1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án mầm non lớp chồi chủ đề giao an tuan 22

24 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 222 KB

Nội dung

- Biết quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh.. - Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổ

Trang 1

(Từ ngày 08/04 đến 15/04/2013)

CHỦ ĐIỂM NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

Trang 2

I MỤC TIÊU

1 Phát triển thể chất

- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe

- Có một số thói quen, hành vi trong vệ sinh ăn uống và phòng bệnh

- Thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo

- Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng

2 Phát triển nhận thức

- Tích cực tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh Biết tự đặtcác câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Để làm gì?

- Biết quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự vật, hiện tượng

tự nhiên xung quanh

- Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và

sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa Biết phânloại trang phục theo mùa

- Biết được ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộcsống con người, cây cối và con vật

- Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô nhiểm nguồn nước và cách giữgìn, bảo vệ các nguồn nước sạch

- Biết so sánh lượng nước đựng trong hai vật bằng các cách khác nhau

- Phân biệt được ngày và đêm

- Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai

- Nhận ra số lượng,chữ số trong phạm vi 5,sử dụng đúng các từ chỉ so sánh :bằng nhau,nhiều hơn,ít hơn…

- Nhận ra những điểm khác nhau và giống nhau của các hình qua các đặcđiểm nổi bật

- Nhận biết được dấu hiệu nổi bật,sự khác nhau của ngày và đêm

5 Phát triển tình cảm - xã hội

- Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trườngsống

- Có thói quen thực hiện được một số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ

II MẠNG NỘI DUNG

Trang 3

- Các nguồn nước trong môi trường sống và các nguồn nước sạch dùng trongsinh hoạt.

- Các trạng thái của nước(lỏng, hơi, rắn) và một số đặc điểm, tính chất của nước (không màu, không mùi, không vị, hòa tan được một số chất…)

- Vòng tuần hoàn của nước

- Ích lợi của nước với đời sống con người, động vật, cây cối

- Một số nguyên nhân gây ô nhiểm nguồn nước; cách giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ các nguồn nước

- Một số hiẹn tượng thời tiết thay đổi theo các mùa

- Thứ tự các mùa trong năm

- Sự thay đổi của con người trong sinh hoạt theo thời tiết mùa(quần áo, ăn uống, hoạt động…)

- Ảnh hưởng của thời tiết mùa đến sinh hoạt vủa con người, con vật, cây cối

- Mặt trời và mặt trăng, sự thay đổi tuần hoàn ngày và đêm

- Một số bệnh theo mùa cần phòng tránh và cách phòng tránh

KẾ HOẠCH TUẦN 31

Một số hiện tượng thời tiết và mùa

NƯỚC VÀ MỘT

SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

Nước

Trang 4

Chủ đề nhánh: Các hiện tượng tự nhiênThực hiện từ ngày 08//04 đến 12/4/2013

T Gian

Thứ 2 08/04/2013

Ai nhanhhơn?

Hiện tượng

tự nhiên

Thứ 3 08/04/2013

Bé nhanh trí

Thứ 4 08/04/2013

Thứ 5 08/04/2013

Bé làm nhàthơ

Thứ 6 08/04/2013

Bé làm họasĩ

ĐÓN

TRẺ

- Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ cuối tuần, về các hiện tượng tự nhiên

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ

Trò chuyện

về hiệntượng mưa

Trang phục nào phù hợp

Quan sát bầu trời

thể dục

PTNT

Trò chuyện

về một sốhiện tượng

tự nhiên

PTNT

Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai

PTTM

Hát và vận động bài : Nắng sớm

PTNN

Thơ: Ông mặttrời

Góc phân vai : Gia đình, cửa hàng giải khát

Góc xây dựng: Xây công viên, xây bãi biển

Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán mưa, hoa, cỏ, vẽ ông mặt trời, mặt trăng

Góc học tập Xem tranh truyện về các mùa, về hiện tượng tự nhiên, tìm hiểu về các hiện tượng tự nhiên

Góc thiên nhiên: Thả thuyền giấy, thả vật chìm nổi

Cất dọn đồ chơi sau khi chơi

Trang 5

- Nghe đọc truyện /thơ : Ơn lại bài hát , thơ , bài đồng dao

- Xếp đồ chơi gọng gàng Vệ sinh , thưc hành kỹ nằg rửa tay

- Nhận xét nêu gương cuối tuần

- Trả trẻ

THỂ DỤC SÁNG Chủ đề nhánh: Các hiện tượng tự nhiênThực hiện từ ngày 08//04 đến 12/4/2013

I Mục tiêu:

- Cháu biết tập thể dục theo cơ từng động tác

- Biết phối hợp các kiểu đi khi tập

- Cĩ ý thưc tập thể dục sáng để cơ thể khỏe mạnh

II.Chuẩn bị:

-Sân tập sạch sẽ, an toàn, thoáng mát

III.Tiến hành

*HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động:

Trẻ hát “Nắng sớm” đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: kiễng gót chân

> đi thường > đi khom lưng > đi bằng gót chân > chạy châïm > chạy nhanh

-> về đội hình hàng dọc > hàng ngang tập bài tập phát triển chung

*HOẠT ĐỘNG 2: Trọng động:

Bài tập phát triển chung

-Động tác hô hấp: thổi bĩng bay (4 lần)

-Độâng tác tay: hai tay dang ngang, gập lên vai (2 lần x 8 nhịp)

-Động tác chân: hai tay chống hông, chân ra trước khụy gối (2 lần x 8 nhịp)

-Động tác bụng lườn: đứng cúi ra trước (2 lần x 8 nhịp)

-Động tác bật nhảy: nhảy chân trước chân sau (2 lần x 8 nhịp)

*HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tĩnh

Trẻ đi vòng tròn làm động tác chim bay, hít thở nhẹ nhàng

Trang 6

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Chủ đề nhánh: Các hiện tượng tự nhiênThực hiện từ ngày 08//04 đến 12/4/2013

A NỘI DUNG CHƠI :

- Trị chơi : Trời nắng trời mưa

- Trị chơi : Chim bay cị bay

- Trị chơi : Ơ tơ và chim sẻ

- Trị chơi : Trời mưa

- Trị chơi : Mèo đuổi chuột

- Trị chơi : Bĩng bay xanh

- Trị chơi : Dung dăng dung dẻ

- Trị chơi : Chi chi chành chành

- Trị chơi : Tai ai tinh

- Trị chơi : Con rùa

- Trị chơi : Đàn kiến

- Trị chơi : Con muổi

- Trị chơi : Ai nhanh tay hơn

- Trị chơi : con gì bay mất

Hđnt,hđcHđnt,hđctHđh,hđntHđntHđntHđntHđntHđntHđhHđhHđhHđhHđctHđctHđntHđntHđntHđntHđnt,hđcHđnt,hđcHđhHđhHđhHđnt,hđcHđhHđct

HOẠT ĐỘNG GÓC

Chủ đề nhánh: Các hiện tượng tự nhiênThực hiện từ ngày 08//04 đến 12/4/2013

1 Góc phân vai: trị chơi gia đình, bán hàng

2 Góc xây dựng: xây bãi biển

3 Góc tạo hình: Tơ màu, vẽ, xé, dán cảnh vật các mùa

Trang 7

4 Góc sách: xem tranh ảnh, trị chuyện về thời tiết các mùa, hoạt động của con người trong các mùa Làm sách về hoạt động của con người trong các mùa

I Yêu cầu:

- Trẻ biết thể hiện đúng vai chơi, đoàn kết trong khi chơi, tự phân vai trong nhóm chơi

- Trẻ biết sử dụng vật liệu xây bãi biển

- Trẻ biết tơ màu, cắt, vẽ, xé dán cảnh vật theo mùa

- Trẻ biết ngồi ngay ngắn, đúng tư thế khi xem sách Biết làm sách về các hoạt động của con người theo các mùa

II Chuẩn bị:

- Góc PV: đồ dùng đồ chơi ở góc PV,

- Góc XD: gạch, hàng rào, cây xanh, ghế bãi biển, dù, bàn ghế…

- Góc sách: sách tranh chủ điểm, tranh ảnh liên quan đến các mùa

- Góc TH: giấy vẽ, chì màu ,tranh tô màu…

III Tiến hành:

* Hoạt động 1: Hôm nay bé chơi gì?

- Lớp hát “Trời nắng trời mưa”

- Lớp mình vừa hát bài hát gì?

- Lớp mình đang thực hiện chủ điểm gì?

- Bây giờ cô sẽ cho lớp mình chơi trò chơi, các con thích chơi trò chơi gì?

- Cô giới thiệu từng góc chơi, cho trẻ chọn góc chơi:

* Ai sẽ chơi ở gĩc cơ bán hàng vui vẻ?

+ Ai sẽ là trưởng nhĩm?

+ Các con sẽ chơi trị chơi gì?

+ Gia đình cĩ những ai? Mọi người sẽ làm gì?

+ Ai sẽ làm cơ bán hàng? Cơ bán hàng sẽ bán gì?

+ Các con sẽ chơi với đồ chơi gì?

* Ai sẽ chơi ở gĩc thợ xây tài ba?

- Vậy các bạn cịn lại sẽ chơi ở gĩc thư viện Mi Mi

+ Gĩc thư viện Mi Mi hơm nay sẽ làm gì?

Trang 8

- Gíao dục trẻ khi chơi phải nhẹ nhàng, không tranh giành đồ chơi với bạn, phải biết đoàn kết với bạn trong khi chơi Sau khi chơi phải cất dọn đồ dùng đồchơi đúng nơi quy định, không quăng ném đồ dùng đồ chơi.

* Hoạt động 2 : Bé chơi vui cùng bạn

- Góc cơ bán hàng dễ thương: trị chơi gia đình, bán hàng

+ Cô hướng dẫn trẻ về góc chơi, trẻ tự phân vai chơi, thực hiện vai chơi của mình

+ Biếât thực hiện đúng vai chơi người bán hàng bán vật liệu xây dựng, bán cây xanh, hoa, gia đình, cửa hàng ăn uống Biết đĩng vai người bán vui vẻ chào mời khách, người mua lịch sự hỏi mua và trả tiền khi mua

- Góc chú thợ xây tài ba: Xây bãi biển

+ Cô hướng dẫn trẻ biết tận dụng nguyên vật liệu để xây bãi biển, bố trí bàn ghế, khu vui chơi, nghỉ mát trên biển…

+ Trẻ tự xây hàng rào phân chia các gĩc…

- Góc thư viện Mi Mi:

+ Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi xem sách, trị chuyện, làm sách về chủ điểm + Giáo dục trẻ biết bảo quản, giữ gìn sách

- Gĩc họa sĩ tí hon: tơ màu, vẽ, xé dán cảnh vật các mùa

+ Hướng dẫn trẻ trang trí các hộp quà

+ Hướng dẫn trẻ tận dụng nguyên vật liệu cùng hồn thành sản phẩm

Cô bao quát, hướng dẫn trẻ thực hiện, rèn kỹ năng cho trẻ qua trò chơi

* Hoạt động 3: Sản phẩm của be ù

- Cô đến từng góc chơi tham quan, khuyến khích động viên cháu chơi tốt hơn ởlần sau, cho trẻ tham quan từng góc chơi

- Tham quan gĩc xây dựng

- Cô nhận xét các góc chơi, cho trẻ hát Em yêu cây xanh

- Cất dọn đồ dùng đồ chơi

Thứ hai , ngày 08 tháng 04 năm 2013

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:

TRỊ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

Một số hiện tượng tự nhiên

Trị chơi vận động : “Bịt mắt bắt dê” “Trời nắng trời mưa”

Trang 9

* Hoạt động 1: Một số hiện tượng tự nhiên

- Hát “Trời nắng trời mưa”

- Các con vừa hát bài hát gì?

- Bài hát nhắc đến những hiện tựng tự nhiên nào?

- Các con nhìn xem hơm nay là hiện tượng nào?

- Nắng thì bầu trời như thế nào?(trong xanh, cĩ giĩ)

- Nền trời màu gì? Mây?

- Các con đã thấy mưa chưa?

- Khi mưa thì bầu trời như thế nào?(tối)

- Khi mưa thì những đám mây màu gì?

- Trong khi mưa cịn cĩ gì?(sấm, chớp)

- Sau mưa thì xuất hiện gì?(cầu vồng)

- Các con thích mưa hay nắng? Tại sao?

- Nắng và mưa cĩ gì giống và khác nhau?

+ Giống nhau: đều là hiện tượng tự nhiên

+ Khác nhau: nắng vàng, bầu trời trong xanh

Mưa cĩ nước, cĩ sấm, chớp, sau mưa cĩ cầu vồng

- Ngồi nắng, mưa, các con cịn biết những hiện tượng thiên nhiên nào nữa?

- Bao quát trẻ chơi

- Trị chơi: “Trời nắng trời mưa”

- Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng bạn

- Cơ bao quát hướng dẫn cháu chơi

Đánh giá

Trang 10

………

Chuyển hoạt động

HOẠT ĐỘNG HỌC: Ai nhanh hơn?

Trườn sấp trèo qua ghế thể dục

I Yêu cầu

- Kiến thức: trẻ biết cách trườn sấp trèo qua ghế thể dục

- Kỹ năng: trẻ biết phối hợp nhịp nhàng chân tay khi trườn, trèo qua ghếđúng tư thế

- Thái độ: trẻ biết nề nếp, trật tự, chú ý khi thực hiện

* Hoạt động 2: Trọng động

A Bài tập phát triển chung

- Tập theo nhạc: Nắng sớm

- Động tác tay: hai tay dang ngang, đặt lên vai (2 lần x 8 nhịp)

- Động tác chân: đứng khụy gối (4 lần x 8 nhịp)

- Động tác bụng lườn: xoay người sang bên (2 lần x 8 nhịp)

- Động tác bật nhảy: bật nhảy tách khép chân (4 lần x 8 nhịp)

B Vận động cơ bản: Trườn sấp trèo qua ghế thể dục

- Cô giới thiệu tên bài tập

đó đứng dậy đi về chổ ngồi

- Cô mời 1-2 trẻ thực hiện mẫu

- Cả lớp thực hiện 1-2 lần

Trang 11

- Cho các tổ thi đua

- Cô chú ý sửa sai

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh

Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng

* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân

Đánh giá

Chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG HỌC: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN (Trò chuyện về một số hiện tượng tự nhiên) Phát triển nhận thức Trò chuyện về một số hiện tượng tự nhiên I Yêu cầu - Kiến thức: trẻ nhận biết đặc điểm, gọi tên, nói lên đặc điểm của một số hiện tượng tự nhiên - Kỹ năng: biết sử dụng các từ ngữ rõ ràng, mạch lạc, biết phân biệt sự giống và khác nhau giữ 2, 3 hiện tượng tự nhiên - Thái độ: trẻ biết cách ăn mặc phù hợp với thời tiết đẻ bảo vệ cơ thể II Chuẩn bị - Tranh vẽ mưa, nắng - Đĩa phim về một số hiện tượng tự nhiên * Nội dung tích hợp: + Toán: đếm số lượng + Âm nhạc: Trời nắng trời mưa III Tiến hành * Hoạt động 1: Ổn định - Hát: Trời nắng trời mưa - Lớp mình vừa hát bài hát gì? - Bài hát nhắc đến những hiện tượng tự nhiên nào? - Cho trẻ xem đĩa phim về một số hiện tượng tự nhiên - Trò chuyện, cho trẻ kể tên các hiện tượng trẻ quan sát được * Hoạt động 2: Những con vật đáng yêu - Đố: “Nước đâu chẳng ở hồ ao Trên mây đổ xuống ào ào như tuôn Là hiện tượng gì? (hiện tượng mưa) - Cô có tranh gì đây?(tranh về mưa) - Nước mưa từ đâu rơi xuống?(trên trời, từ trong đám mây) - Những đám mây màu gì? ………

………

………

………

Trang 12

- Khi sắp mưa thì bầu trời như thế nào?(gió thổi mạnh, mây kéo đến)

- Khi mưa thì có gì?(nước mưa)

- Trong cơn mưa thường có gì?(sấm sét)

- Sau cơn mưa thì bầu trời xuất hiện gì?(cầu vồng)

- Các con có thấy cầu vồng chưa? Cầu vồng có bao nhiêu màu? Đó là những màu gì?

- Sau cơn mưa thì cảnh vật như thế nào? (sáng ra)

- Mưa có lợi ích gì vậy các con?(tưới mát cho cây, làm cho mùa màng tốt tươi)

- Các con có được tắm mưa không? Tại sao?

- Cô còn có tranh gì đây?(Trời nắng)

- Bầu trời khi nắng có đặc điểm gì?(có ông mặt trời chiếu nắng)

- Khi nắng thì cảnh vật như thế nào?(khô ráo, hoa nở, bướm bay )

- Khi nắng thì ngoài đường có gì?(nhiều bụi) - Khi ra đường các con phải làm gì? - Các con có được ra ngoài nắng không? Tại sao? - Khi phải ra nắng, các con phải làm sao? - Nắng thì có lợi ích gì?(làm rô ráo đường đi )

- Các con cho cô biết năng và mưa có điểm gì giống và khác nhau? - Giống nhau: đều là hiện tượng tự nhiên - Khác nhau: + Nắng có mặt trời, khô ráo + Mưa có nước, trời tối, sau mưa có cầu vồng - Ngoài các hiện tượng tự nhiên nắng và mưa, các con còn biết những hiện tượng tự nhiên nào nữa? - GD trẻ biết cách ăn mặc phù hợp với thời tiết để giử gìn sức khỏe * Hoạt động 3: Thi xem ai nhanh - Cho trẻ chơi trò chơi: Về đúng nhà - Chia lớp thành 2 đội, lần lượt từng bạn của mỗi đội lên tìm tranh có liên quan đến hiện tượng nắng hoặc mưa để dán vào bảng của đội mình, đội nào tìm được nhiều và đúng hơn sẽ là đội thắng cuộc * Nhận xét tuyên dương : lớp, tổ, cá nhân Đánh giá Chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG GÓC 1 Góc phân vai 2 Góc xây dựng 3 Góc tạo hình 4 Góc sách ………

………

………

………

………

Trang 13

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1 Trò chơi: thi ai nói nhanh

2 Ôn bài cũ: tạo hình “Vẽ bầu trời”

3 Làm quen bài mới: âm nhạc “Nắng sớm”

4 Bình cờ: nhận xét, tuyên dương

-Thứ ba, ngày 09 tháng 04 năm 2013

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

TRÒ CHUYỆN VỀ BẦU TRỜI NẮNG

Trò chuyện về bầu trời nắng

Trò chơi vận động : Trò chơi: “Bóng bay”, “Trời nắng trời mưa”

I Yêu cầu

- Trẻ cùng quan sát, trò chuyện về hiện tượng thiên nhiên nắng

- Biết được đặc trưng của bầu trời khi nắng, biết cách ăn mặc phù hợp để giửgìn sức khỏe

- Lớp mình vừa đọc bài thơ gì?

- Bài thơ nói về hiện tượng tự nhiên nào?

- Các con ơi nắng mỗi mùa thì có giống nhau không?

- Nắng mùa xuân thì như thế nào? – Dịu dàng và nhẹ nhàng, nắng mùa xuânthì rất đẹp, có gió thổi nhẹ, bầu trời vào mùa xuân cũng đẹp, mây trắng, nắng vàngnhưng không chói chang, hoa cỏ đua nhau khoe sắc rất đẹp

- Còn nắng mùa hè? – Hung hăng, giận dữ, đó là cái nắng chói chang, nắngvào mùa hè thì rất là nóng, các con nhớ vào mùa hè thì không được ra nắng vì dễ bịbệnh

- Nắng mùa thu thì sao? – Vàng hoe như muốn khóc, nằng mùa thu thìkhông chói chang, cũng không dịu dàng, mùa thu nắng ít, cây cối rụng hết lá vàkhông có hoa nở, cho nên nắng mùa thu thì rất là buồn

- Mùa đông có nắng không các con? Tại sao? Vì mùa đông có mưa, mưa rấtnhiều nên ít khi cód nắng

Trang 14

- Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi tặng bạn

- Cô bao quát hướng dẫn cháu chơi

Đánh giá

Chuyển hoạt động

-HOẠT ĐỘNG HỌC: Bé nhanh trí (Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai) Phát triển nhận thức Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai I Yêu cầu - Kiến thức: trẻ biết thứ tự các ngày - Kỹ năng: biết cách sắp xếp các ngày trong tuần sao cho phù hợp - Thái độ: giáo dục trẻ biết làm lịch trong ngày, viết các chữ số theo thứ tự tăng dần của các ngày trong tháng II Chuẩn bị - Tờ lịch của bé - Lịch các ngày trong tuần * Nội dung tích hợp: + Hát ”Cả tuần đều ngoan” + MTXQ: một số hiện tượng tự nhiên III Tiến hành * Hoạt động 1: Ổn định - Cô và trẻ cùng hát ”Cả tuần đều ngoan” - Cô và các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về điều gì? * Hoạt động 2: Nhận biết các ngày trong tháng - Cô cho trẻ kết 7 nhóm, mỗi nhóm có 3 bạn, mỗi bạn cầm một tờ lịch và đứng theo thứ tự tăng dần các ngày trong tháng( bạn đứng trước là ngày hôm qua, bạn đứng giữa là ngày hôm nay, bạn đứng sau là ngày mai) - Cô cho trẻ đứng thành từng nhóm, cho trẻ chơi ”bạn là ai?”, cô chỉ nhóm nào thì lần lượt từng bạn trong nhóm phải nói được mình là ai + Bạn đứng giữa nói: Tôi là hôm nay + Bạn đứng trước nói: Tôi là hôm qua + Bạn đứng sau nói: Tôi là ngày mai - Cô cho lần lượt từng nhóm chơi ………

………

………

………

………

Ngày đăng: 16/08/2017, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w