1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nâng cao năng lực và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng ở đảng bộ từ sơn bắc ninh TIỂU LUẬN CAO HỌC

44 428 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 302 KB

Nội dung

NỘI DUNG CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG Lực LANH ĐẠO VÀ sức CHIỄN ĐẤU CỦA TỔ CHỨC Cơ SỞ ĐẢNG TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY 1.1. Khái niệm. 1.1.1. Tổ chức cơ sở Đảng. Điều 21 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI thông qua ngày 1912011 đã ghi rõ: Tổ chức cơ sở đảng (chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở) là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở, được lập ra ở xã, phường, thị trấn, cơ quan, hợp tác xã, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, đơn vị cơ sở trong quân đội, công an và các đơn vị cơ sở khác có từ 3 đảng viên chính thức trở lên... Khái niệm trên chỉ rõ tổ chức cơ sở đảng được gọi chung cho cả chi bộ cơ sở và đảng bộ cơ sở tùy thuộc vào số lượng đảng viên và yêu cầu nhiệm vụ cụ thế của từng cơ sở. Theo đó, hình thức tổ chức cơ sở Đảng cũng được phân ra nhiều loại khác nhau, nhưng có 3 hình thức cơ bản sau: Cơ sở có từ 3 đảng viên chính thức đến dưới 30 đảng viên thành lập chi bộ cơ sở, dưới chi bộ cố thể lập các tổ Đảng. Cơ sở có từ 30 đảng viên trở lên thành lập Đảng bộ cơ sở và có các chi bộ trực thuộc Đảng ủy cơ sở. Đảng bộ có số lượng đảng viên đông, có thể thành lập Đảng bộ, bộ phận trực thuộc Đảng uỷ cơ sở, dưới Đảng bộ, bộ phận có các chi bộ ừực thuộc. Những nơi do đặc điểm, yêu cầu nhiệm yụ muốn thành lập Đảng bộ cơ sở có dưới 30 đảng viên, chi bộ cơ sở có trên 30 đảng viên hoặc thành lập Đảng bộ, bộ phận thì phải được cấp uỷ cấp trên đồng ý mới thực hiện. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (tháng 1 năm 2011), trên cơ sở tổng kết hai năm thực hiện cuộc yận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, tiếp tục đưa việc tự phê bình và phê bình trong các cấp uỷ và tố chức đảng từ Trung ương đến cơ sở thành nền nếp thường xuyên và theo định kỳ, không qua loa, chiếu lệ, hình thức; vận động nhân dân góp ý phê bình cán bộ, đảng viên1. Tất cả các đảng bộ, chi bộ ở cơ sở đều nắm vững và thực hiện đúng chức năng là hạt nhân lãnh đạo chính trị đối với chính quyền, đoàn thế, các to chức kinh tế, sự nghiệp, các mặt công tác và các tầng lớp nhân dân ở cơ sở, nàng cao tính chiến đấu, khắc phục tình trạng thụ động, ỷ lại, buông lỏng vai trò lãnh đạo. cấp uỷ cấp trên tập trung chỉ đạo củng cổ các đảng bộ, chỉ bộ yếu kém, kịp thời kiện toàn cấp uỷ và tăng cường cán bộ ở những nơi cú nhiều khó khăn, nội bộ mất đoàn kết. Nâng cao chất lượng sinh hoạt cấp uỷ, chi bộ. Phân công, hướng dẫn, kiếm tra đảng viên chấp hành nhiệm vụ, phát huy vai trò tiên phong gương mâu trong công tác, học tập và lối song; giữ mối liên hệ với quần chủng nơi công tác, với chỉ bộ và nhân dân nơi cư trú. Phát triến đảng viên theo đúng tiêu chuẩn quy định, chú ỷ những người ưu tủ trong công nhân, tri thức, lao động thuộc các thành phần kỉnh tế, đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, những nơi còn ít hoặc chưa có đảng viên. Đoi mới việc phân tích, đảnh giá chất lượng các tổ chức cơ sở đảng và đảng viên ”2. “Cấp ủy viền, nhất là cẩn bộ chủ chốt, có chương trình công tác ở cơ sở, tiếp xúc, lắng nghe ỷ kiến và trả lời chất vấn của đảng viên và nhân dân ”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục xác định: Xây dựng tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết trong tình hình mới. Đại hội yêu cầu: “Moi tổ chức cơ sở đảng phải có trách nhiệm to chức và qui tụ sức mạnh của toàn đơn vị hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao; làm tot công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, quản lý và giảm sát đảng viên; đẩu tranh chổng những biểu hiện tiêu cực, suy thoái trong Đảng. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ đảng... Xây dựng đội ngũ đảng viên thật sự tiên phong, gương mẫu, có phấm chất, đạo đức cách mạng, có ỷ thức to chức kỷ luật và năng lực hoàn thành nhiệm vụ; kiên định lập trường giai cấp công nhân, phấn đấu cho mục tiêu lý tưởng của Đảng; năng động, sáng tạo, vững vàng trước mọi khó khăn, thử thách” Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng vỉên” đó khẳng định: “Tổ chức cơ sở đảng là nền tảng của Đảng, là cầu nối giữa Đảng với dân, có vị trí rất quan trọng trong hệ thống to chức của Đảng. Toàn Đảng phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đế nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đẩu của tổ chức cơ sở đảng; bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội ở cơ sở, nhất là những địa bàn, lĩnh vực trọng yếu, có nhiều khó khăn” . Những nghị quyết của Đảng về xây dựng tổ chức cơ sở đảng đó thể hiện rõ quan điểm của Đảng ta về yị trí, vai trò và tầm quan trọng của việc xây dựng, củng cố, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng. Đây là vấn đề then chốt của nhiệm vụ then chốt, có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của Đảng và sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoả, hiện đại hoá đất nước hiện nay. Đe thực hiện tốt những mục tiêu, nhiệm vụ mà nghị quyết Đại hội Đảng đã đề ra và đáp ứng yêu cầu thời kỳ đấy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng phải có những biện pháp phát huy ưu điểm, kiên quyết sửa chữa các khuyết điểm, tiếp tục củng cố, chỉnh đốn, nâng cao hơn nữa sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của mình để ngày càng vững mạnh về mọi mặt, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn hiện nay. Lãnh đạo kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt, coi trọng tổng kết công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức cán bộ, tăng cường bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phong của Đảng, ngăn chặn khuynh hướng hạ thâp vai trò lãnh đạo của Đảng, đôi mới phương thức hoạt động, nâng cao trình độ hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị và toàn xã hội.

Trang 1

NỘI DUNG CHƯƠNG I.

MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG Lực LANH ĐẠO VÀ sức CHIỄN ĐẤU CỦA TỔ CHỨC Cơ SỞ ĐẢNG

TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY

1.1. Khái niệm.

1.1.1 Tổ chức cơ sở Đảng.

Điều 21 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam do Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ XI thông qua ngày 19/1/2011 đã ghi rõ: Tổ chức cơ sở đảng (chi bộ cơ sở, đảng

bộ cơ sở) là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở, được lập ra ở xã, phường, thị trấn, cơ quan, hợp tác xã, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, đơn vị cơ sở trong quân đội, công an và các đơn vị cơ sở khác có từ 3 đảng viên chính thức trở lên

Khái niệm trên chỉ rõ tổ chức cơ sở đảng được gọi chung cho cả chi bộ cơ sở

và đảng bộ cơ sở tùy thuộc vào số lượng đảng viên và yêu cầu nhiệm vụ cụ thế củatừng cơ sở Theo đó, hình thức tổ chức cơ sở Đảng cũng được phân ra nhiều loạikhác nhau, nhưng có 3 hình thức cơ bản sau:

- Cơ sở có từ 3 đảng viên chính thức đến dưới 30 đảng viên thành lậpchi bộ cơ sở, dưới chi bộ cố thể lập các tổ Đảng

- Cơ sở có từ 30 đảng viên trở lên thành lập Đảng bộ cơ sở và có cácchi bộ trực thuộc Đảng ủy cơ sở

- Đảng bộ có số lượng đảng viên đông, có thể thành lập Đảng bộ, bộphận trực thuộc Đảng uỷ cơ sở, dưới Đảng bộ, bộ phận có các chi bộ ừực thuộc

- Những nơi do đặc điểm, yêu cầu nhiệm yụ muốn thành lập Đảng bộ

cơ sở có dưới 30 đảng viên, chi bộ cơ sở có trên 30 đảng viên hoặc thành lập Đảng

bộ, bộ phận thì phải được cấp uỷ cấp trên đồng ý mới thực hiện

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (tháng 1 năm 2011), trên cơ

sở tổng kết hai năm thực hiện cuộc yận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, tiếp tụcđưa việc tự phê bình và phê bình trong các cấp uỷ và tố chức đảng từ Trung ươngđến cơ sở thành nền nếp thường xuyên và theo định kỳ, không qua loa, chiếu lệ,hình thức; vận động nhân dân góp ý phê bình cán bộ, đảng viên1 "Tất cả các đảng

Trang 2

bộ, chi bộ ở cơ sở đều nắm vững và thực hiện đúng chức năng là hạt nhân lãnh đạo chính trị đối với chính quyền, đoàn thế, các to chức kinh tế, sự nghiệp, các mặt công tác và các tầng lớp nhân dân ở cơ sở, nàng cao tính chiến đấu, khắc phục tình trạng thụ động, ỷ lại, buông lỏng vai trò lãnh đạo cấp uỷ cấp trên tập trung chỉ đạo củng cổ các đảng bộ, chỉ bộ yếu kém, kịp thời kiện toàn cấp uỷ và tăng cường cán bộ ở những nơi cú nhiều khó khăn, nội bộ mất đoàn kết Nâng cao chất lượng sinh hoạt cấp uỷ, chi bộ Phân công, hướng dẫn, kiếm tra đảng viên chấp hành nhiệm vụ, phát huy vai trò tiên phong gương mâu trong công tác, học tập và lối song; giữ mối liên hệ với quần chủng nơi công tác, với chỉ bộ và nhân dân nơi cư trú Phát triến đảng viên theo đúng tiêu chuẩn quy định, chú ỷ những người ưu tủ trong công nhân, tri thức, lao động thuộc các thành phần kỉnh tế, đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, những nơi còn ít hoặc chưa có đảng viên Đoi mới việc phân tích, đảnh giá chất lượng các tổ chức cơ sở đảng và đảng viên ” 2

“Cấp ủy viền, nhất là cẩn bộ chủ chốt, có chương trình công tác ở cơ sở, tiếp xúc, lắng nghe ỷ kiến và trả lời chất vấn của đảng viên và nhân dân ”.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục xác định: Xây dựng

tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên là nhiệm vụ quan trọng

và cấp thiết trong tình hình mới Đại hội yêu cầu: “Moi tổ chức cơ sở đảng phải có trách nhiệm to chức và qui tụ sức mạnh của toàn đơn vị hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao; làm tot công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, quản lý và giảm sát đảng viên; đẩu tranh chổng những biểu hiện tiêu cực, suy thoái trong Đảng Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ đảng Xây dựng đội ngũ đảng viên thật sự tiên phong, gương mẫu, có phấm chất, đạo đức cách mạng, có ỷ thức to chức kỷ luật và năng lực hoàn thành nhiệm vụ; kiên định lập trường giai cấp công nhân, phấn đấu cho mục tiêu lý tưởng của Đảng; năng động, sáng tạo, vững vàng trước mọi khó khăn, thử thách”'

Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về “Nâng caonăng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng đội

ngũ cán bộ, đảng vỉên” đó khẳng định: “Tổ chức cơ sở đảng là nền tảng của Đảng,

là cầu nối giữa Đảng với dân, có vị trí rất quan trọng trong hệ thống to chức của Đảng Toàn Đảng phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đế nâng cao năng lực lãnh đạo,

Trang 3

sức chiến đẩu của tổ chức cơ sở đảng; bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội ở cơ sở, nhất là những địa bàn, lĩnh vực trọng yếu, có nhiều khó khăn” 1

Những nghị quyết của Đảng về xây dựng tổ chức cơ sở đảng đó thể hiện rõquan điểm của Đảng ta về yị trí, vai trò và tầm quan trọng của việc xây dựng, củng

cố, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng Đây là vấn

đề then chốt của nhiệm vụ then chốt, có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn củaĐảng và sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoả, hiện đại hoá đất nước hiệnnay

Đe thực hiện tốt những mục tiêu, nhiệm vụ mà nghị quyết Đại hội Đảng đã

đề ra và đáp ứng yêu cầu thời kỳ đấy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,Đảng phải có những biện pháp phát huy ưu điểm, kiên quyết sửa chữa các khuyếtđiểm, tiếp tục củng cố, chỉnh đốn, nâng cao hơn nữa sức chiến đấu và năng lực lãnhđạo của mình để ngày càng vững mạnh về mọi mặt, thực hiện thắng lợi nhiệm vụcách mạng trong giai đoạn hiện nay Lãnh đạo kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xâydựng Đảng là then chốt, coi trọng tổng kết công tác xây dựng Đảng về chính trị, tưtưởng, tổ chức cán bộ, tăng cường bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phongcủa Đảng, ngăn chặn khuynh hướng hạ thâp vai trò lãnh đạo của Đảng, đôi mớiphương thức hoạt động, nâng cao trình độ hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với hệthống chính trị và toàn xã hội

1.1.2 Vai trò, vị trí của tổ chức cơ sở đảng

Đảng cộng sản Việt Nam là một khối thống nhất ý chí và hành động được tổchức chặt chẽ từ Trung ương đến cơ sở theo nguyên tắc tập chung dân chủ

Tổ chức cơ sở đảng là cấp cuối cùng trong hệ thống tổ chức 4 cấp của Đảng,được gắn trực tiếp với dân và được lập ra ở các đơn vị hành chính, sản xuất hoặccông tác Tổ chức cơ sở đảng là nền tảng của Đảng là nơi nối liền các cơ quan lãnhđạo của Đảng với nhân dân chi bộ và các tế bào cơ bản của Đảng

Tổ chức cơ sở đảng là nơi trực tiếp giáo dục, sàng lọc và kết nạp đảng viênlàm cho Đảng luôn trong sạch vững mạnh, không ngừng phát triển về mọi mặt Tổchức cơ sở đảng còn là nơi đào tạo rèn luyện cán bộ, đảng viên, chính quyền và

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị

quốc

gia, Hà Nội, 2008, tr.94.

Trang 4

đoàn thể nhân dân và đề cử cán bộ cho các cơ quan lãnh đạo Đảng.

Tổ chức cơ sở đảng là nơi nối liến các cơ quan lãng đạo của đảng với nhândân Mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng đều được tổ chức thực hiện ở

cơ sở Mặt khác, mọi chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng cũng đều đượchình thành và kiểm nghiệm từ cơ sở

Đối với toàn Đảng, tổ chức cơ sở đảng có vị trí là nền tảng của Đảng Đốivới bản thân tổ chức cơ sở đảng và với cơ sở thì tố chức cơ sở đảng lại có vai trò làhạt nhân chính trị lãnh đạo ở cơ sở, các đảng bộ cơ sở phải chịu trách nhiệm lãnhđạo về chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng

Tổ chức cơ sở đảng có vai trò quan trọng ở chỗ, mọi hoạt động của Đảng từcông tác lãnh đạo tổ chức, kiểm tra, giám sát, cán bộ đảng viên và vận dụng quầnchúng đều thực hiện ở nơi đây

Toàn Đảng cũng như từng đơn vị có mạnh hay không đều được phản ánh vàthể hiện ở các tổ chức cơ sở đảng

1.1.3 Năng lực lãnh đạo, sức chiến đẩu

Là tổng hợp các thuộc tính cơ bản của người lãnh đạo, nhằm đáp ứng nhữngyêu cầu và hoạt động của tổ chức cơ sở Đảng, đảm bảo hoạt động đạt hiệu quả cao

Đó là khả năng đề ra chủ trương, đường lối và nhiệm vụ chính trị sát thực với thực

tế ở địa phương và là khả năng thực hiện chủ trương thực hiện công tác kiểm tra.Năng lực lãnh đạo gồm hai yếu tố: năng lực hiểu biết và năng lực tổ chức thực hiện

Năng lực hiểu biết, là tri thức toàn diện, khả năng nhận thức quan điểm,

đường lối chủ trương, nghị quyết, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước đểvận dụng sáng tạo, khoa họe, phù hợp thực tiễn, có hiệu quả cao

Năng lực tổ chức, là khả năng đề ra chủ trương, phương hướng công tác

đúng của Đảng bộ, tổ chức thực hiện chủ trương, phương hướng đó tại cơ sở đạthiệu quả cao: kiểm tra, tổng kết, rút kinh nghiệm để bổ sung, hoàn thiện các chủtrương công tác của Đảng bộ

Để có được năng lực lãnh đạo, người cán bộ, đảng viên phải có trình độchuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ tốt, phải nắm vững, quán triệt chủ trương đường lối,nghị quyết của Đảng, Nhà nước và cấp trên Hiểu biết sâu sắc về công nghệ tiến tiến

để áp dụng vào công việc của mình Đông thời, năm vững tình hình đặc điêm của

Trang 5

đơn vị, khai thác thế mạnh, tiềm năng và tổ chức vận dụng sáng tạo, biết tố ehức,vận động quần chúng thực hiện nghị quyết của Đảng.

Năng lực lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng thể hiện trước hết ở năng lực banhành nghị quyết; năng lực tuyên truyền cổ động, đưa đường lối của Đảng Đây là 4nội dung cơ bản, quan trọng thể hiện năng lực lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng nóichung

Biểu hiện về năng lực lãnh đạo của Đảng, Đại hội XI Đảng Cộng sản ViệtNam đã khái quát như sau:

- Năng lực cụ thể hoá đường lối, chính sách của Đảng các cấp

- Năng lực tổ chức và chỉ đạo thực hiện nghị quyết, nhiệm vụ chính trị

- Năng lực tổng kết lý luận-thực tiễn

- Năng lực lãnh đạo hệ thống chính trị ở cơ sở và sự gắn bó với nhândân

Thước đo năng lực lãnh đạo là hiệu quả thực tế được thể hiện ở hiệu quả pháttriển kinh tế - văn hoá - xã hội, an ninh - quốc phòng Cho nên không thế nói tốchức cơ sở đảng đạt trong sạch vững mạnh khi địa bàn đó xảy ra khiếu kiện ưàn lan,

tệ nạn xã hội, tình trạng quan liêu, tham nhũng,

Sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng được thể hiện ở sự đoàn kết thốngnhất ý chí và hành động; ở chất lượng đội ngũ, đảng viên trong đảng bộ; ở việc cụthể hoá các nghị quyết của cấp trên thành nhiệm vụ chính trị của đơn vị; ở việc xâydựng đảng bộ, chi bộ trong sạch vững mạnh và ở khả năng lãnh đạo quần chúngthực hiện nghị quyết của Đảng

Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng không phải tựnhiên mà có, nó phải được phấn đấu, rèn luyện và xây dựng thông qua chất lượngđội ngũ cán bộ, đảng viên và của từng tổ chức đảng Phải từ hiệu quả công tác lãnhđạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị để tạo dựng uy tín, lòng tin Vị trí, vai trò lãnhđạo của tổ chức cơ sở đảng chỉ có thể được khẳng định trên cơ sở kết quả cụ thể đóđạt được và qua thực tiễn kiểm nghiệm Nghị quyết của Đảng chỉ đi vào cuộc sống

và được cuộc sống đón nhận, nếu nó phù họp với điều kiện thực tế của đon vị vàđáp ứng được những nguyện vọng, lợi ích họp pháp, chính đáng của đông đảo quầnchứng

Trang 6

Sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng được thể hiện ở việc thực hiện cácnguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng; ở kết quả xây dựng tổ chức cơ sở đảngtrong sạch vững mạnh và chất lượng đội ngũ đảng viên.

Sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng được Đại hội đại biểu toàn quốc lànthứ X khái quát như sau:

- Ý chí phấn đấu quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ chính trị;

- Phẩm chất đạo đức, tác phong lối sống của cán bộ, đảng viên;

- Tinh thần tự phê bình và phê bình, sự đoàn két thống nhất nội bộ

* Mối quan hệ giữa năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng:

Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu là hai yếu tố tạo nên sự lãnh đạo củaĐảng Nếu thiếu một trong hai yếu tố đó thì Đảng không giữ được vai trò lãnh đạocách mạng và Đảng không thể tồn tại được Đó là mối liên hệ nhân quả trong sựlãnh đạo cách mạng của Đảng Năng lực lãnh đạo của Đảng càng được nâng lên baonhiêu thì sức chiến đấu của Đảng càng được củng cố bấy nhiêu, ngược lại sức chiếnđấu càng được củng cố, nâng cao thì năng lực lãnh đạo của Đảng càng được nânglên

1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan

điểm của Đảng về tổ chức cơ sở đảng

1.2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin

Trong hệ thống tổ chức bộ máy của Đảng cộng sản, mỗi cấp có vị trí, chứcnăng, nhiệm vụ khác nhau, cấp cơ sở được xác định là cấp nền tảng của đảng, của

hệ thống chính ừị, là nơi trực tiếp triển khai và tổ chức thực hiện đường lối, nghịquyết của Đảng và của cấp trên, biến đường lối, nghị quyết của đảng các cấp thànhhiện thực; đồng thời là nơi mà mọi hoạt động xây đựng nội bộ Đảng được tiến hành

C.Mác và Ph.Ảng ghen chưa đề cập đến khái niệm tổ chức cơ sở Đảng,nhưng các ông là những người đàu tiên đưa ra những tư tưởng, quan điểm về vị trí,vai trò quan trọng của các tổ chức đảng ở cơ sở (chi bộ) Mác và Ănghen cũng là

những người đầu tiên xây dựng những chi bộ của “Đồng minh những người cộng sản” - Đảng Cộng sản đầu tiên trên thế giới Những tư tưởng cơ bản của Mác và

Ăngghen về tố chức đảng ở cơ sở ữong hệ thống tổ chức đảng bước đầu hình thành

Trang 7

vói những quy định trong Điều lệ của “Hội liên hiệp công nhân quốc tế” do hai ông

khởi thảo, trong đó đã xác định: Nhiều chi bộ hợp thành một công xã gồm từ ba đến

hai mươi thành viên, đó là “hạt nhân ” của công tác chính trị của Đảng ừong quần chúng lao động Đảng phải “Biến moi chi bộ của mình thành trung tâm và hạt nhân của các hiệp hội công nhân, trong đó, lập trường và lợi ích của giai cấp vô sản có thế đưa ra thảo luận độc lập với những ảnh hưởng tư sản ” 4 Đó là những quan

niệm đầu tiên của Mác và Ăng ghen về vị trí, vai ừò của tổ chức cơ sở đảng

Nhận thức ra vị trí, vai trò quan ừọng của các tổ chức Đâng ở cơ sở, trongsuốt cuộc đời hoạt động của mình, C.Mác và Ph.Ăng ghen luôn chăm lo xây dựngĐảng, xây dựng các chi bộ đảng ở cơ sở, gắn với các hoạt động của quần chúng ở

cơ sở

Trong cuộc đấu tranh để xây dựng “Đảng kiểu mới” của giai cấp công nhân,V.I.Lênin hết sức coi trọng chăm lo xây dựng các tiếu tố công nhân dân chủ-xã hội,phát triển những tiếu tố đó trở thành những chi bộ cơ sở trong các nhà máy, công X-ưởng, khu dân cư của Đảng Bônsêvích Nga

Khi Đảng lãnh đạo nhân dân thực hiện cuộc Cách mạng Tháng Mười Ngagiành thắng lợi, đứng trước những nhiệm vụ nặng nề, phức tạp của đảng cầm quyền,các tố chức đảng ở các địa phương, nhà máy, công xưởng không ngừng tăng lên

về số lượng và đa dạng về nội dung hoạt động, V.I.Lênin xác định rõ hơn vai trò

của các tổ chức cơ sở Đảng Người nhấn mạnh: "Những chỉ bộ ẩy liên hệ chặt chẽ với nhau và với Trung ương Đảng, phải trao đối kỉnh nghiệm lẫn cho nhau, phải làm công tác cố động, tuyên truyền, công tác tố chức, phải thích nghi với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, với tất cả mọi loại và mọi tầng lớp quần chúng lao động Những chi bộ ẩy phải thông qua công tác muôn hình muôn vẻ đó mà rèn luyện bản thân mình, rèn luyện Đảng, giai cấp, quần chúng lao động một cách có hệ thống đế lãnh đạo và qua đó rèn luyện bản thân Đảng” 5

Bảo đảm sự lãnh đạo tập trung, thống nhất của Đảng và phát huy vai trò chủ

động, sáng tạo của mỗi tổ chức đảng ở cơ sở là hai mặt của một vấn đề Một mặt,

Lênin phê phán gay gắt những biểu hiện tự do, cục bộ, tuỳ tiện ở từng tổ chức Đảngđịa phương và cơ sở, là nguy cơ phá vỡ tính tập trung thống nhất của tổ chức Đảng

và Nhà nước Xô-viết Khi cách mạng chuyển từ thực hiện “Chính sách cộng sản

Trang 8

thời chierC sang “Chính sách kỉnh tế mới” là một bước đột phá lớn trong tư duy

nhận thức của Đảng cầm quyền lãnh đạo kinh tế, V.I.Lênin cho rằng, trách nhiệm

đó không chỉ của Ban Chấp hành Trung ương, mà của từng tổ chức cơ sở Đảng vàmỗi Đảng viên Chỉ trên cơ sở tăng cường vai trò lãnh đạo, phát huy tính chủ độngsáng tạo của cơ sở thì những nhiệm vụ của Đảng bôn sê ví ch và chính quyền Xô-viết mới thành công

Từ những quan điểm nêu trên cho thấy, ngav từ khi có tổ chức Đảng Cộngsản đầu tiên và trong suốt quá trình lãnh đạo đấu tranh cách mạng cửa các Đảngcộng sản, C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin, đều khẳng định: Tổ chức cơ sở Đảnggiữ vị trí, vai trò quan trọng trong quá trình hình thành, phát triển và trong sự lãnhđạo cách mạng của đảng Đảng mạnh là nhờ các tổ chức cơ sở đảng mạnh Nhữngluận điểm và tư tưởng đó đã soi sáng cho công tác xây dựng Đảng trong mọi thời kỳ

và ngày nay đó trở thành cơ sở lý luận cho quá trình xây dựng Đảng và nâng caochất lượng các tổ chức cơ sở đảng của Đảng ta

1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh

Vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin về chính Đảng vôsản, Hồ Chí Minh đó có nhiều đóng góp quan trọng trong xây dựng Đảng Cộng sảnViệt Nam Trong hành trình tìm đường cứu nước, mối quan tâm lớn của Hồ ChíMinh là bằng cách nào để tập hợp được lực lượng dân tộc thành một khối đoàn kết,thống nhất Câu hỏi đó đã được giải đáp khi đến với chủ nghĩa Mác-Lênin Đối YỚi

Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác-Lênin không những đã chỉ ra mục tiêu, lý tưởng giảiphóng dân tộc, giải phóng giai câp, giải phóng con người, mà còn cung cấp mộtkhoa học về tổ chức lực lượng giai cấp và dân tộc để thực hiện cuộc cách mạng

Người viết: Muốn làm cách mệnh thì "Trước hết phải có Đảng cách mệnh, đế trong thì vận động và tố chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”2

Trên những định hướng ấy, ngay từ Điều lệ vắn tắt của Đảng do Hồ Chí

Minh soạn thảo được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng 3-2-1930 đó chỉ rõ

cách thức tổ chức Đảng từ Trung ương đến chi bộ Trong đó, "Chi bộ gồm tất cả

2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.5.

Trang 9

đảng viên trong một nhà mảy, một công xưởng, một hầm mỏ, một sở xe lửa, một chiếc tàu, một đồn điền, một đường phổ ”.

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, vấn đề xây dựng chi bộ trongnhà máy, xí nghiệp, khu dân cư, được Hồ Chí Minh hết sức quan tâm và có nhữngchỉ đạo kịp thời Nhờ sự chăm lo đó, Đảng ta không ngừng vững mạnh từ Trungương đến cơ sở, bảo đảm đủ sức lãnh đạo thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945,giữ vững chính quyền nhân dân trong những năm 1945-1946, lãnh đạo kháng chiếnchống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ thành công, đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa

xã hội

Khi hoà bình lập lại trên miền Bắc, mỗi lúc đến thăm đơn vị cơ quan, trườnghọc, bệnh viện, đơn vị sản xuất, Hồ Chí Minh đều nhấn mạnh yêu cầu củng cố vaitrò lãnh đạo của chi bộ Từ thực tế công tác xây dựng Đâng, Người đó rút ra nhận

xét: "chi bộ là nền móng của Đảng, chi bộ tốt thì mọi việc đều tốt" Từ đó, Người theo

dõi sát sao diễn biến từng chi bộ điển hình cũng như chi bộ yếu kém, viết báo và gửithư khen ngợi những chi bộ tốt, phê bình những chi bộ yếu kém và gợi ý phươngpháp sửa chữa

Trong bài nói tại Hội nghị tổng kết 3 năm xây dựng chi bộ và Đảng bộ "bốn

tốt" (4-1966), Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: "Xây dựng chỉ bộ cho tốt, cho vững mạnh

là một việc vô cùng quan trọng” 1 Người đã đưa ra các tiêu chí đánh giá chi bộ "bốn tốt" là: Đảng viên gương mâu trong mọi công việc, liên hệ chặt chẽ với quần chúng, nội bộ thật sự đoàn kết; chấp hành tốt đường lối, chính sách của Đảng, lãnh đạo tot sản xuất và chiến đấu; một lòng một dạ phục vụ nhân dân, thiết thực chăm lo đến đời sổng vật chất và tinh thần của nhân dân;

đổi với Đảng thì củng cố tốt và phát triển tốt 3 Để các chi bộ ngày càng vững

mạnh, Người yêu cầu phải phát huy tinh thần tự phê bình và phê bình, phát huy dân

chủ rộng rãi trong Đảng; "Huyện uỷ, Thành uỷ, Tỉnh uỷ cần phải đi sâu ,đi sát đến các chỉ bộ, cần phải giúp đỡ các chi bộ một cách thiết thực và thường xuyên Các tỉnh uỷ, thành uỷ, huyện uỷ cần chỉ đạo riêng chi bộ đế rút kỉnh nghiệm về xây dựng chi bộ "bốn tốt” 4 Trong Di chúc, điều đầu tiên mà Người căn dặn cũng là "nói về Đảng": "Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết

3 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.79.

4 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.79.

Trang 10

nhất trí như giữ gin con ngươi của mắt mình" 5 “Moi chỉ bộ của Đảng phải là một hạt nhân lãnh đạo quần chúng ở cơ sở, đoàn kết chặt chẽ, liên hệ mật thiết với quần chủng, phát huy được trí tuệ và lực lượng vĩ đại của quần chúng7,11.

1.2.3 Quan điểm của Đảng về tổ chức cơ sở đảng

Những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về xâydựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng là cơ sở lý luận đó được Đảng ta yận dụng đúngđắn, sáng tạo trong thực tiễn xây dựng Đảng ta trong hơn 80 năm qua

Trong mọi thời kỳ cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn khẳng định tổchức cơ sở đảng là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở Trong cáchmạng dân tộc dân chủ, những kinh nghiệm có giá trị đều bắt nguồn từ sự nỗ lựcphấn đấu của quần chúng ở cơ sở mà hạt nhân là tổ chức đảng Nhưng mặt khác, sựyếu kém của nhiều tổ chức cơ sở đảng đã hạn chế những thành tựu của cách mạng.Bởi vì:

- Tổ chức cơ sở đảng là cầu nối liền các cơ quan lãnh đạo của ĐảngYỚi quần chúng nhân dân, trực tiếp gắn bó Đảng YỚi dân Mọi tâm tư, nguyệnvọng chính đáng của nhân dân được phản ánh kịp thời lên tổ chức đảng cấp trêntrước hết và chủ yếu là thông qua chi bộ, đảng bộ ở cơ sở

- Tổ chức cơ sở đảng là nơi trực tiếp đưa chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào quần chúng và tổ chức cho quầnchúng thực hiện thắng lợi trong thực tiễn

- Tổ chức cơ sở đảng là nơi trực tiếp giáo dục, rèn luyện, kết nạp vàsàng lọc đảng viên; nơi xuất phát để cử ra cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng, củaNhà nước và các tổ chức khác; là cửa ngõ quan trọng bảo đảm tính tiên phong, tínhtrong sạch của Đảng

1.3 Một số vẩn đề về năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tể chức cơ sở Đảhg trong giai đoạn cách mạng hiện nay.

Trong tình hình hiện nay, việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấucủa tổ chức cơ sở đảng đang là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác xâydựng Đảng Bởi vì:

Thứ nhất, trong những năm qua, thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Trung

5 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.510.

Trang 11

ương về xây dựng tổ chức cơ sở đảng, cấp ủy đảng các cấp đã quan tâm lãnh đạo,chỉ đạo nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng,nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, đạt được những chuyển biến tiến

bộ, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới đất nước Tuy nhiên, so với yêu cầunhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mở cửa, hội nhậpquốc tế, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở đảng chưa ngangtầm

Thứ hai, hiện nay nước ta đang chuyến sang thời kỳ phát triến mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vãn minh”, vững bước tiến lên chủ nghĩa xã

hội Chính thời kỳ mới đó đặt ra cho việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiếnđấu của tổ chức cơ sở đảng nhiều thuận lợi, thời cơ, vận hội lớn, nhưng cũng phảiđối mặt với những thách thức, những nguy cơ không thể xem thường như: tụt hậu

xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực; chệch hướng xã hội chủ nghĩa,tham nhũng và tiêu cực; diễn biến hòa bình Không những vậy, chúng ta chủ trươngphát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lýcủa Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ quốc tế Trong

cơ chế thị trường, bên cạnh mặt tích cực nếu không có sự quản lý chặt chẽ, kịp thời,không có giải pháp điều tiết hữu hiệu thì nền kinh tế có thể bị chệch hướng, một bộphận giàu lên nhanh chóng, đẩy nhanh sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn giữacác giai cấp tầng lớp trong xã hội, xuất hiện khuynh hướng chạy theo đồng tiền

Thứ ba, thế kỷ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi Khoa học và công nghệ sẽ

có bước tiến nhảy vọt Kinh tế tri thức ngày càng có vai trò nổi bật trong quá trìnhphát triển lực lượng sản xuất Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôicuốn ngày càng nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa

có hợp tác, vừa có đấu tranh Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dướinhững hình thức và mức độ khách quan vẫn tồn tại và phát triển, có mặt sâu sắc hơn

Đe phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực đòi hỏi Đảng phải trong sạch, vữngmạnh Muốn vậy, Đảng hiện nay phải xây dựng, chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnhđạo và sức chiến đấu

Thứ tư, từ sau sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông

Trang 12

Ầu, chủ nghĩa đé quốc và các thế lực thù địch ra sức chống phá chủ nghĩa xã hội

bằng chiến lược “Diễn biến hòa bìnhmưu toan chuyển hóa từng bước, làm xói mòn

lý tưởng cộng sản, tiến tới phá sập niềm tin vào chủ nghĩa xã hội và sự lãnh đạo củaĐảng cộng sản bằng chính bàn tay của những người cộng sản và nhân dân cácnước này Chúng coi Việt Nam là một trọng điểm áp dụng chiến lược đó

Với mưu đồ thâm độc, chúng triển khai chiến lược “Diễn biến hòa bình” trên

tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, cả chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, tưtưởng, văn học, nghệ thuật, lối sống, quan hệ quốc tế Chúng dùng mọi thủ đoạnthâm độc, bằng mọi hình thức, biện pháp xâm nhập vào tất cả các lĩnh vực nhằm lật

đổ chế độ xã hội

Trang 13

về địa lý tự nhiên, thị xã Từ Sơn nằm trong vùng châu thổ sông Hồng, địahình bằng phẳng, dòng sông Ngũ Huyện Khê chảy qua vùng tây bắc huyện Từ Sơn

co những ngọn nui sót nhô lên; núi Tiêu, núi Tam Sơn đi kèm vào đó là nhữngcâu truyện lịch sử hào hùng về những năm tháng đấu tranh dựng nước và giữ nước

Từ Sơn hiện nay, theo Nghị định sô 01/NĐ-CP ngày 24/9/2008 của Thủ tướngChính phủ về việc thành lập thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh - thì Từ Sơn có 12 đơn vịhành chính; 7 phường, 5 xã Hiện nay ửong phát triển kinh tế ngoài sản xuấtnôngnghiệp, Từ Sơn còn rất nhiều làng nghề truyền thống ngày càng phát triển và sầmuất Tạo đà để Từ Sơn phát triển ngành CN - TTCN, nhiêu cụm công nghiệp đươcxây dựng với nhiêu doanh nghiệp, công ty hoạt động có hiểu quả các quy hoạchquan ừọng, được đầu tư, các khu đô thị mới, lại được kế thừa truyền thống lịch sử -văn hoá và cách mạng của vùng đất địa linh nhân kiệt, Từ Sơn có tiềm năng, lợi thế

để phát triển kinh tế, đô thị phát, mới phát triển bền vững

Diện tích: 61,33 km2

Dân số: khoảng 193.834 người (năm 2012)

Thị xã Từ Sơn có 7 phường gồm, phường Đồng Nguyên, Tân Hồng, Đình

Trang 14

Bảng, Trang Hạ, Châu Khê, Đồng Kỵ Đông Ngàn Có 5 xã, xã Hương Mặc, TươngGiang, Tam Sơn, Phù Khê, Phù Chẩn

*) về kinh tế - xã hội:

Lịch sử tạo dựng và phát triển, thị xã Từ Sơn luôn là một trong những vùngkinh tế trọng điểm của tỉnh, nơi tập trung nhiều cơ quan, đơn vị, trường học củaTrung ương và địa phương Với vị trí địa lý và hệ thống giao thông thuận tiện, cónhiều khu, cụm công nghiệp và làng nghề truyền thống sau hơn 10 năm tái lập thị

xã Từ Sơn đã và đang phát triển mạnh mẽ với vóc dáng văn minh, hiện đại

Là một trong những trung tâm kinh tế tác động trực tiếp đến quá trình đô thịhóa, công nghiệp hóa của tỉnh nói riêng và cả vùng nói chung, thị xã Từ Sơn luôngiữ được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bình quân 5 năm (2006-2010) đạt 16,2%,vượt Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã đề ra Trong đó, CN-TTCN từng bước pháttriển nhanh theo hướng hiện đại và bên vững với tôc độ tăng bình quân là 21,7%,được xác định là ngành kinh tế chủ lực trong phát triển kinh tế-xã hội của địaphương Đến nay thị xã Từ Sơn có 11 khu, cụm công nghiệp (tăng 5 khu, cụm côngnghiệp so với năm 2005) và 30 làng nghề Trong đó, 7 cụm công nghiệp đang hoạtđộng hiệu quả, điển hình như: Cụm công nghiệp sản xuất (CNSX) sắt thép ChâuKhê 1, cụm CNSX đô gỗ mỹ nghệ Đông Quang, cụm CN đa nghê Đình Bảng; cụmCN-TTCN trung tâm thị xã Hiện thị xã có 545 doanh nghiệp và hợp tác xã cùng4.640 hộ đăng ký sản xuất CN-TTCN Trong đó, 531 doanh nghiệp và hộ cá thểthuê đất trong các khu, cụm công nghiệp và đã có 482 cơ sở đi vào hoạt động sảnxuất kinh doanh, thu hút 11.000-13.000 lao động Giá trị sản xuất CN-TTCN năm

2010 của thị xã ước đạt 4.603 tỷ đồng, tăng 22,7% so với năm 2009

Công nghiệp phát triển kéo theo các hoạt động thương mại, dịch vụ sôi động

và phong phú với tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ năm 2010 ước đạt 3.283 tỷđồng, tăng 26,6% so năm 2009 Kim ngạch xuất, nhập khẩu tăng cao: Giá trị xuấtkhẩu ước đạt 77,2 triệu USD, tăng 18,5% so với năm 2009; giá trị nhập khẩu ướcđạt 120,8 triệu USD, tăng 20% Một số loại hình dịch vụ tăng trưởng cao như vậnchuyển hàng hoá và khách hàng, thương mại, khách sạn, tài chính, bưu chính viễnthông Đặc biệt, hệ thống ngân hàng mở rộng và phát triển với 11 đơn vị (tăng 6ngân hàng so với năm 2005), đáp ứng nhu cầu tín dụng và dịch vụ ngân hàng với

Trang 15

hàng nghìn tỷ đồng vốn vay cho các doanh nghiệp và người dân.

Cơ cấu kinh tế của thị xã chuyển dịch theo hướng tích cực tăng tỷ trọng côngnghiệp và thương mại, dịch vụ Het năm 2010, tỷ trọng công nghiệp-xây dựng

bản ước chiếm 74,5% (tăng 4,2% so với năm 2005); Thương mại-dịch vụ chiếm21,7%; nông-lâm nghiệp-thủy sản chiếm 3,8%, giảm 4,4% Mặc dù diện tích đấtnông nghiệp ngày càng thu hẹp nhưng hiệu quả sản xuất hàng hoá không ngừngnâng cao Riêng năm 2010, giá trị sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp ước đạt 171,1 tỷđồng, tăng 0,3% so với năm 2009 Nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hànghóa Trên địa bàn đã hĩnh thành và phát triến một số vùng chuyên canh cây hànghoá có giá trị kinh tế cao như: Vùng sản xuất hoa, rau màu, lúa nép hàng hoá kếthợp trồng xen canh, nuôi trồng thuỷ sản và mô hình trang trại VAC tập trungnhiều ở Đinh Bảng, Tân Hồng, Phù Chẩn và Tam Sơn đưa giá trị trồng trọt ướcđạt 77 triệu đồng/ha canh tác (theo giá hiện hành) tăng 10,6% so với năm 2014 Môhình trang trại được duy trì và phát triển YỚi 220 trang trại, trong đó có hàng chụctrang trại cho thu lãi ừên 50 triệu đồng/năm

Kinh tế: Thị xã Từ Sơn có tiềm lực đầu tư các dự án, các công trình lớn.

Theo thống kê của thị xã, 5 năm qua địa phương đã đầu tư 1.671,2 tỷ đồng xâydựng hạ tầng kinh tế, đô thị và hạ tầng nông thôn Trong đó, nhiều công trình đãhoàn thành, đưa vào sử dụng như: Tỉnh lộ 295B, đường 295 đi cầu Nét, nút giaogiữa tỉnh lộ 277

đi Quốc lộ 1A, đường Đần Đô - Đen Đầm, đường cầu Chạp - Châu Khê Khu lưu niệm đồng chí Ngô Gia Tự, công viên Lý Thái Tổ và hạ tầng các khu đôthị từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các đô thị được mở rộng, phát triển làm chovóc dáng thị xã trẻ ngày càng hiện rõ

Cùng với phát triển kinh tế,

* về xã hội: Thị xã Từ Son luôn quan tâm phát triển văn hoá-xã hội, nhất là

phát triển con người và đã đạt được những tiến bộ đáng kể Giáo dục-Đào tạo pháttriển cả về quy mô và chất lượng, cơ sở vật chất tiếp tục đựơc tăng cường Đời sốngvăn hóa, tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện Ước hết năm 2010 thị xã

có 55/81 làng, khu phố và 83% số hộ gia đình đạt danh hiệu văn ho á; 57/81 thôn,làng, khu phố có nhà văn hoá thôn, khu phố riêng GDP bình quân đầu người ước

Trang 16

đạt 2.824 USD, vượt xa so với mục tiêu Đại hội Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 1,78%theo tiêu chí cũ, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt.

Những thành tựu này đã và đang tạo cho thị xã Từ Sơn thế và lực mới đểtừng bước xây dựng thị xã trẻ ngày càng giàu đẹp, văn minh, xứng đáng là vùngkinh tế trọng điểm của tỉnh

2.2 Thực trạng năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Tổ chức cơ sở

đảng ở Thị xã Tư Sơn tỉnh Bắc Ninh

2.2.1 về tề chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên của Thị xã Từ Sơn tỉnh

Bắc Ninh

*) về tổ chức cơ sở đảng: Đảng bộ thị xã có 65 Chi, Đảng bộ cơ sở với

đảng viên

- 20 Đảng bộ

- 45 Chi bộ cơ quan, đơn vị sự nghiệp hành chính;

Bảng lĩ Kết quả phân loại tế chức cơ sở đảng của Đảng bộ Thị xã Từ Sơn năm 2012-2015:

Trong sạch vững mạnh

Hoàn thành tốt nhiệm vụ

Hoàn thành nhiệm

vụ Tổng số Tỷ lệ % Tổng

Trang 17

(Nguồn:Ban Tổ chức Thị ủy Từ Sơn)

2,3%

Trang 19

+ Đảng viên được tặng 65 năm tuổi Đảng : 87 đồng chí + Đảng viên được

tặng 70 năm tuổi Đảng : 6 đồng chí - về chất lượng đảng viên:

Việc phân công công tác cho đảng viên được thực hiện nghiêm túc, hàngnăm các tổ chức cơ sở đảng tiên hành phân loại đảng viên theo hướng dân của Ban

Tô chức Trung ương và cấp uỷ cấp trên, kết quả trong 4 năm (2012-2015) như sau:

Nhận xét: Két quả phân loại đảng viên cho thấy đại bộ phận cán bộ, đảngviên ở Đảng bộ thị xã có bản lĩnh chính trị vững vàng, thực hiện tốt đường lối đổimới của Đảng Tuy nhiên bên cạnh đó tỷ lệ đảng viên không hoàn thành nhiệm vụ(bị thi hành kỷ luật Đảng có xu hướng tăng lên năm 2012,2015)

- Công tác phát triển đảng viên: Trong 4 năm (2012-2015) Đảng bộ thị xã

đó kết nạp được 1.162 đảng viên mới tăng 6,5% so với nhiệm kỳ trước, số đảngviên là nữ tăng 4,7% Đã tăng cường lực lượng đảng viên trẻ, góp phần nâng caosức mạnh của các Chi, Đảng bộ

Bảng 2: Kết quả phân loại chất lượng đảng viên từ năm 2012-2015:

Năm

Tổng số

đảng viên

Tổng số đãng viên miễn sính hoạt

Tổng số đảng viên dự phân tích

ĐV đủ tư cách hoàn thành tốt nhiêm vu

ĐV đủ tư cách hoàn thành nhiệm vụ

ĐV không hoàn thành nhiệm vụ

Tổng sô

Tỷ lệ

%

Tổng số

Tỷ lệ

%

Tổng số

Trang 20

Nhận xét: Trong 4 năm (2012-2015) Đảng bộ Thị xã đó kết nạp được 1.162

Nhận xét: So với nhiệm kì trước, Ban chấp hành Đảng bộ thị xã có số đảng viên nữ tăng 6,1% và độ tuổi từ 41-50 tăng 12,1% Trình độ cao cấp tăng 24.2%

1 72

2 34

27 0

10 8

1 1

2 41

C

ộng

1 162

7 02

9 50

74 9

59 9

3 6

2 41

26

(Nguồn: Ban Tổ chức Thi ủy Từ Sơn)

đảng viên mới, tăng 6,5% so với nhiệm kỳ trước

Cao cấp

Trang 21

Nhận xét: chất lượng đội ngũ cán bộ cấp uỷ ngày càng tăng với xu hướng trẻ hoá cán bộ, trình độ quản lý ngày càng tăng đáp ứng nhu cầu thực tiễn hiện nay.

2.2.2 Thực trạng năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng ở Đảng bộ Từ Sơn.

Năng lực lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng là tổng hợp các thuộc tính cơ bảnđáp ứng được những yêu cầu của tổ chức cơ sở đảng, nhằm đảm bảo cho hoạt độnglãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng đạt hiệu quả cao Thước đo năng lực lãnh đạo làhiệu quả hoạt động thực tiễn của tập thể cấp uỷ và đội ngũ đảng viên của các chi,đảng bộ cơ sở; thể hiện trước hết là việc ban hành nghị quyết của đảng uỷ, chi bộ;năng lực tuyên truyền, cổ động đưa nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước vào cuộc sống; công tác tập họp vận động quần chúng thực hiện chủtrương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và năng lực kiểmtra, giám sát, xử lý các tình huống trong thực tế lãnh đạo, chỉ đạo ở cơ sở

Các cấp uỷ Đảng từ thị xã đến cơ sở đều quán triệt và thực hiện nghiêm túcviệc ban hành nghị quyết của cấp uỷ, chi bộ nhằm tổ chức thực hiện đạt hiệu quảnhiệm vụ chính trị Các cấp uỷ đã thực hiện việc ban hành nghị quyết đảm bảo đúngquy trình, từ việc khảo sát đánh giá thực trạng của vân đê đê ban hành nghị quyêtđảm bảo sát với thực tiễn địa phương, đơn vị như đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội;khai thác và sử dụng tối đa những tiềm năng, thế mạnh của đơn vị cơ sở để có giảipháp và nhiệm vụ phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất Các cấp uỷ Đảng từ Thị xãđến cơ sở chú trọng việc tham gia, đóng góp ý kiến vào dự thảo nghị quyết vớinhiều hình thức phong phú; từ tập thể cấp uỷ đến chính quyền, đoàn thể từ Thị xãđến cơ sở đều được phổ biến dự thảo nghị quyết một cách rộng rãi nhằm nâng cao

Bảng 5: Chất lượng cấp uỷ Chi, Đảng bộ cơ sở ( 2012 - 2015) _

Năm Số Số Nữ Trình độ văn Trình độ Trình độ lý luận

Trang 22

chất lượng nghị quyết khi đi vào thực tiễn đạt kết quả.

Việc lựa chọn nội dung ra nghị quyết lãnh đạo đã được cấp uỷ từ Thị xã quantâm nhất là các nhiệm vụ chính trị trọng tâm về phát triển kinh tế - xã hội, quốcphòng - an ninh, thực hiện Quy chế dân chủ, công tác xây dựng Đảng, hoạt độngcủa các đoàn thể nhân dân, những vấn đề mới phát sinh, bức xúc ừên địa bàn Thị

xã đều được tập thể cấp uỷ tập trung trí tuệ lãnh đạo, chỉ đạo Vì vậy, trong 4 năm(2012 -2015) Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Thị ủy đã xâỵ dựng 15 Nghị

quyết, 35 Chương trình hành động, 74 Ke hoạch, 30 Chỉ thị như: về đẩy mạnh xã

hội hóa các hoạt động y tế văn hóa giáo dục, thể dục thế thao giai đoạn 2011 2015; về tăng cường chỉ đạo công tác quản lý đất đai, tài nguyên, quản lý đô thị,hoạt động xây dựng và giải phóng mặt bằng; về tăng cường quản lý khai thác, vậnchuyển, tiêu thụ gỗ tráỉ phép; về việc tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp

-ủy Đảng trong việc thực hiện pháp luật thuế; về tập trung giải quyết đơn thư khiếunại, tố cáo của công dân; về việc đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên và xâydựng tổ chức Đảng trong doanh nghiệp ngoài nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài

- Việc tổ chức quán triệt Nghị quyết:

Nhận thức rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng của việc tổ chức, triển khai thựchiện Nghị quyết nhằm cụ thể hoá các nội dung Nghị quyết đi vào thực tiễn cuộcsống; Thị uỷ, HĐND, UBND Thị xã, Mặt trận Tổ quốc và các Đoàn thể nhân dân từthị xã đến các cấp uỷ Đảng cơ sở đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiệnnghiêm túc các Nghị quyết của các cấp uỷ Đảng, của Tỉnh uỷ, Thị uỷ Xây dựngchương trình hành động, cụ thể hoá các nghị quyết của Đảng, của Tỉnh uỷ sát vớitình hình địa phương, đơn vị 65/65 Chi, Đảng bộ cơ sở; 100 % các tổ chức: Mặttrận Tổ quốc và các Đoàn thể nhân dân từ thị xã đến cơ sở đều đã tổ chức quán triệt,học tập (bằng nhiều hình thức như: Tổ chức hội nghị cán bộ chủ chốt, cuộc họp chi

bộ, tuyên truyền trên hệ thống loa truyền thanh, Bản tin của Thị uỷ, thông qua hoạtđộng của các đoàn thể nhân dân ) tới 100% cán bộ, đảng viên, hội viên, đoàn viênừong các tầng lớp nhân dân, đồng thời tổ chức thực hiện tốt các nghị quyết củaĐảng, của Tỉnh uỷ, Thị uỷ Đặc biệt việc tổ chức quán triệt, triển khai nghị quyếtcủa cấp trên đã được đổi mới một bước căn bản, đó là nếu như trước đây khi tố

Ngày đăng: 16/08/2017, 10:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lịch sử Đảng bộ thị xã Từ Son Khác
2. Nghị quyết đại hội Đảng bộ thị xã Từ Sơn lần thứ nhất (2005-2010), lần thứ hai (2010-2015) Khác
3. Báo cáo chính trị trình Đại hội XVII Đảng bộ Thị xã Từ Sơn nhiệm kỳ 2010-2015 Khác
4. Báo cáo khảo sát đánh giá hệ thống chính trị ở cơ sở năm 2012-2015 Khác
5. lấy số liệu của các ban xây dựng Đảng thị xã Từ Sơn Khác
6. Các Nghị quyết Đảng bộ thị xã Từ Sơn từ năm 2010-2015 Khác
7. Hồ Chí Minh về xây dựng đảng, NXB Sự thật 1974 Khác
8. Hồ Chí Minh và quan điểm quần chúng, NXB Sự thật năm 1991 Khác
9. Lênin toàn tập 8 - 41, NXB Sự thật 1975 Khác
10. Mác - Ảng ghen tuyển tập 2, NXB Sự thật Hà Nội 1981 Khác
11. Tập bài giảng xây dựng đảng của Học viện Báo chí và tuyên truyền 12. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG 2001 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w