiến hành c) Mọi học sinh tham gia lập kế hoạch độc lập thực kế hoạch giúp đỡ, theo dõi sát thầy Các bước lớp Ở phần III soạn ta chia thành bước sau a) Đàm thoại mở đầu: GV nêu rõ mục đích yêu cầu thí nghiệm, kiểm tra kiến thức có liên quan đến thực hành tới mà giáo viên thông báo từ trước b) Giới thiệu dụng cụ: GV giới thiệu dụng cụ, cấu tạo, cách lắp giáp, nguyên tắc thao tác tiến hành, làm động tác mẫu nêu yêu cầu báo cáo thí nghiệm c) Học sinh làm thí nghiệm: Thời gian khoảng 20 phút Các nhóm nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm, GV theo dõi giúp đỡ nhóm yếu giao thêm nhiệm vụ cho nhóm d) Tổng kết buổi thí nghiệm: Các nhóm báo cáo kết quả, GV tổng hợp, nhận xétđánh giá rút kinh nghiệm Ví dụ Bài "Tổng hợp hai lực" I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Sử dụng phương pháp thí nghiệm Vật lí làm cho học sinh hiểu rõ quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy hai lực song song chiều Cho học sinh tự lực sử dụng thành thạo lực kế, biết biểu diễn lực với tỉ lệ xích quy định, thành thạo phép đo thước, biết lập bảng số liệu, tính tốn nhận xét rút kết luận cần thiết - Yêu cầu: Đòi hỏi số liệu lấy trung thực II NỘI DUNG TIẾT HỌC Thời gian cần thiết: tiết Đàm thoại mở đầu GV: Chúng ta khảo sát thực nghiệm quy tác tổng hợp lực đồng quy tổng hợp hai lực song song chiều Hãy cho biết quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy? HS: Tổng hợp theo quy tắc hình bình hành: hai cạnh lực tổng hợp hình chéo hình bình hành này, có điểm đặt hai lực F1 , F2 GV: Còn quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều? HS: Hợp lực hai lực song song tác dụng vào vật có cường độ Giới thiệu dụng cụ Giáo viên kiểm tra dụng cụ gồm: Hai lực kế lò xo, số nặng, sợi dây cao su, bảng con, giấy trắng để gắnlên bảng, đinh, giá treo, thước milimét, Làm động tác mẫu từ việc đóng định mắc dây cao su, lực kế để đo hai lực F Cách kẻ vẽ giấy.- Hướng dân báo cáo: có kèm giấy vẽ Học sinh làm thí nghiệm: (40 - 60 phút) Giáo viên hướng dẫn học sinh uốn nắn thao tác để thí nghiệm chuẩn xác hơn, giúp đỡ nhóm tính sai số, viết báo cáo Tổng kết Học sinh nộp báo cáo, thu dọn dụng cụ thí nghiệm giáo viên nhận xét tinh thần làm việc nhóm, kĩ tiến hành thí nghiệm Bản hướng dẫn thí nghiệm thực hành Tổng hợp hai lực I - TỔNG HỢP HAI LỰC ĐỐNG QUY Cách tiến hành Găm tờ giấy trắng lên bảng Đóng đinh vào gần mép bảng Lấy dây cao su buộc vào đỉnh, đầu buộc vào sợi nhỏ, hai đầu buộc vào hai móc hai lực kế hình vẽ Kéo hai lực kế theo hai phương tạo với góc cho sợi dây cao su nằm song song với mặt bảng dãn đến vị trí A Đánh dấu vị trí A bảng, vẽ giấy hai đoạn thẳng theo hai phương hai lực kế Làm thí nghiệm ba lần, lấy giá trị trung bình F sai số tuyệt đối Vẽ tiếp lên tờ giấy trắng gắn bảng hình bình hành có hai cạnh Fĩ F2 ' vẽ đường chéo biểu diễn hợp lực F Dùng thước chia milimét biểu diễn F theo tỉ lệ xích chọn mục để xác định độ lớn F So sánh kết mục kết xác định lực tổng hợp F theo quy tắc hình bình hành mục kết luận quy tắc hợp lực này? II TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU Dùng hai sợi dây cao su treo thước milimét lên giá đỡ (hình 9) Lần lượt móc treo lên thước hai điểm A B cách 20cm, nặng nặng.Xác định lực P1, P2 nặng tác dụng lên thước hai điểm A B Dùng sợi căng hai cột giá đỡ áp thước sát bảng kẻ đường phấn đánh dấu vị trí thước AD 10 Bỏ hai lực P1, P2, dùng móc treo nặng vào vị trí C cho thước vị trí ED Xác định P d1 = AC, d2 = BC 11 Làm lại hai lần, lấy giá trị trung bình sai số tuyệt đối d, 12 áp dụng công thức tổng hợp hai lực song song để tính P d, 13 So sánh kết tính với kết đo mục 12 Có thể rút kết quy tắc tổng hợp hai lực song song chiều? III BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Mục đích Kết Phần Tổng hợp hai lực đồng quy + Nộp giấy kèm báo cáo (giấy biểu diễn lực) Tỉ lệ xích chọn + Giá trị lực F tổng hợp đo băng lực kế: F = + Giá trị F vẽ giấy F = + So sánh hai giá trị đó? Phần Tổng hợp hai lực song song chiều + Biểu diễn hai lực P1, P2 hình vẽ P, = P2 = + Hợp lực xác định bàng thí nghiệm Độ lớn P: Vị trí d1 = + Hợp lực P xác định áp dụng quy tắc Độ lớn P: Vị trí d1 = + So sánh kết hai mục kết luận 6.6.4 Tiết ơn tập tổng kết chương Trong q trình giảng dạy, việc ơn tập hệ thống hố vấn đề quan trọng, ơn tập hệ thống kì, năm chương với mục đích là: - Trên sở ơn tập thầy vạch lại cho học sinh thấy liên quan logic kiến thức học.Thấy vấn đề lên chuỗi kiến thức chương, phần giáo trình.Chính ơn tập nhắc lại kiến thức cách đơn giản mà phải làm rõ vấn đề quan trọng, điểm cần ghi nhớ hay nói cách khác ơn tập có nâng cao Từ mục đích, yêu cầu tiết tổng kết chương, thêm thời gian quy định cho tiết lại cộng với tình hình thực lớp học sinh, tiết ơn tập tổng kết có kết đòi hỏi phải chuẩn bị cơng phu Chuẩn bị thầy a) Trước hết phải xem lại kế hoạch giảng dạy, nắm vững yêu cầu trọng tâm chương, tham khảo sách tài liệu Từ chuẩn bị đề cương ơn tập dưa cho học sinh b) Chuẩn bị yêu cấu trả lời câu hỏi này, tập, thí nghiệm có hay chuẩn bị sơ tổng kết cần thiết c) Suy nghĩ cách ghi bảng việc phân bố công việc cho đối tượng học sinh hợp lí với thời gian cho phép Chuẩn bị học sinh a) Trả lời câu hỏi đề cương thầy giao cho, sau trả lời câu hỏi học sinh có cách nhìn khái quát, thấy trọng tâm chương, thấy dược mối liên hệ phần kiến thức b) Chuẩn bị trả lời, giải thích vài tượng thí nghiệm c) Làm tập tổng hợp Các bước lớp Ta biết tiết ôn tập hệ thống hoá kiến thức phụ thuộc không riêng vào thầy giáo mà phụ thuộc vào chuẩn bị, nỗ lực tích cực học trò, dạy khơng gợi dược vấn đề mới, khơng kích thích hứng thú học sinh tiết học trở nên tẻ nhạt hiệu Chính đòi hỏi tiết học phải diễn khéo léo, hợp lí thầy, tiến hành tiết học theo bước sau: Bước 1: Tóm tắt kiến thức chương Bước 2: Nhấn mạnh sâu số điểm câu hỏi Bước 3: Giải tập, làm thí nghiệm (nếu có) Bước 4: Tổng kết tồn tiết học Ví dụ: Tổng kết chương "Chất khí" Các câu hỏi đưa cho học sinh Nội dung thuyết động học phân tử? Phân biệt trạng thái khí, lỏng, rắn? Định nghĩa khí tí tưởng Có thể từ phương hình trạng thái khí tí tưởng suy biểu thức trình đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích khơng? Giải thích định luật thuyết động học phân tử Giải thích tượng: Nứa nổ bị đốt nóng Bài tập: Có xi lanh giam khối khí pa tơng, khối khí tích lít, áp suất lại, nhiệt độ 200C Giữ to = 200C kẻo pít tơng cho thể tích tăng gấp đôi hỏi áp suất bao nhiêu? Giữ pít tơng vị trí mới, đun nóng lên độ áp suất khí rất? Muốn khối khí trở trạng thái khí ban đầu phải biến đổi sao? Vẽ đồ thị biểu diễn ba q trình hệ trục p, V? Các bước lên lớp GV: Em nêu nội dung thuyết động học phân tử? HS: Nêu nối dung GV: Có đại lượng đặc trưng cho khối lượng khí xác định? HS: áp suất, nhiệt độ, thể tích GV: Hãy phân biệt chất khí với chất rắn chất lỏng HS: Chất khí: Số phân tử có đơn vị thể tích nhất, khoảng cách chúng xa nhất, phân tử chuyển động hỗn loạn, tương tác chúng ~ chất khí dễ nén, chiếm tồn thể tích chứa GV: Thế khí lí tưởng HS: Chất khí mà phân tử coi chất điểm, tương tác với va chạm GV: Hãy viết phương trình trạng thái khí lí tưởng? Có thể từ phương trình trạng thái khí lí tưởng suy biểu thức đẳng q trình khơng? HS: GV: Phát biểu nội dung thuyết động học phân tử Dùng thuyết giải thích định luật Bơi-lơ - Ma-ri-ốt HS: Phát biểu, giải thích hai phút GV: Chốt lại vấn đề chương - Các khái niệm mới: Các đại lượng đặc trưng cho trạng thái khí: p, V, T Trong p phụ thuộc vào vận tốc chuyển động phân tử mật độ phân tử Nhiệt độ có mối liên hệ ToK = ToC + 173 - Thuyết bản: Thuyết động học phân tử Phương trình trạng thái khí q trình biến đổi đẳng áp, đẳng tích, đẳng nhiệt * Giải tập Nội dung khơng khó có tính tổng hợp Hãy biểu diễn đồ thị song song với trình giải Giải Gọi em giải ý tập Áp dụng p1V1 = P2v2 có p2 = 0,5 at Đường biểu diễn I → II Đường biểu diễn III → I * Tổng kết tiết học: Thấy nhấn mạnh trọng tâm kiến thức chương, cách giải tập chương hướng dẫn học nhà chuẩn bị cho kiểm tra tồn chương 6.7 Tham quan, ngoại khóa vật lý Để hỗ trợ cho việc thực mục đích dạy học có kết tham quan ngoại khố Vật lí có vai trò khơng phần quan trọng q trình giảng dạy Vật lí trường phổ thông 6.7.1 Tham quan Tác dụng tham quan Do yêu cầu tạo toàn diện người học sinh đặc biệt yêu cầu giáo dục kĩthuật tổng hợp dạy học gắn liền với lao động sản xuất Tham quan có vai trò lớn: a) Tham quan làm cho kiến thức học sinh sâu sắc b) Tham quan góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp c) Tham quan góp phần giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh: Qua tham quan, em có nhận thức đắn tình cảm, tư tưởng người lao động mới, bồi dưỡng cho em lòng yêu nước, tinh thần hợp tác quốc tế d) Tham quan có tác dụng kích thích hứng thú học tập em - Tham quan sản suất + Với hình thức học sinh trực tiếp nhận biết tượng Vật lí đời sống sản xuất, thấy dược vai trò kiến thức khoa học thực tế sản xuất, thấy thành tựu kĩ thuật khí hố, điện khí hố, sản xuất tụ động, điện tử thông tin sở giáo dục lòng u thích mơn hứng thú học tập môn cho em + Giúp cho em mở rộng tầm nhìn học sinh, mở rộng hiểu biết hệ thực tế sản xuất, em thấy tận mắt máy móc cụ thể chế hoạt động mà phạm vi chưa có + Giúp cho em tiếp xúc người lao động, bước đầu làm quen với họ, thấy cách tổ chức lao động thực - Tham quan quan khoa học viện bảo tàng có tác dụng giúp cho học sinh thấy lịch sử trình nghiên cứu lịch sử máy móc kiện Nội dung tham quan Vấn đề chuẩn bị lựa chọn tham quan gắn liền giun mụcđích tham quan với nội dung chương trình học tập Có thể đưa loại tham quan a) Tham quan tìm hiểu máy móc, thiết bị dùng sản xuất, công nông nghiệp,giao thông thông tin liên lạc b) Tham quan sở sản xuất (phân xưởng điện, phân xưởng đúc, nhà máy ) c) Tham quan quan khoa học kĩ thuật d) Xem triển lãm kinh tế, viện bảo tàng Việc lựa chọn đối tượng nội dung tham quan phụ thuộc vào mục đích học tập phục vụ cho phần chương trình học phụ thuộc vào điều kiện sở vật chất địa phương trường đóng điều kiện để đưa học sinh tồn Ta lựa chọn loại tham quan cho phù hợp với yêu cầu học tập thuận tiện với học sinh Tuy loại tham quan có mặt tốt song việc lựa chọn cho đạt mục đích điều cần quan tâm chuẩn bị cho học sinh tham quan Tổ chức tham quan Về thời gian, thường tổ chức tham quan học kì hay năm học tổ chức cho học sinh tham quan trước Ta chia trình tham quan làm ba giai đoạn a) Quá trình chuẩn bị - Ngay lập kế hoạch năm học, thầy giáo nên suy nghĩ, đặt kế hoạch tham quan cách cụ thể Từ sở tham quan, lớp thời gian Nên phối hợp với môn khác hướng dẫn học sinh tận dụng sở sản xuất dịp tới thăm không lệ thuộc vào chương trình sách giáo khoa - Lập kế hoạch tham quan: Sau thăm đò nơi đến nội dung chương trình, thầy đặt kế hoạch gồm phần: + Trình tự vấn đề cần quan sát tham quan + Nội dung vấn đề cần trao đổi với học sinh trước tham quan + Các biện pháp tiến hành tổng kết + Kế hoạch sử dụng tài liệu thu sau tham quan Trước tham quan cần giới thiệu cho học sinh cách khái quát cách bố trí nhà máy, nơi đến, ý nội dung kiến thức cần bổ sung Có thể giao cho tổ, nhóm cơng việc cụ thể có ý đến sở trường họ Cần tranh thủ giúp đỡ cán lãnh đạo, kĩ sư công nhân việc giúp hướng dẫn, tạo điều kiện cho học sinh tham quan Muốn tham quan có tác dụng tốt việc hỗ trợ vào phần học nhà trường, thầy giáo cần đề xuất với nhà máy yêu cầu cụ thể b) Quá trình tham quan Chú ý ba vấn đề lớn: Bám sát mục đích yêu cầu, giữ kỉ luật trật tự trì hứng thú cho học sinh - Cần thông với cán bộ, công nhân nhà máy làm nhiệm vụ hướng dẫn tập trung vào vấn đề chính, tránh giới thiệu tản mạn - Hướng dẫn học sinh ghi chép, thu lượm kết cần thiết Chú ý hướng dẫn em lại theo quy định, không vi phạm nội quy nhà máy, không tự ý lượm nhặt phẩm vật hay hỏi han cắt ngang lời thuyết minh cán hướng dẫn - Muốn trì hứng thú cho học sinh buổi tham quan phải ý đến nội dung phong phú buổi tham quan, thêm cản bố trí cho việc lại, nghỉ ngơi hợp lí tránh làm cho học sinh mệt gây hứng thú c) Tổng kết Việc tổng kết tham quan có tác dụng lớn sở tập trung vào số chủ đề dự định từ khâu chuẩn bị ý tham quan Tổng kết giúp cho học sinh hệ thống lại rời rạc mà họ thu nhận được, điểm hiểu sai sửa chữa lại kiến thức mở rộng - Hình thức Xây dựng nội dung tổng kết dựa sở báo cáo cho nhóm học sinh vềtừng vấn đề mà thầy phân công chuẩn bị từ trước - Có thể tổng kết dạng thuyết trình, đàm thoại giáo viên báo cáo tổng kết hay giao cho học sinh làm sau tổng kết lại vấn đề bản, muốn học sinh cần phải chuẩn bị chu đáo, ngồi việ/c tham quan thu thập thơng tin cần thiết giới thiệu cho học sinh tham khảo thêm tài liệu giúp họ cách viết, cách trình bày để báo cáo có chất lượng Thời gian tổng kết tiết học tuỳ theo điều kiện ta có - Có thể phối hợp việc tổng kết ngắn gọn lớp với việc báo tường tổ chức hội có sử dụng thông tin thu lượm buổi tham quan, điều có tác dụng lớn kích thích hứng thú học sinh, nhiên cần có giúp đỡ thầy giáo Tóm lại: Việc tổ chức tham quan có tác dụng lớn hỗ trọ cho việc giảng dạy môn giáo dục học sinh nhà trường Song tham quan đạt mục đích người thầy cần phải xem xét, suy nghĩ chuẩn bị cẩn thận để khai thác nội dung, yêu cầu mặt kiến thức cần bổ sung cho học sinh, biết phối hợp hành động tập thể cho với điều kiện cho đạt tới mục đích với chất lượng cao Ví dụ thăm quan nhà máy thuỷ điện a) Mục đích Cho học sinh thấy truyền tải, biến hoá phân phối lượng điện.Tìm hiểu sơ lược lợi ích việc làm hồ chứa nước ảnh hưởng tớiđời sống người b) Chuẩn bị nội dung - Học sinh ôn lại nguyên tắc máy phát điện, tua bin dùng nước nguyên tắc cơbản thuỷ điện so sánh tính ưu việt với nhiệt điện - Giao cho học sinh sưu tầm sản xuất diện nước công xuất nhà máy thuỷ điện nước la, phạm vi cung cấp điện nhà máy thuỷ điện.Vai trò điện đời sống sản xuất c) Quá trình tham quan Hướng ý học sinh vào khâu chuyển hoá lượng (Năng lượng dòng nước thành điện năng) Cách chuyển tải phân phối điện, cách bố trí phận quan trọng nhà máy thuỷ điện, tìm hiểu khác quy trình sản xuất tạo nên suất khác nhau, hướng cho học sinh tìm hiểu vấn đề xây đập nước, vai trò hồ đời sống dân cư ảnh hưởng tới khí hậu.Có thể phân cơng nhóm học sinh phụ trách tìm hiểu để thực vài lập cụ thể + Các phận chủ yếu nhà máy thuỷ điện? + Số tổ máy dược lắp? Đã hoạt động? Công suất? Loại? Hiệu suất? + Số tổ máy vận hành vào 'mùa đông? mùa hè? + Cách truyền tải điện từ máy phát? + Sự phân bố dụng cụ đo điện? + Các dụng cụ điều khiển? + Phương tiện bảo hộ nhà máy? Có thể bắt đầu tham quan từ tầng hầm (nơi đặt tua bin) tìm hiểu cách dẫn nước vào"thác", cách điều chỉnh vận tốc quay kết thúc hộ phận phân phối điện: Chú ý học sinh vào phận kiểm tra, điều khiển hoạt động toàn nhà máy.Tổng kết hội nghị chuyên đề sản xuất diện vai trò nhà máy điện địa phương, với báo cáo học sinh chuẩn bị.Ngoài việc tham quan nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện ta bố trí để học sinh tham quan sở sản xuất địa phương, quan nghiên cứu khoa học mà nội dung cần nghiên cứu, khai thác cụ thể 6.7.2 Cơng tác ngoại khố Vật lí Ý nghĩa Ngoại khố cơng lác hỗ trợ có chất lượng cho việc giảng dạy Vật lí nhà trường Ngoại khoá phương tiện để phát huy lực tài học sinh, làm thức tính hứng thú thiên hướng em hoạt động Ngồi ý nghĩ lớn ra, ngoại khố có tác dụng sau: a) Tác dụng giáo dục Ngoại khố góp phần giáo dục tính tổ chức, tính kế hoạch, tinh thần làm chủ ý thức hợp lác xã hội chủ nghĩa sở hoạt động thực tế Mặt khác ngoại khoá dược thực dựa tự nguyện tự giác học sinh cộng với hỗ trợ động viên thích hợp thầy giáo động viên học sinh nỗ lực với khả Ngoại khố làm cho q trình dạy mơn thêm phong phú, nhiều hình, nhiều vẻ làm cho việc học tập học sinh thêm hứng thú sinh động, tạo cho họ lòng hăng say u cơng việc, điều kiện để phát triển tài Chính học sinh thử làm, tập dượt phát huy óc sáng tạo, tự tin mình, dám nghĩ dám làm b) Tác dụng giáo dưỡng - Ngoại khoá góp phần củng cố, bổ sung kiến thức cho học sinh thơng qua ngoại khố, kiến thức học sinh thu nhận sâu sắc Ở học sinh tự nghiên cứu, tự tìm hiểu vấn đề tranh luận với bạn bè cân nhác kĩ Chính ngoại khố góp phần đắc lực việc phát triển trí lực khả sáng tạo học sinh Với diều kiện thời gian, nội khố thầy khơng thể giới thiệu hết được, mà phần bổ sung ngoại khố học sinh mở rộng thêm kiến thức thu nhận nhiều hình thức nhóm ngoại khố hội vui Vật lí, báo c) Tác dụng giáo dục kĩ thuật tổng hợp Qua hoạt động ngoại khoá, học sinh rèn luyện số kỹ như: - Bồi dưỡng kĩ làm mộc, nguội, rèn, mắc điện, trang trí, vẽ - Tập sử dụng dụng cụ đo lường bản, máy móc đơn giản - Tập nghiên cứu vấn đề, thuyết minh, trình bày Trên sở ngoại khoá học sinh nảy nở tình cảm nghề nghiệp, bước đầu có ý thức thiên hướng nghề nghiệp mà chọn tương lai Ngồi ba tác dụng lớn, ngoại khố có tác dụng khơng phấn quan trọng giúp cho giáo viên áp dụng thử phương pháp dạy học Các nhóm ngoại khố thường học sinh, tạo điều kiện tốt cho việc thực nghiệm kiểm tra kết giáo viên em gần gũi với thầy, thầy nắm vững khả năng, tâm lí, việc thử phương pháp không gây nên bất thường đáng kể học sinh Nội dung hình thức hoạt động a) Nội dung Có thể có hai loại Ngoại khố có nội dung nằm phạm vi chương trình với mục đích mở rộng tầm hiểu biết, phát huy sáng tạo giáo dục tư tưởng - Ngoại khố có nội dung vượt phạm vi chương trình b) Hình thức hoạt động - Đối với nội dung nằm phạm vi chương trình sử dụng hình thức: + Phụ đạo': Đối tượng học sinh yếu, Thầy giáo cổ thể tổ chức buổi phụ đạo giúp thêm cho đối tượng loại giáo viên u cầu nhóm ngoại khố phân công giúp bạn phần + Thực nghiệm: Tổ chức nhóm học sinh giúp giáo viên chuẩn bị thí nghiệm cho thực hành làm thí nghiệm biểu diễn.Đối với nội dung vượt phạm vi chương trình có nhiều hình thức: + Dạ hội Vật lí + Nhóm ngoại khố Vật lí + Triển lãm báo tưởng Vật lí Phương pháp tổ chức a) Dạ hội Vật lí (hội vui Vật lí) Đây hình thức phổ biến nhất, dễ tổ chức tổ chức mức độ khác Dạ hội chuyên đề, theo khối lớp tổ chức hội tổng hợp gồm tất phần phối hợp với mơn khác hố, sinh - Có thể chia hội làm hai phần + Phần nghi lễ: Thường nên ngắn gọn, sau tun bố lí xếp nói chuyện ngắn tiểu sử vài nhà bác học thành tựu đạt họ Tiếp biểu diễn một, hai thí nghiệm tổ chức cho học sinh thi theo ~ đôi + Phần vui chơi: Phần lớn thời gian hội dành cho vui chơi em lựa chơi trò tuỳ thích khu vực bố trí hội Phần đem lại hứng thú cho học sinh tất buổi hội kết hội có tốt đẹp không phụ thuộc lớn vào chuẩn bị thầy, trò, nhóm ngoại khố thời gian trước Làm để hội hấp dẫn, kích thích hứng thú, lơi tất học sinh?- Trước hết vấn đề lựa chọn chuẩn bị trò chơi Ta lựa chọn trò chơi thuộc loại: + Hái hoa Trên thơng phòng chơi trang trí đèn màu đẹp mắt có gài sẵn bơng hoa, hoa có gài mẩu giấy ghi câu hỏi Người chơi hái bơng hoa thích trả lời câu hỏi ghi Nếu thưởng, trò chơi hấp dẫn phiếu hỏi ta chọn câu đố vui, mẹo tài tình + Trò chơi đòi hỏi khéo tay, khéo ước lượng dựa sở kiến thức Vật lí Ví dụ trò chơi thả bi: Rèn cho em ước lượng mắt khoảng cách kết hợp với động tác điều khiển thích hợp sở vận dụng định luật chuyển động nhanh dần rơi tự Viên bi sắt xe lăn giữ độ cao H h hai nam châm A B (hình 10) Người chơi phải tự ước lượng, tính tốn cho việc cắt điện hai nam châm hợp lí để kết là: Viên bi rơi vào thùng xe + Trò chơi đòi hỏi thơng minh nhanh trí: Thường trò chơi có báo chí, sách nhằm thúc đẩy học sinh tích cực đọc báo, tham khảo sách, nắm nội dung kiến thức ví dụ trò chơi: Viết chữ gương Chẳng hạn người chơi phải viết chữ hội Vật lí gương Muốn người chơi phải nắm bí quyết: Định luật phản xạ ánh sáng + Thi giải tập Vật lí: Có thể thi đội học sinh xem thời gian ngắn giải nhanh số tập giao Tuy cần lựa chọn tập cho hợp lí dễ đánh giá kết Có thể lựa chọn tập nhiều phương án đúng, hội kiểm tra nhanh máy đơn giản máy kiểm tra kiến thức học sinh - Tiếp theo chuẩn bị trò chơi việc tổ chức hội cho hợp lí đạt kết nhất? + Cần chuẩn bị chu đáo cho trò chơi chọn, nên chọn nhóm ngoại khố phân cơng cụ thể "chủ trò", "chủ trò" có nhiệm vụ tự bố trí, lắp ráp, thiết kế trang trí trò cho hấp dẫn đẹp Nên chọn trò chơi mang tính chất đại, ví dụ: Điều khiển tơ ánh sáng, diều khiển từ xa + Ban tổ chức hội cần lựa chọn địa điểm, bố trí vị trí trò hợp lí hội, ý khâu trang trí quảng cáo + Chú ý hình thức động viên khích lệ thưởng Tóm lại: Dạ hội hoạt động ngoại khoá lớn nhà trường, có tác dụng tốt việc học tập học sinh Tuy để có hội đòi hỏi giáo viên phải phối hợp hoạt động nhiều người cách chặt chẽ, thống Dạ hội tổ chức thành cơng đòi hỏi cơng sức thầy, trò khơng riêng mơn Vật lí nhà trường b) Nhóm ngoại khố Vật lí - Tổ chức: + Lựa chọn học sinh vào nhóm cần thận trọng trước hết phải tự nguyện có hứng thú, say mê + Học sinh có khả đặc biệt mộc, nguội, gò, vẽ học lực phải trung bình trở lên + Chọn hạt nhân cho nhóm, học trò có nhiệt tình cao, có khả học tập đồn kết bạn có khả tổ chức, giáo viên phải giúp đỡ thêm phương hướng làm việc, kế hoạch lãnh đạo nhóm + Chọn đề tài: Đảm bảo tính vừa sức để trì hoạt động hứng thú nhóm Nội dung cần thích hợp ví dụ: máy ảnh, chụp ảnh vơ tuyến diện Cần dự kiến thời gian, tài liệu vật chất để nhóm làm việc - Nguyên tắc làm việc: Đảm bảo nghiêm túc, tránh nặng nề song không nên tuỳ tiện Nên có lịch làm việc, thầy giáo khơng nên để học sinh nhóm q lệ thuộc vào mình, cơng việc cần có kế hoạch cụ thể, tiến hành dặn - Hình thức: Có thể phân làm hai loại nhóm lí thuyết nhóm kĩ thuật Nhóm Vật lí lí thuyết: Có nhiệm vụ sâu vào vấn đề lí thuyết gắn với nội khố, là: + Tìm hiểu sâu số vấn đề thầy giáo đề xuất + Sưu tầm tài liệu phục vụ giảng, để hiểu sâu + Giải thích số vấn đề khó mà lớp chưa đề cập tới + Giải tập khó chọn cách giải hay + Phụ trách báo lường, tập san mơn Để nhóm lập tay có kết đòi hỏi thầy giáo phải có, giúp đỡ, gợi mở cần đặc biệt lưu ý tới sở thích em Nhóm hoạt động quan tâm thường xuyên thầy giáo, có kế hoạch, có đề tài cụ thề với phân cơng hợp lí Thêm cần phải có động viên xứng đáng như: Giúp đỡ cho học sinh nhóm báo cáo kết trường đăng báo tường kết nghiên cứu nhóm Nhóm Vật lí kĩ thuật Loại hoạt động ngoại khố hấp dẫn, thu hút nhiều đối tượng học sinh Ta lập nhóm hoạt động theo nhiều hướng như: + Nhóm chế tạo biểu diễn thí nghiệm: Có nhiệm vụ giúp thầy giáo chuẩn bị, sửa chữa, lắp ráp, chế tạo dụng cụ thí nghiệm phục vụ cho thí nghiệm biểu diễn thí nghiệm thực hành + Nhóm vơ tuyến điện + Nhóm kĩ thuật điện Để tạo cho nhóm hoạt động trước hết phải có nhiều thời gian, miễn cho em số buổi lao động lớp điều quan trọng sở vật chất phục vụ cho mục đích hoạt động Chú ý: Nên phối hợp hai nhóm lí thuyết kĩ thuật với nội dung hợp lí điều có tác dụng kích thích hứng thú giúp em nhóm hoạt động tốt c) Triển lãm báo tường Vật lí - Triển lãm Vật lí tổ chức vào ngày lễ ngày kỉ niệm nhà Vật lí xuất sắc vào cuối năm học + Với mục đích: Giới thiệu thành tựu Vật lí, giới thiệu nhà Vật lí, giới thiệu kết quả, thành tích học tập học sinh + Yêu cầu: Nội dung phong phú, hình thức đẹp Trong triển lãm trưng bày: Dụng cụ, mơ hình học sinh chế tạo, dụng cụ học sinh tự làm ra, sách làm học sinh, hình vẽ tranh ảnh hoạt động thầy trò năm Có thể phối hợp với mơn khác tổ chức triển lãm, kết hợp với triển lãm Vật lí - Báo tường Vật lí: Là chỗ để nhóm ngoại khố thơng báo hoạt động thành tích mình.Báo tường hình thức dễ thực có tác dụng thúc đẩy học sinh đọc sách báo Vật lí, thúc đẩy phong trào thi đua học tập.Có thể báo hàng tháng, tin tức báo tập hợp tin tức lớp, nhóm ngoại khố thầy giáo trường Ở nơi thầy nhóm lí thuyết đăng giải khó khơng có điều kiện chữa lớp trả lời vấn đề Vật lí TÀI LIỆU THAM KHẢO L Reznikơp, A.V Pêrưskin, P.A.Znamenxki Những sở phương pháp giảng dạy Vật lí, NXB GD Hà Nội 1973 A.V.Muraviep Dạy cho học sinh tự lực nắm vững kiến thức Vật lí NXB Giáo dục, Hà Nội.1978 Nguyễn Văn Đồng (Chủ biên) Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1979 Nguyễn Ngọc Nhị, Hoàng Văn Sơn, Hội vui Vật lí, NXB Giáo dục, 1981 Viện Hàn lâm khoa học Sư phạm Liên Xô, Viện hàn lâm khoa học Sư phạm CHDC Đức.Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thông Liên Xô CHDC Đức NXBGD 1983 Đào Văn Phúc; Tư tưởng Vật lý phương pháp Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1983 Nguyễn Ngọc Quang (chủ biên); Phương pháp giảng dạy dùng cho trường trung học chuyên nghiệp 1990 Xavier Roegiers; Khoa Sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường (Người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị), NXB Giáo dục, Hà nội, 1996 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kí, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường; Q trình dạy tự học, NXB Giáo dục, H 1998 10 Thái Duy Tuyên; Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục, 1999 11 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng; Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB ĐHQG Hà Nội, 1999 12 Phạm Hữu Tòng; Lí luận dạy học Vật lí trường Trung học, NXB Giáo dục, 2001 13 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế Giáo trình phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB ĐHSP Hà Nội,2002 14 BỘ GD&ĐT; Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT, Vật lí nâng cao, Phạm Quí Tư (Chủ biên), Hà Nội- 2006 15 BỘ GD&ĐT; Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT, Lương Duyên Bình (Chủ biên), Hà nội 2006 ... CỨU LÝ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Đối tượng lý luận dạy học vật lý Môn "Lý luận dạy học Vật lí trường phổ thơng" chun ngành khoa học giáo dục, nghiên cứu lí thuyết thực hành dạy học Vật lí trường phổ. .. giảng dạy Vật lí trường phổ thơng, trước hết thơng qua mơn Lý luận dạy học Vật lí 1.3 Mối liên hệ lý luận dạy học vật lý với: Vật lý học, Triết học, Tâm lý học, Giáo dục học Bộ mơn Lí luận dạy học. ..LỜI MỞ ĐẦU Lý luận dạy học vật lý trường phổ thơng mơn học nghiên cứu lí thuyết thực hành dạy học Vật lí trường phổ thơng, nhằm mục đích đảm bảo cho việc dạy học môn học đạt dược kết