Luận văn thạc sĩ thực trạng bao thanh toán tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam giải pháp hoàn thiện và phát triển

87 276 0
Luận văn thạc sĩ thực trạng bao thanh toán tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam   giải pháp hoàn thiện và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -♣ - NGÔ THỊ TUYẾT MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -♣ - NGƠ THỊ TUYẾT MAI Chuyên ngành: Kinh tế - Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN MỸ HẠNH TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2008 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN BTT Bao tốn BTTNK Bao tốn nhập BTTXK Bao tốn xuất CAD Cash against document D/A Document against acceptant DN Doanh nghiệp D/P Document against payment ĐLBTTNK Đại lý bao tốn nhập ĐLBTTXK Đại lý bao tốn xuất 10 ĐBRRTD đảm bảo rủi ro tín dụng 11 FCI Factors Chain International 12 FDI Foreign direct investment 13 GDP Gross domestic product 14 L/C Letter of credit 15 NH Ngân hàng 16 NHNN Ngân hàng nhà nước 17 NHNT Ngân hàng ngoại thương 18 NHTM Ngân hàng thương mại 19 NHNT VN Ngân hàng ngoại thương Việt Nam 20 XNK Xuất nhập 21 T/T Telegraphic transfer 22 WTO World trade oganization PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong xu tình hình kinh tế giới ngày tồn cầu hóa hội nhập, quan hệ thương mại, đầu tư nước giới trở nên rộng rãi liên hiệp với phạm vi tồn giới khu vực Việc Việt Nam gia nhập WTO tạo sân chơi mới, mơi trường thuận lợi để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hoạt động tổ chức tài nói riêng thị trường tài mở rộng phạm vi hoạt động, vừa tạo điều kiện tăng cường hợp tác, vừa cạnh tranh gay gắt Theo cam kết đàm phán song phương Việt - Mỹ gia nhập WTO, ngày 1/4/2007 mốc đánh dấu việc mở cửa hồn tồn thị trường ngân hàng Việt Nam kể từ thời điểm đó, loại hình ngân hàng 100% vốn nước ngồi phép tồn đối xử bình đẳng ngân hàng nội địa Như vậy, thị trường ngân hàng Việt Nam bao gồm ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng liên doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, chi nhánh ngân hàng nước ngồi ngân hàng 100% vốn nước ngồi Trong tiến trình hội nhập, ngân hàng, tổ chức tài phi ngân hàng phải cạnh tranh trực tiếp để tồn phát triển Để tồn tại, để trì lợi nhuận tăng lực cạnh tranh đòi hỏi ngân hàng nước phải đổi phát triển mặt, như: vốn, cơng nghệ, dịch vụ, cấu tổ chức, trình độ quản lý, nguồn nhân lực, chất lượng hoạt động hệ thống quản trị rủi ro tín dụng … Trong giai đoạn kinh tế giới nước có nhiều diễn biến phức tạp, tăng trưởng kinh tế sụt giảm, lạm phát tăng cao, lãi suất huy động cao lãi suất cho vay bị khống chế, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc …, với sách thắt chặt tiền tệ làm cho hoạt động cho vay ngân hàng khơng mang lại lợi nhuận, chí chấp nhận lỗ cơng tác huy động để đảm bảo tính khoản Trước diễn biến bất lợi từ hoạt động tín dụng, ngân hàng tăng cường cung cấp dịch vụ với chất lượng tốt nhất, nghiên cứu ứng dụng sản phẩm để đưa vào khai thác Trong đó, bao tốn sản phẩm dịch vụ phát triển thị trường Việt Nam Vậy, bao tốn gì? Nó mang lại lợi ích cho người sử dụng? sản phẩm phổ biến Việt Nam chưa? Những thuận lợi khó khăn vấp phải triển khai sản phẩm? … Chính tơi chọn đề tài “Thực trạng bao tốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Namgiải pháp hồn thiện phát triển” làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đề tài nghiên cứu giải vấn đề sau: • Khái qt vấn đề lịch sử hình thành, định nghĩa nghiệp vụ bao tốn lợi ích hạn chế nghiệp vụ mang lại, khách hàng mục tiêu nghiệp vụ bao tốn cách phân loại bao tốn • Khái qt tình hình hoạt động bao tốn tồn cầu nói chung bao tốn nước nói riêng, cần thiết phải phát triển nghiệp vụ Việt Nam, quy trình hoạt động số khó khăn thực nghiệp vụ bao tốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam • Đề xuất số giải pháp áp dụng thực tiễn để phát triển hồn thiện nghiệp vụ bao tốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: • Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam • Phạm vi nghiên cứu: Việc triển khai thực sản phẩm bao tốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói riêng ngân hàng nước nói chung PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích…đi từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải làm sáng tỏ mục đích đặt luận văn KẾT CẤU LUẬN VĂN: Ngồi phần mở đầu phần kết luận, luận văn chia làm chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận chung nghiệp vụ bao tốn (factoring) Chương 2: Thực trạng hoạt động bao tốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chương 3: Những giải pháp nhằm phát triển hồn thiện hoạt động bao tốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TỐN (FACTORING) 1.1 SƠ LƯỢC VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TỐN (FACTORING) 1.1.1 Lịch sử hình thành Nghiệp vụ BTT xuất phát từ hoạt động đại lý hưởng hoa hồng khoảng 2000 năm trước thời đế chế La Mã Là đại lý, họ nắm giữ quyền sở hữu hàng hóa bên ủy nhiệm – bên cung ứng sản phẩm nước ngồi – giao hàng hố cho người mua nước, ghi sổ thu nợ đến hạn, tiến hành chuyển dư nợ cho bên ủy nhiệm sau trừ phần hoa hồng Sự phát triển cơng nghiệp Anh quốc kỷ 14, 15 nâng cao tầm quan trọng đại lý BTT Khi đại lý tin cậy vào thiện chí trả nợ, vào uy tín người mua nước, họ bắt đầu cấp tín dụng cho bên ủy nhiệm (bên bán/nhà xuất khẩu) để thu hoa hồng nhiều Với khoản hoa hồng nhiều này, đại lý BTT bắt đầu bảo đảm khả trả nợ người mua cách hứa trả nợ hạn cho người ủy nhiệm tương lai, kể trường hợp bên mua khơng trả nợ hạn Các đại lý tốn dần lớn mạnh có đủ vốn bắt đầu ứng trước phần cho bên ủy nhiệm dựa số tiền phải thu người mua tương lai Dựa khoản ứng trước mà đại lý hưởng hoa hồng tính thêm phí hoa hồng hay lãi suất Để giảm thiểu rủi ro khơng tốn hay hàng hóa bị hư hỏng, bị giao thiếu mà bên mua hàng khơng tốn tốn khơng hết giá trị khoản phải thu mà đại lý BTT khơng tạm ứng tồn số tiền doanh thu bán hàng Phần giữ lại tốn hết bên mua tốn hết cho đại lý BTT Vào thời điểm Columbus phát Châu Mỹ năm 1492, đại lý BTT phát triển với hai chức marketing chức tài Đến kỷ 16, chế độ thực dân Mỹ đời phát triển mạnh, hoạt động mua bán thơng thương phát triển mạnh với vai trò ngày tăng nhiều hội cho hoạt động BTT phát triển – đặc biệt hữu ích với người thiết lập hoạt động kinh doanh Mỹ Khoảng cách Châu Âu Mỹ lớn, Mỹ mở rộng biên giới phía Tây Khoảng cách địa lý xa làm vòng quay vốn lưu động nhà sản xuất, người bán chậm lại – khâu sản xuất, giao hàng, chờ tốn đến tốn: khoản thời gian dài, nhà sản xuất/người bán bị chơn vốn gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh Do đó, nhà sản xuất/người bán Châu Âu thường ủy nhiệm cho đại lý BTT Mỹ khoản phải thu Với thơng thạo thị trường người mua hàng nước, đại lý BTT Mỹ cung cấp cho nhà sản xuất Châu Âu dịch vụ marketing tài Đến cuối kỷ 19, Mỹ phát triển thành quốc gia chủ quyền bị phụ thuộc vào hàng hóa nước ngồi Cơng nghiệp sản xuất Mỹ phát triển mạnh kéo theo phát triển hoạt động marketing làm cho vai trò marketing đại lý BTT bị giảm Tuy nhiên, lần đại lý BTT lại phát triển điều chỉnh theo nhu cầu kinh tế nước, tập trung vào tài chính, tín dụng, thu nợ, kế tốn Đầu kỷ 20, cơng nghiệp Mỹ phát triển ngành may mặc, phụ kiện, đồ nội thất thảm đại lý BTT phát triển sang lĩnh vực Đến kỷ 20, nghiệp vụ BTT Mỹ phát triển sang ngành như: điện, hóa chất, sợi tổng hợp Ngày nay, nghiệp vụ BTT mở rộng nhiều ngành nghề khác như: giao nhận, cung cấp nhân sự, quảng cáo, thiết kế đồ họa … 1.1.2 Khái niệm BTT Có nhiều định nghĩa khác BTT: Theo Từ điển kinh tế (Dictionary of economic – Christopher & Bryan Lones) “BTT –factoring- dàn xếp tài chính, qua cơng ty tài chun nghiệp (cơng ty mua nợ - factor firm) mua lại khoản nợ cơng ty với số tiền giá trị khoản nợ Lợi nhuận phát sinh từ chênh lệch tiền thu số nợ mua giá mua thực tế nợ Lợi ích cơng ty bán nợ nhận tiền thay phải chờ đến lúc nợ trả nợ, lại tránh phiền tối chi phí việc theo đuổi nợ chậm trả” Theo Cơng ước BTT quốc tế UNIDROIT 1988 (Unidroit Convention on Internatonal Factoring) thì: “BTT dạng tài trợ tín dụng việc mua bán khoản nợ ngắn hạn giao dịch thương mại tổ chức tài trợ bên cung ứng, theo tổ chức tài trợ thực tối thiểu hai số chức sau: tài trợ bên cung ứng gồm cho vay ứng trước tiền, quản lý sổ sách liên quan đến khoản phải thu, thu nợ khoản phải thu, bảo đảm rủi ro khơng tốn bên mua hàng” Theo tổ chức BTT quốc tế - FCI: BTT dịch vụ tài trọn gói bao gồm kết hợp tài trợ vốn hoạt động, phòng ngừa rủi ro tín dụng, theo dõi khoản phải thu dịch vụ thu hộ Đó thỏa thuận đơn vị BTT người cung ứng hàng hóa dịch vụ hay gọi người bán hàng quan hệ mua bán hàng hóa Theo thỏa thuận đơn vị BTT mua lại khoản phải thu người bán dựa khả trả nợ người mua quan hệ mua bán hàng hóa hay gọi nợ quan hệ tín dụng Ngồi ra, số tổ chức cung cấp dịch vụ BTT khác nghiệp vụ BTT định nghĩa việc mua lại khoản phải thu, hay việc cung cấp tài trợ tài ngắn hạn thơng qua việc trả khoản phải thu tiền mặt để cải thiện dòng ngân lưu khách hàng đồng thời nhận lấy rủi ro tín dụng Các dịch vụ kèm gồm có quản lý nợ, quản lý sổ bán hàng, xếp hạng hạn mức tín dụng thu hộ Tóm lại, BTT việc người bán hàng chuyển nhượng cho đơn vị BTT tất quyền lợi ích liên quan tới khoản phải thu ngắn hạn(1) người bán hàng phát sinh từ việc mua bán hàng hố cung cấp dịch vụ người bán người mua để người bán đơn vị BTT cung cấp bốn chức chủ yếu BTT sau: (1) Trong BTT, ngắn hạn thường coi khoảng thời gian từ tháng trở xuống - Theo dõi sổ sách bán hàng người bán - Tài trợ dạng tạm ứng cho người bán hàng dựa giá trị khoản phải thu - Thu nợ hộ - Bảo hiểm rủi ro tín dụng 100% tổng giá trị khoản phải thu Rủi ro tín dụng: rủi ro người mua khơng tốn khoản phải thu đầy đủ vòng 90 ngày(2) kể từ ngày khoản phải thu đến hạn tốn mà khơng có tranh chấp người mua người bán Hợp đồng BTT hợp đồng, theo nhà cung cấp chuyển nhượng khoản phải thu (hay phần khoản phải thu) cho đơn vị BTT để thực chức năng: kế tốn sổ sách khoản phải thu, thu nợ khoản phải thu, phòng ngừa rủi ro nợ xấu(3) 1.1.3 Các đối tượng tham gia nghiệp vụ BTT Trong nghiệp vụ BTT thơng thường có ba bên tham gia: đơn vị BTT, khách hàng đơn vị BTT, nợ đơn vị BTT Đối với nghiệp vụ BTT quốc tế có hai đơn vị BTT, đơn vị nước nhà xuất khẩu, nước nhà nhập Khi khách hàng ký hợp đồng thực nghiệp vụ BTT đơn vị BTT, họ bán khơng phải mà số khoản phải thu từ nhiều khách hàng khác nhau, nghiệp vụ BTT có nhiều nợ đơn vị BTT Người mua nợ hay đơn vị BTT: NH, cơng ty tài chun thực việc mua bán nợ dịch vụ khác liên quan đến mua bán nợ Người bán nợ hay nhà xuất khẩu: DN sản xuất hàng hóa hay kinh doanh dịch vụ có khoản nợ chưa đến hạn tốn Người mắc nợ hay nhà nhập khẩu: người phải trả tiền, người mua hàng hóa hay nhận dịch vụ cung ứng (2) (3) Theo quy định hiệp hội BTT quốc tế Theo điều Quy định chung hoạt động BTT quốc tế, ấn tháng 06/2004 67 BTT nhập khẩu) có liên quan chặt chẽ với người bán / đơn vị BTT xuất vị họ bị thiệt hại, bàn phần trước Đơn vị BTT đơn vị BTT nhập phải nắm nhiều thơng tin tốt từ người mua để trả lời cho vấn đề sau: + Tranh cãi có xác khơng lý để trì hõan tốn? + Bản chất việc tranh cãi gì? + Chúng ta có đủ thơng tin để giúp người bán giải tranh cãi nhanh chóng khơng? Các thơng tin phải kiểm tra với người bán nhằm xác định tính xác thực thơng tin tranh chấp Người bán chấp nhận khiếu nại người mua trường hợp tranh cãi giải nhanh Nếu người bán khơng chấp nhận, phải thuyết phục người bán liên lạc với người mua để thảo luận cần làm Nếu có đại lý BTT đáng tin cậy, nhờ đại lý BTT giúp Việc người bán hợp tác quan trọng việc tranh cãi giải nhanh hay khơng • Giải tranh chấp - Đối với tranh chấp rõ ràng hồ giải được: Nhiều tranh chấp giải ơn hồ, thân thiện: Người bán nhận biết vấn đề đổi hàng lập phiếu trừ tiền cho số tiền tranh chấp Mặc dù khơng có tranh luận trường hợp thế, người bán thường thực chậm Có vài lý sau: người bán khơng có hàng thay kho, lập phiếu trừ tiền nhận hàng bị lỗi trả Cho dù lý gì, việc tranh chấp tồn có ảnh hưởng tiêu cực thực xong việc cần làm Đơn vị BTT phải đứng thúc giục bên sớm có biện pháp để kết thúc vấn đề - Đối với tranh chấp căng thẳng khơng thể hồ giải: đa phần người bán người mua khơng bên chịu bên có tranh chấp xảy Khi hai bên khơng đạt đến thoả thuận trường hợp đơn vị BTT cố gắng Đơn vị BTT áp dụng giải pháp sau: 68 + Người thẩm định/giám định độc lập: hai bên mua bán chọn th tổ chức giám định độc lập có kỹ chun mơn nghiệp vụ lĩnh vực kinh doanh bên để kiểm tra xem tranh chấp có hợp lệ hay khơng đánh giá Đây hình thức hữu ích tranh chấp có giá trị lớn, cho kết nhanh với chi phí rẻ so với việc nhờ pháp luật can thiệp + Trọng tài: nhiều ngành thương mại cơng nghiệp có hiệp hội chun cung cấp trọng tài để giải tranh cãi Nếu hai bên thành viên hiệp hội họ nhờ đến dịch vụ Phòng thương mại cung cấp dịch vụ trọng tài Trong trường hợp khơng nêu rõ hợp đồng người bán người mua, người ta dùng dịch vụ trọng tài phòng thương mại nơi người mua cư ngụ + Pháp luật can thiệp: phương án cuối mà đơn vị BTT áp dụng để thu lại khoản tiền từ người mua Tuy nhiên, đơn vị BTT cần tiến hành xem xét kỹ lưỡng chi phí dự kiến phát sinh hội thành cơng áp dụng phương án tốn nhiều chi phí thời gian 3.2.2.4 Đào tạo đội ngũ cán tác nghiệp BTT nghiệp vụ hồn tồn khơng DN mà NH Việt Nam Các NHTM Việt Nam nói chung Vietcombank nói riêng có kiến thức nghiệp vụ Do đó, để phát triển nghiệp vụ BTT Vietcombank cần trang bị cho cán quản lý nhân viên tác nghiệp kiến thức kỹ sau: Thứ phổ biến kiến thức nghiệp vụ BTT: Vietcombank gia nhập FCI, thơng qua tổ chức để xin cung cấp tài liệu BTT đồng thời cử cán bộ, chun gia nước ngồi học hỏi kinh nghiệm, sở mở lớp tập huấn đào tạo cán nước, cử nhân viên tham gia hội thảo hiệp hội BTT tổ chức tài chính, NH nước ngồi tổ chức 69 Thứ hai cơng nghệ tin học: BTT sử dụng cơng nghệ đại Do đó, phòng tin học Vietcombank cần xây dựng chương trình phần mềm cho nghiệp vụ BTT, trang bị máy tính đại, đường truyền internet tốc độ cao đào tạo cho nhân viên tác nghiệp sử dụng thành thạo cơng nghệ việc làm cần thiết Theo nhiều chun gia, ngun nhân triển khai thất bại sản phẩm BTT nhân viên tác nghiệp khơng làm chủ cơng nghệ Thứ ba kỹ bán hàng, tiếp thị sản phẩm dịch vụ Như biết, sản phẩm BTT sản phẩm thị trường tài Việt Nam, có DN biết sản phẩm Do đó, cán BTT cần trực tiếp huấn luyện kỹ bán hàng sản phẩm BTT, gíup DN hiểu lợi ích mà BTT mang lại cho DN kỹ thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm BTT NH Thứ tư trình độ ngoại ngữ: BTT sản phẩm mới, đa phần tài liệu nghiên cứu, giao dịch BTT quốc tế … tiếng Anh ngoại ngữ khác Do đó, từ khâu tuyển dụng tuyển chọn cán cơng tác quan, Vietcombank cần chọn ứng viên có trình độ ngoại ngữ tốt, đồng thời cho học bồi dưỡng ngoại ngữ để nâng cao trình độ Thứ năm kiến thức luật pháp tập qn quốc gia có khách hàng BTT: cán BTT cần có am hiểu luật pháp, tập qn quốc gia khách hàng BTT nhằm tránh rủi ro phát sinh khác biệt tập qn, quy định pháp luật 70 KẾT LUẬN Mơi trường kinh doanh Việt Nam thay đổi nhanh chóng dước tác động q trình hội nhập tồn diện vào kinh tế giới Để đảm bảo an tồn hoạt động nâng cao lực cạnh tranh mơi trường tồn cầu hố, ngân hàng cần phải khuyến khích ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cơng nghệ nhằm rút ngắn thời gian tác nghiệp, đa dạng hố cấu sản phẩm dịch vụ, tăng tỷ trọng doanh thu dịch vụ đồng thời giảm tỷ trọng doanh thu cho vay tổng thu nhập ngân hàng Vietcombank chiếm thị phần lớn nước biết đến thị trường quốc tế ngân hàng hàng đầu Việt Nam cung cấp dịch vụ tốn quốc tế, dịch vụ ngoại hối Từ năm 2001, Vietcombank tiến hành thực đề án ngân hàng bán lẻ, từ đến ngân hàng tung hàng loạt sản phẩm, dịch vụ như: rút tiền tự động, thẻ tín dụng, phonebanking, Vietcombank money … đạt thành định Bao tốn sản phẩm Vietcombank, việc hiểu rõ khái niệm, loại hình bao tốn, lợi ích bao tốn mang lại, quy trình thực …là cần thiết Từ việc tiếp cận lý luận bao tốn, thực tế hoạt động bao tốn giới Việt Nam, so sánh với thực tiễn đánh giá hoạt động bao tốn Vietcombank, luận văn nêu số giải pháp để phát triển hồn thiện sản phẩm bao tốn Ngân hàng nói chung cụ thể Vietcombank q trình hội nhập kinh tế tồn cầu Tuy nhiên hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn mơi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng, nên đề tài nghiên cứu hạn chế định, mong đóng góp ý kiến Thầy, Cơ bạn Qua tơi xin chân thành cảm ơn Cơ TS Phan Mỹ Hạnh, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này./ PHỤ LỤC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Số: 1096/2004/QĐ-NHNN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - o0o Hà Nội , Ngày 06 tháng 09 năm 2004 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Ban hành Quy chế hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Căn Luật Ngân hàng Nhà nước số 01/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11 ngày 17 tháng năm 2003; Căn Luật Các Tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các Tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004; Căn Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2002 Chính phủ Quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, Cơ quan ngang Bộ; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng Tổ chức tín dụng phi ngân hàng, QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định "Quy chế hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng" Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2004 Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TỐN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ban hành kèm theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06 tháng năm 2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh: Quy chế qui định việc thực nghiệp vụ bao tốn tổ chức tín dụng khách hàng nhằm đa dạng hố hoạt động tín dụng, bổ sung vốn lưu động cho khách hàng, thúc đẩy hoạt động thương mại nước quốc tế Đối tượng áp dụng: 2.1 Tổ chức tín dụng thực nghiệp vụ bao tốn tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo Luật Tổ chức tín dụng, gồm: Ngân hàng thương mại nhà nước; Ngân hàng thương mại cổ phần; Ngân hàng liên doanh; Ngân hàng 100% vốn nước ngồi; Chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Cơng ty tài 2.2 Khách hàng tổ chức tín dụng bao tốn tổ chức kinh tế Việt Nam nước ngồi cung ứng hàng hố thụ hưởng khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hố theo thoả thuận bên bán hàng bên mua hàng hợp đồng mua, bán hàng (sau viết tắt bên bán hàng) Điều Khái niệm Bao tốn hình thức cấp tín dụng tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thơng qua việc mua lại khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hố bên bán hàng bên mua hàng thoả thuận hợp đồng mua, bán hàng Điều Ngun tắc thực bao tốn: Hoạt động bao tốn phải đảm bảo ngun tắc sau: 1.Đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng thực bao tốn phù hợp với qui định pháp luật Việt Nam; 2.Đảm bảo quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp bên tham gia vào hợp đồng bao tốn bên có liên quan đến khoản phải thu; 3.Khoản phải thu bao tốn phải có nguồn gốc từ hợp đồng mua, bán hàng phù hợp với qui định pháp luật liên quan Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy chế này, từ ngữ hiểu sau: 1.Đơn vị bao tốn: tổ chức tín dụng quy định điểm 2.1, khoản 2, Điều Quy chế Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho thực hoạt động bao tốn 2.Bao tốn nước: việc bao tốn dựa hợp đồng mua, bán hàng, bên bán hàng bên mua hàng người cư trú theo quy định pháp luật quản lý ngoại hối 3.Bao tốn xuất-nhập khẩu: việc bao tốn dựa hợp đồng xuất- nhập 4.Đơn vị bao tốn xuất khẩu: đơn vị thực bao tốn cho bên bán hàng bên xuất hợp đồng xuất-nhập 5.Đơn vị bao tốn nhập khẩu: đơn vị phép hoạt động bao tốn tham gia vào qui trình bao tốn xuất-nhập 6.Bên mua hàng: tổ chức nhận hàng hố từ bên bán hàng có nghĩa vụ tốn khoản phải thu quy định hợp đồng mua, bán hàng 7.Hợp đồng mua, bán hàng: thoả thuận văn bên bán hàng bên mua hàng việc mua, bán hàng hố theo quy định pháp luật, bên mua hàng chưa đến hạn phải thực nghĩa vụ tốn 8.Chứng từ bán hàng: chứng từ liên quan đến việc giao hàng việc u cầu tốn bên bán hàng bên mua hàng sở hợp đồng mua, bán hàng 9.Số dư bao tốn: số tiền mà đơn vị bao tốn ứng trước cho bên bán hàng theo thoả thuận hợp đồng bao tốn 10 Khoản phải thu: khoản tiền bên bán hàng phải thu từ bên mua hàng theo hợp đồng mua, bán hàng 11 Hạn mức bao tốn: tổng số dư tối đa khoản phải thu bao tốn khoảng thời gian định theo thoả thuận đơn vị bao tốn bên bán hàng hợp đồng bao tốn Điều Cơ quan cho phép hoạt động bao tốn Các tổ chức tín dụng quy định Điều Quy chế muốn thực hoạt động bao tốn phải Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận văn Điều Áp dụng điều ước tập qn quốc tế Các điều ước quốc tế bao tốn mà CHXHCN Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác với quy định Quy chế áp dụng quy định điều ước quốc tế Các bên thoả thuận áp dụng quy tắc, tập qn thơng lệ bao tốn, quy tắc, tập qn thơng lệ khơng trái với pháp luật Việt Nam Chương II HOẠT ĐỘNG BAO THANH TỐN Mục CHẤP THUẬN HOẠT ĐỘNG BAO THANH TỐN Điều Điều kiện để hoạt động bao tốn: Ngân hàng Nhà nước cho phép thực hoạt động bao tốn nước tổ chức tín dụng có đủ điều kiện sau: a Có nhu cầu hoạt động bao tốn; b Tỷ lệ nợ q hạn tổng dư nợ cho vay thời điểm cuối tháng tháng gần 5%; khơng vi phạm quy định an tồn hoạt động ngân hàng; c Khơng thuộc đối tượng bị xem xét xử lý vi phạm hành lĩnh vực tài chính, ngân hàng bị xử lý vi phạm hành lĩnh vực tài chính, ngân hàng khắc phục hành vi vi phạm Đối với hoạt động bao tốn xuất-nhập khẩu: Ngồi điều kiện qui định khoản Điều này, tổ chức tín dụng xin hoạt động bao tốn xuất-nhập phải tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối Điều Hồ sơ xin chấp thuận hoạt động bao tốn Hồ sơ đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận hoạt động bao tốn bao gồm: a Văn Chủ tịch Hội đồng quản trị tổ chức tín dụng người uỷ quyền đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho tổ chức tín dụng hoạt động bao tốn Trường hợp uỷ quyền, phải có văn uỷ quyền Chủ tịch Hội đồng quản trị; Đối với Chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việt Nam phải có văn Tổng giám đốc (Giám đốc) Chi nhánh ngân hàng nước ngồi b Phương án hoạt động bao tốn, nêu rõ nhu cầu thực nghiệp vụ bao tốn, đối tượng khách hàng dự kiến kế hoạch hoạt động; c Bản Giấy phép thành lập hoạt động; Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; d Báo cáo tài tổ chức tín dụng năm gần kiểm tốn tổ chức kiểm tốn độc lập; báo cáo việc thực tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng thời điểm gần theo qui định Đối với hoạt động bao tốn xuất-nhập khẩu: Ngồi hồ sơ qui định khoản Điều này, hồ sơ xin hoạt động bao tốn xuấtnhập bao gồm giấy phép hoạt động ngoại hối Ngân hàng Nhà nước cấp Điều Trình tự thủ tục chấp thuận hoạt động bao tốn Trình tự thủ tục đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng: Tổ chức tín dụng cổ phần gửi 02 hồ sơ xin chấp thuận hoạt động bao tốn cho Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố nơi tổ chức tín dụng đặt trụ sở Trong thời gian tối đa 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố xem xét, có ý kiến văn điều kiện, hồ sơ xin hoạt động bao tốn theo quy định Điều Điều Quy chế gửi cho Ngân hàng Nhà nước (Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng) kèm theo 01 hồ sơ tổ chức tín dụng cổ phần Các tổ chức tín dụng (trừ tổ chức tín dụng cổ phần) gửi 01 hồ sơ xin chấp thuận hoạt động bao tốn cho Ngân hàng Nhà nước (Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng) Trong thời gian tối đa 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ tổ chức tín dụng (trừ tổ chức tín dụng cổ phần), 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ tổ chức tín dụng cổ phần Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố gửi tới, Ngân hàng Nhà nước xem xét có ý kiến văn việc chấp thuận hay khơng chấp thuận cho phép hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng có nhu cầu hoạt động bao tốn Trường hợp khơng chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn nêu rõ lý Điều 10 Điều kiện để tiến hành hoạt động bao tốn Trước thực hoạt động bao tốn, tổ chức tín dụng phải tiến hành đăng ký quan đăng ký kinh doanh đăng báo Trung ương, địa phương số liên tiếp tiếng Việt theo quy định pháp luật hành Tổ chức tín dụng phải gửi tới Ngân hàng Nhà nước đăng ký quan đăng ký kinh doanh tài liệu khác có liên quan Mục CÁC QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TỐN Điều 11 Loại hình bao tốn Đơn vị bao tốn thực hình thức bao tốn sau: a Bao tốn có quyền truy đòi: đơn vị bao tốn có quyền đòi lại số tiền ứng trước cho bên bán hàng bên mua hàng khơng có khả hồn thành nghĩa vụ tốn khoản phải thu b Bao tốn khơng có quyền truy đòi: đơn vị bao tốn chịu tồn rủi ro bên mua hàng khơng có khả hồn thành nghĩa vụ tốn khoản phải thu Đơn vị bao tốn có quyền đòi lại số tiền ứng trước cho bên bán hàng trường hợp bên mua hàng từ chối tốn khoản phải thu bên bán hàng giao hàng khơng thoả thuận hợp đồng mua, bán hàng lý khác khơng liên quan đến khả tốn bên mua hàng Đơn vị bao tốn thực bao tốn nước bao tốn xuấtnhập Điều 12 Phương thức bao tốn Bao tốn lần: Đơn vị bao tốn bên bán hàng thực thủ tục cần thiết ký hợp đồng bao tốn khoản phải thu bên bán hàng Bao tốn theo hạn mức: Đơn vị bao tốn bên bán hàng thoả thuận xác định hạn mức bao tốn trì khoảng thời gian định Đồng bao tốn: hai hay nhiều đơn vị bao tốn thực hoạt động bao tốn cho hợp đồng mua, bán hàng, đơn vị bao tốn làm đầu mối thực việc tổ chức đồng bao tốn Điều 13 Quy trình hoạt động bao tốn: 1Hoạt động bao tốn thực theo bước sau: a Bên bán hàng đề nghị đơn vị bao tốn thực bao tốn khoản phải thu; b Đơn vị bao tốn thực phân tích khoản phải thu, tình hình hoạt động khả tài bên bán hàng bên mua hàng; c.Đơn vị bao tốn bên bán hàng thoả thuận ký kết hợp đồng bao tốn d.Đơn vị bao tốn bên bán hàng đồng ký gửi văn thơng báo hợp đồng bao tốn cho bên mua hàng bên liên quan, nêu rõ việc bên bán hàng chuyển giao quyền đòi nợ cho đơn vị bao tốn hướng dẫn bên mua hàng tốn trực tiếp cho đơn vị bao tốn đ Bên mua hàng gửi văn cho bên bán hàng đơn vị bao tốn xác nhận việc nhận thơng báo cam kết việc thực tốn cho đơn vị bao tốn e Bên bán hàng chuyển giao gốc hợp đồng mua, bán hàng, chứng từ bán hàng chứng từ khác liên quan đến khoản phải thu cho đơn vị bao tốn; g Đơn vị bao tốn chuyển tiền ứng trước cho bên bán hàng theo thoả thuận hợp đồng bao tốn; h Đơn vị bao tốn theo dõi, thu nợ từ bên mua hàng i Đơn vị bao tốn tất tốn tiền với bên bán hàng theo quy định hợp đồng bao tốn; k Giải vấn đề tồn phát sinh khác Đối với hoạt động bao tốn xuất-nhập khẩu: qui trình nghiệp vụ bao tốn thực theo quy định khoản Điều thực thơng qua đơn vị bao tốn nhập Đơn vị bao tốn nhập chịu trách nhiệm phân tích khoản phải thu, tình hình hoạt động, khả tài bên mua hàng bên nhập hợp đồng xuất-nhập khẩu; thực việc thu nợ theo uỷ quyền đơn vị bao tốn xuất cam kết tốn thay cho bên nhập trường hợp bên nhập khơng có khả tốn khoản phải thu Trường hợp hoạt động bao tốn thực qua đơn vị bao tốn nhập khẩu, đơn vị bao tốn xuất đơn vị bao tốn nhập phải thoả thuận ký kết hợp đồng riêng phù hợp với quy định pháp luật, quy định cụ thể quyền lợi nghĩa vụ bên Điều 14 Qui định đồng tiền sử dụng hoạt động bao tốn Các giao dịch bao tốn thực Đồng Việt Nam Đối với giao dịch bao tốn thực ngoại tệ, đơn vị bao tốn, bên bán hàng bên mua hàng phải thực quy định hành quản lý ngoại hối Điều 15 Lãi phí hoạt động bao tốn Lãi phí hoạt động bao tốn bên thoả thuận hợp đồng bao tốn, gồm: Lãi tính số vốn mà đơn vị bao tốn ứng trước cho bên bán hàng phù hợp với lãi suất thị trường Phí tính giá trị khoản phải thu để bù đắp rủi ro tín dụng, chi phí quản lý sổ sách bán hàng chi phí khác Điều 16 Bảo đảm cho hoạt động bao tốn Đơn vị bao tốn bên bán hàng thoả thuận áp dụng khơng áp dụng biện pháp bảo đảm cho hoạt động bao tốn Các hình thức bảo đảm bao gồm: ký quỹ, cầm cố, chấp tài sản, bảo lãnh tài sản bên thứ ba biện pháp bảo đảm khác theo quy định pháp luật Điều 17 Các quy định gia hạn tốn chuyển nợ q hạn bao tốn Các quy định gia hạn tốn chuyển nợ q hạn bao tốn thực theo hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Điều 18 Quy định thuế Các quy định thuế hoạt động bao tốn thực theo quy định pháp luật Điều 19 Các khoản phải thu khơng bao tốn Những khoản phải thu sau khơng thực bao tốn: Phát sinh từ hợp đồng mua, bán hàng hố bị pháp luật cấm; Phát sinh từ giao dịch, thoả thuận bất hợp pháp; Phát sinh từ giao dịch, thoả thuận có tranh chấp; Phát sinh từ hợp đồng bán hàng hình thức ký gửi; Phát sinh từ hợp đồng mua, bán hàng có thời hạn tốn lại dài 180 ngày Các khoản phải thu gán nợ cầm cố, chấp Các khoản phải thu q hạn tốn theo hợp đồng mua, bán hàng Điều 20 Quy định an tồn Hoạt động bao tốn phải bảo đảm quy định an tồn Luật Tổ chức tín dụng văn hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước; Tổng số dư bao tốn cho khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có đơn vị bao tốn Đối với chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổng số dư bao tốn cho khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có ngân hàng nước ngồi Số dư khoản phải thu mà đơn vị bao tốn nhập bảo lãnh tốn cho 01 bên nhập phải nằm giới hạn tổng số dư bảo lãnh tổ chức tín dụng cho 01 khách hàng theo quy định Quy chế Bảo lãnh ngân hàng Trường hợp nhu cầu bao tốn khách hàng vượt q 15% vốn tự có đơn vị bao tốn đơn vị bao tốn thực đồng bao tốn cho khách hàng theo quy định Ngân hàng Nhà nước Tổng số dư bao tốn khơng vượt q vốn tự có đơn vị bao tốn Chương III HỢP ĐỒNG BAO THANH TỐN Điều 21 Hợp đồng bao tốn Hợp đồng bao tốn văn thoả thuận đơn vị bao tốn bên bán hàng việc mua lại khoản phải thu phù hợp với quy định pháp luật Hợp đồng bao tốn sửa đổi, bổ sung huỷ bỏ bên liên quan có thoả thuận Điều 22 Nội dung hợp đồng bao tốn Hợp đồng bao tốn bao gồm nội dung sau: Tên, địa chỉ, điện thoại, Fax… bên ký ho ồng bao tốn; Giá trị khoản phải thu bao tốn, quyền lợi ích liên quan đến khoản phải thu theo hợp đồng mua, bán hàng; Lãi phí bao tốn; Giá mua, bán khoản phải thu: xác định sở giá trị khoản phải thu sau trừ lãi phí bao tốn 5.Số tiền ứng trước phương thức tốn; 6.Thơng báo việc bao tốn cho bên mua hàng bên có liên quan; 7.Hình thức bảo đảm cho đơn vị bao tốn truy đòi lại số tiền ứng trước, giá trị tài sản làm bảo đảm; 8.Thời hạn hiệu lực hợp đồng bao tốn; 9.Quyền nghĩa vụ bên; 10.Phương thức chuyển giao hợp đồng mua, bán hàng, chứng từ bán hàng, quyền, lợi ích giấy tờ liên quan đến khoản phải thu bao tốn; 11.Quy định việc truy đòi đơn vị bao tốn; 12.Giải tranh chấp phát sinh; 13 Các thoả thuận khác Chương IV QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN Điều 23 Quyền nghĩa vụ đơn vị bao tốn Quyền đơn vị bao tốn: a Được u cầu bên bán hàng cung cấp thơng tin tài liệu liên quan đến khoản phải thu, khả tài tình hình hoạt động bên bán hàng; b Được u cầu bên bán hàng chuyển giao tồn gốc hợp đồng mua, bán hàng, chứng từ bán hàng, quyền, lợi ích giấy tờ có liên quan đến khoản phải thu bao tốn; c Có quyền đòi nợ bên mua hàng theo giá trị khoản phải thu bao tốn hưởng quyền lợi ích khác mà người bán hàng hưởng theo quy định hợp đồng mua, bán hàng; d Được chuyển quyền đòi nợ, trừ trường hợp bên hợp đồng bao tốn có thoả thuận khơng chuyển giao quyền đòi nợ Nghĩa vụ đơn vị bao tốn: a Thơng báo cho bên mua hàng bên có liên quan theo quy định điểm d, khoản 1, Điều 13 Quy chế này; b Thanh tốn cho bên bán hàng theo giá mua khoản phải thu thoả thuận hợp đồng bao tốn; c Chịu tồn rủi ro bên mua hàng khơng có khả hồn thành nghĩa vụ tốn khoản phải thu trường hợp thực bao tốn khơng có quyền truy đòi d Thực đầy đủ điều khoản thoả thuận hợp đồng bao tốn Điều 24 Quyền nghĩa vụ bên bán hàng Quyền bên bán hàng: Nhận tiền tốn đơn vị bao tốn theo giá mua, bán khoản phải thu thoả thuận hợp đồng bao tốn; Nghĩa vụ bên bán hàng: a Cung cấp đầy đủ, xác trung thực thơng tin, tài liệu báo cáo theo u cầu đơn vị bao tốn; b Thơng báo cho bên mua hàng bên có liên quan theo quy định điểm d, khoản 1, Quy chế này; c Chịu rủi ro bên mua hàng khơng có khả hồn thành nghĩa vụ tốn khoản phải thu trường hợp bao tốn có quyền truy đòi d Chuyển giao đầy đủ hạn cho đơn vị bao tốn hợp đồng mua, bán hàng, chứng từ bán hàng, quyền, lợi ích giấy tờ khác có liên quan đến khoản phải thu bao tốn theo thoả thuận hợp đồng bao tốn; e Thực đầy đủ điều khoản thoả thuận hợp đồng bao tốn hợp đồng mua, bán hàng Điều 25 Quyền nghĩa vụ bên mua hàng Quyền bên mua hàng: a Được thơng báo việc bao tốn; b Khơng thay đổi quyền lợi nghĩa vụ quy định hợp đồng mua, bán hàng, ngoại trừ bên nhận tiền tốn khoản phải thu Việc điều chỉnh điều khoản quy định hợp đồng mua, bán hàng phải bên mua hàng chấp thuận văn Nghĩa vụ bên mua hàng: a Xác nhận văn việc nhận thơng báo cam kết tốn theo quy định điểm đ, khoản 1, Điều 13; trường hợp từ chối tốn phải có lý xác đáng phải thơng báo văn cho bên bán hàng đơn vị bao tốn b Thanh tốn cho đơn vị bao tốn theo điều khoản quy định hợp đồng mua, bán hàng c Khơng đòi lại số tiền tốn cho đơn vị bao tốn trường hợp bên bán hàng khơng thực hiện, thực khơng đúng, đầy đủ điều khoản quy định hợp đồng mua, bán hàng, trừ trường hợp đơn vị bao tốn cố tình tốn khoản chi trả bên mua hàng cho bên bán hàng sau bên mua hàng thơng báo việc bên bán hàng có hành vi vi phạm hợp đồng mua, bán hàng Chương V Xử lý vi phạm Điều 26 Xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định Quy chế này, tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm, bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính, bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Chương VI Điều khoản thi hành Điều 27 Tổ chức thực Trách nhiệm đơn vị bao tốn: Căn vào Quy chế qui định văn pháp luật có liên quan, đơn vị bao tốn ban hành văn hướng dẫn nghiệp vụ bao tốn cụ thể phù hợp với điều kiện, đặc điểm Điều lệ Trách nhiệm đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước: a Vụ Các Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố: Tiếp nhận hồ sơ xin phép hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng theo trình tự thủ tục quy định Chương II mục Quy chế Phối hợp với Vụ có liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước xem xét trình Thống đốc định việc cho phép Tổ chức tín dụng thực nghiệp vụ bao tốn b Thanh tra Ngân hàng Nhà nước: Phối hợp cung cấp cho Vụ Các Ngân hàng tình hình hoạt động tổ chức tín dụng để trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xem xét định cho phép Tổ chức tín dụng thực nghiệp vụ bao tốn Tổ chức tra, giám sát việc thực nghiệp vụ bao tốn; Xử lý theo thẩm quyền kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xử lý trường hợp vi phạm quy định Quy chế c Vụ Chính sách tiền tệ: Hướng dẫn quy định gia hạn tốn chuyển nợ q hạn bao tốn Tổ chức tín dụng Quy định chế độ báo cáo định kỳ hoạt động bao tốn cho đơn vị có thẩm thẩm quyền thuộc Ngân hàng Nhà nước d Vụ Kế tốn - Tài chính: hướng dẫn hạch tốn kế tốn nghiệp vụ bao tốn tổ chức tín dụng e Vụ Tín dụng: hướng dẫn đơn vị bao tốn thực đồng bao tốn Điều 28 Sửa đổi, bổ sung Quy chế Việc sửa đổi, bổ sung Quy chế Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định./ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC PHĨ THỐNG ĐỐC (Đã ký) Trần Minh Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 ngày 12/12/1997, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11 ngày 17/06/2003 Luật Tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Ngân hàng nhà nước (2004), Quy chế hoạt động BTT tổ chức tín dụng ban hành kèm Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06 tháng năm 2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng nhà nước (2005), Cơng văn 676/NHNN-CSTT ngày 28/06/2005 NHNN quy định việc cấu lại thời hạn trả nợ, chuyển nợ q hạn hoạt động BTT tổ chức tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2007), báo cáo tổng kết Nguyễn Quỳnh Lan (2006), Nghiệp vụ bao tóan – Factoring, NXB Chính trị quốc gia Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2008), Quyết định 243/QĐ/NHNT.THTT ngày 22/07/2008 quy trình hoạt động bao tốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2008), Tài liệu tập huấn quy tình nghiệp vụ BTT Tài liệu diễn đàn bao tốn quốc tế (2005) PTI co., ltd, asean bankers associaton AFC merchant bank phối hợp tổ chức 10 Tạp chí ngân hàng (2006, 2007, 2008) 11 Thị trường tài tiền tệ (2006, 2007, 2008) 12 Thời báo kinh tế (2006, 2007, 2008) Tài liệu tham khảo tiếng Anh: FCI (latest revision 07, 2006), Buyer risk control manual, FCI (latest revision 07, 2006), Seller selection control manual FCI (latest revision 08, 2006), Communication manual FCI (latest revision 07, 2006), dispute prevention and handling manual FCI, General rules for international factoring From www.factors-chain.com From wikipedia, the free encyclopedia Unidroit (1988), Unidroit convention on international factoring ... sở pháp lý hoạt động BTT Việt Nam làm sở cho chương luận văn 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TỐN TẠI NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Vài nét Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. .. số giải pháp áp dụng thực tiễn để phát triển hồn thiện nghiệp vụ bao tốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: • Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Ngoại thương. .. lý luận chung nghiệp vụ bao tốn (factoring) Chương 2: Thực trạng hoạt động bao tốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chương 3: Những giải pháp nhằm phát triển hồn thiện hoạt động bao tốn Ngân

Ngày đăng: 13/08/2017, 10:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • OUTCOVER.pdf

  • INCOVER.pdf

  • chuviettat.pdf

  • MODAU.pdf

  • BTT-perfect.pdf

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN

      • 1.1Sơ lược về nghiệp vụ bao thanh toán(FACTORING)

      • 1.2.Tình hình hoạt động BTT trên thế giới

      • 1.3.Hoạt động BTT tại Việt Nam

      • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

        • 2.1.Vài nét về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

        • 2.2.Quá trình xây dựng và phát triển nghiệp vụ BTT tại Vietcombank

        • 2.3.Quy trình thực hiện BTT tại Vietcombank

        • 2.4.Thực trạng tình hình thực hiện BTT tại Vietcombank

        • 2.5.Những nguyên nhân làm cho hoạt động BTT của Vietcombank chưa phát triển

        • CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN TẠI NHTCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

          • 3.1.Bối cảnh kinh tế xã hội và những yêu cầu phải phát triển nghiệp vụ BTT

          • 3.2.Những giải pháp nhằm phát triển hoàn thiện nghiệp vụ BTT tại Vietcombank

          • KẾT LUẬN

          • phuluc.pdf

          • tai lieu tham khao.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan