A. LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nền triết học Hy Lạp cổ đại là thời kỳ đầu nền của triết học phương tây. Một giai đoạn lịch sử khởi nguyên tiềm tàng của triết học nhân loại làm tiền đề cho toàn bộ hệ thống triết học phương tây sau này.Triết học Hy lạp đã tồn tại cách chúng ta hơn hai nghìn năm . Từ đó đến nay, sự phát triển của xã hội cũng như nhận thức của con người đã trãi qua những bước nhãy vọt dài và đạt được những thành tựu khổng lồ, vượt rất xa thời kỳ mà chúng ta nghiên cứu. Nhưng triết học cổ Hy lạp không chỉ giúp chúng ta nắm được những điều kiện xã hội và văn hoá các quốc gia cổ đại này – một trong những cái nôi của văn minh nhân loại – mà còn hiểu được cội nguồn của tư tưởng và văn hóa phưong Tây tiếp theo đó . Mặc dù dưới dạng sơ khai, nhưng các trường phái triết học Hy lạp đại đã chứa đựng những mầm mống của mọi dạng thế giới quan sau nầy . Nhiều vấn đề do các nhà triết học thời kỳ này đặt ra cho đến nay vẫn còn nhiều ý nghĩa. Nghiên cứu trường phái triết học Hy lạ cổ đại cho chúng ta hiểu được cội nguồn lịch sử và bản chất của nhiều vấn đề hiện đại. Cho đến nay hiện nay nhiều nước trên thế giới vẫn xuất hiện các công trình nghiên cứu những di sản quý báu của triết học cổ Hy Lạp . Những di sản ấy có ảnh hưởng to lớn đối với tiến trình phát triển tư tưởng và văn hoá phương Tây nói riêng và nhân loại nói chung . Chính vì vậy em đi nghiên cứu đề tài “ Các trường phái triết học Hy Lạp cổ đại nội dung và ý nghĩa” nhằm nghiên cứu khái quát nhất về các trường phái triết học thời kỳ này và đưa ra một số hạn chế, thành tựu và ý nghĩa của nó.Do quá trình làm bài còn nhiều thiếu sót, cũng như kiến thức và tài liệu chưa được đầy đủ em mong được sự góp ý và chỉnh sửa và bổ sung của thầy, cô để đề tài được thực sự hoàn chỉnh hơn.
Trang 1A LỜI NÓI ĐẦU
cổ đại này – một trong những cái nôi của văn minh nhân loại – mà còn hiểu đượccội nguồn của tư tưởng và văn hóa phưong Tây tiếp theo đó Mặc dù dưới dạng sơkhai, nhưng các trường phái triết học Hy lạp đại đã chứa đựng những mầm mốngcủa mọi dạng thế giới quan sau nầy Nhiều vấn đề do các nhà triết học thời kỳ nàyđặt ra cho đến nay vẫn còn nhiều ý nghĩa Nghiên cứu trường phái triết học Hy lạ
cổ đại cho chúng ta hiểu được cội nguồn lịch sử và bản chất của nhiều vấn đềhiện đại
Cho đến nay hiện nay nhiều nước trên thế giới vẫn xuất hiện các công trìnhnghiên cứu những di sản quý báu của triết học cổ Hy Lạp Những di sản ấy có ảnhhưởng to lớn đối với tiến trình phát triển tư tưởng và văn hoá phương Tây nóiriêng và nhân loại nói chung
Chính vì vậy em đi nghiên cứu đề tài “ Các trường phái triết học Hy Lạp cổ đại- nội dung và ý nghĩa” nhằm nghiên cứu khái quát nhất về các trường phái triết
học thời kỳ này và đưa ra một số hạn chế, thành tựu và ý nghĩa của nó.Do quá trìnhlàm bài còn nhiều thiếu sót, cũng như kiến thức và tài liệu chưa được đầy đủ emmong được sự góp ý và chỉnh sửa và bổ sung của thầy, cô để đề tài được thực sựhoàn chỉnh hơn
Trang 22 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:
2.1 Mục đích:
Đề tài có mục đích nghiên cứu khái quát các hệ thống các trường phái triếthọc của nền triết học cổ đại Hy Lạp, và nêu bật nên giá trị, ý nghĩa, vận dụng hệthống tư tưởng này trong thực tiễn
2.2 Nhiệm vụ:
Để thực hiện được những mục đích đã đưa ra ở trên thì đề tài có nhiệm vụsau:
- Làm rõ cơ sở, điều kiện và đặc trưng của triết học Hy Lạp
- Nghiên cứu hệ thống trường phái triết học Hy Lạp cổ đại
- Ý nghĩa, thành tựu, hạn chế triết học Hy lạp cổ đại
3 Phương pháp nghiên cứu và phạm vi của đề tài:
3.1 Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp logic lịch sử kết hợp sử dụng các phươngpháp tổng hợp, so sánh, khái quát và hệ thống hoá
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Với mục tiêu đã xác định trên, phạm vi của đề tài này chỉ nghiên cứu hệ thốngcác trường phái triết học đó ở trong các sách, báo, trong các bài viết về triết học
5 Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở bài, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề tài kết cấu theo
ba phần phần I, II, và III tương ứng nội dung nghiên cứu của đề tài
Trang 3B NỘI DUNG
I. Điều kiện ra đời, đặc trưng của triết học Hy Lạp cổ đại
1.1 Điều kiện ra đời.
*Về tự nhiên
Hy Lạp cổ đại chính là cái nôi của nền triết học phương Tây Đây là quốc giarộng lớn có khí hậu ôn hòa Bao gồm miền Nam bán đảo Ban Căng (Balcans),miền ven biển phía Tây Tiểu Á và nhiều hòn đảo ở miền Egee Hy Lạp được chialàm ba khu vực Bắc, Nam và Trung bộ
Trung bộ có nhiều dãy núi ngang dọc và những đồng bằng trù phú, có thànhphố lớn như Athen Nam bộ là bán đảo Pelopongnedơ với nhiều đồng bằng rộnglớn phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng trọt Vùng bờ biển phía Đông của bán đảoBan Căng khúc khuỷu nhiều vịnh, hải cảng thuận lợi cho ngành hàng hải pháttriển Các đảo trên biển Êgiê (Egée) là nơi trung chuyển cho việc đi lại, buôn bángiữa Hy Lạp với các nước ở Tiểu Á và Bắc Phi Vùng ven biển Tiểu Á là đầu mốigiao thương giữa Hy Lạp và các nước phương Đông Với điều kiện tự nhiên thuậnlợi như vậy nên Hy Lạp cổ đại sớm trở thành một quốc gia chiếm hữu nô lệ có mộtnền công thương nghiệp phát triển, một nền văn hóa tinh thần phong phú đa dạng.Nơi có nhiều triết gia mà triết lý của họ trở nên bất hủ
*Về kinh tế
Hy Lạp cổ đại nằm ở một vị trí vô cùng thuận lợi về khí hậu, đất đai, biển cả vàlòng nhiệt thành của con người là những tài vật, tài lực vô giá để cho tư duy baybổng, mở rộng các mối bang giao và phát triển kinh tế
Thế kỷ VIII – VI BC, đây là thời kỳ quan trọng nhất trong lịch sử Hy Lạp cổđại là thời kỳ nhân loại chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt Lúc bấygiờ đồ sắt được dùng phổ biến, năng xuất lao động tăng nhanh, sản phẩm dồi dào,chế độ sở hữu tư nhân được cũng cố Sự phát triển này đã kéo theo phân công laođộng trong nông nghiệp, giữa nghành trồng trọt và ngành chăn nuôi Xu hướng
Trang 4chuyển sang chế độ chiếm hữu nô lệ đã thể hiện ngày càng rõ nét Sự phát triểnmạnh mẽ của công nghiệp, thủ công nghiệp từ cuối thế kỷ VIII BC là lực đẩy quantrọng cho trao đổi, buôn bán, giao lưu với các vùng lân cận Engels đã nhận xét:
“Phải có những khả năng của chế độ nô lệ mới xây dựng được một quy mô phân công lao động lớn lao hơn trong công nghiệp và nông nghiệp, mới xây dựng được đất nước Hy Lạp giàu có Nếu không có chế độ nô lệ thì cũng không có quốc gia
Hy Lạp, không có khoa học và công nghiệp Hy Lạp”.
*Về chính trị - xã hội
Từ điều kiện kinh tế đã dẫn đến sự hình thành chính trị - xã hội, xã hội phân hóa
ra làm hai giai cấp xung đột nhau là chủ nô và nô lệ Lao động bị phân hóa thànhlao động chân tay và lao động trí óc Đất nước bị chia phân thành nhiều nước nhỏ.Mỗi nước lấy một thành phố làm trung tâm Trong đó, Sparte và Athen là hai thànhphố cổ hùng mạnh nhất, nồng cốt cho lịch sử Hy Lạp cổ đại
Thành bang Athen nằm ở vùng đồng bằng thuộc Trung bộ Hy Lạp, có điều kiệnđịa lý thuận lợi nên đã trở thành một trung tâm kinh tế, văn hóa của Hy Lạp cổ đại,
và là cái nôi của triết học Châu Âu Tương ứng với sự phát triển kinh tế, văn hóa làthiết chế nhà nước chủ nô dân chủ Athen
Thành Sparte nằm ở vùng bình nguyên, đất đai rất thích hợp với sự phát triểnnông nghiệp Chủ nô quý tộc thực hiện theo lối cha truyền con nối Chính vì thếSparte đã xây dựng một thiết chế nhà nước quân chủ, thực hiện sự áp bức rất tànkhốc đối với nô lệ
Do sự tranh giành quyền bá chủ Hy Lạp, nên hai thành phố trên tiến hành cuộcchiến tranh khốc liệt kéo dài hàng chục năm và cuối cùng dẫn đến sự thất bại củathành Athen Cuộc chiến tàn khốc đã lưu lại sự suy yếu nghiêm trọng về kinh tế,chính trị và quân sự của đất nước Hy Lạp Chiến tranh, nghèo đói đã nảy sinh cáccuộc nỗi dậy của tầng lớp nô lệ Nhưng lại thất bại vì họ xuất phát từ nhiều bộ lạckhác nhau, không có ngôn ngữ chung, không có quyền hạn, không được tham giavào các hoạt động xã hội, chính trị Chớp lấy thời cơ, Vua Philíp ở phía Bắc Hy
Trang 5Lạp đã đem quân xâm chiếm toàn bộ bán đảo Hy Lạp thế kỷ thứ II BC, Hy Lạpmột lần nữa bị rơi vào tay của đế quốc La Mã Tuy đế quốc La Mã chinh phụcđược Hy Lạp, nhưng lại bị Hy Lạp chinh phục về văn hóa
Engels đã nhận xét “không có cơ sở văn minh Hy Lạp và đế quốc La Mã thì
không có Châu Âu hiện đại được” Vì điều kiện kinh tế, nhu cầu buôn bán, trao đổi
hàng hóa mà các chuyến vượt biển đến với các nước phương Đông trở nên thườngxuyên Chính vì thế tầm nhìn của họ cũng được mở rộng, những thành tựu văn hóacủa Ai Cập, Babilon đã làm cho người Hy Lạp ngạc nhiên Tất cả các lĩnh vực,
những yếu tố của nước bạn đều được người Hy Lạp đón nhận, “Những người Hy
Lạp mãi mãi là đứa trẻ nếu không hiểu biết gì về Ai Cập”.
Trong thời đại này Hy Lạp đã xây dựng được một nền văn minh vô cùng xánlạn với những thành tựu rực rỡ thuộc các lĩnh vực khác nhau Chúng là cơ sở hìnhthành nên nền văn minh phương Tây hiện đại
Về văn học, người Hy Lạp đã để lại một kho tàng văn học thần thoại rất phongphú, những tập thơ chứa chan tình cảm, những vở kịch hấp dẫn, phản ánh cuộcsống sôi động, lao động bền bỉ, cuộc đấu tranh kiên cường chống lại những lựclượng tự nhiên, xã hội của người Hy Lạp cổ đại
Về nghệ thuật, đã để lại các công trình kiến trúc, điêu khắc, hội họa có giá trị
Về luật pháp, đã sớm xây dựng một nền pháp luật và được thực hiện khánghiêm tại thành bang Athen
Về khoa học tự nhiên, những thành tựu toán học, thiên văn, vật lý… được cácnhà khoa học tên tuổi như Thalés, Pythago, Heraclite sớm phát hiện ra Và đặcbiệt, người Hy Lạp cổ đại đã để lại một di sản triết học vô cùng đồ sộ và sâu sắc
1.2 Đặc trưng cơ bản của triết học cổ Hy Lạp
Triết học Hy Lạp cổ đại là sự kết tinh những gì tinh tuý nhất của nhận thứcnhân loại từ PTSX thứ nhất đến PTSX thứ hai ở phương Tây vì vậy ở đó đã dungchứa hầu hết các vấn đề cơ bản của thế giới quan và là một hệ thống tập hợp các trithức về tự nhiên, về con người, mặc dầu chưa thoát khỏi trạng thái phôi thai mộc
Trang 6mạc nhưng cũng vô cùng phong phú, muôn hình muôn vẻ…Ph Ăngghen nhận xétnhư sau: “Chính vì trong các hình thức muôn vẻ của triết học Hi Lạp đã có mầmmống và đang nảy nở hầu hết tất cả các loại thế giới quan sau này”.
Triết học Hi Lạp đặc biệt quan tâm đến vấn đề con người, khẳng định conngười là vốn quý, là trung tâm hoạt động của thế giới Mặc dù vậy, con người ởđây cũng chỉ là con người cá thể, giá trị thẩm định chủ yếu ở khía cạnh đạo đức,giao tiếp và nhận thức
Triết học Hi Lạp cổ đại mang tính chất duy vật tự phátvà biện chứng sơ khai,
cố gắng giải thích các sự vật hiện tượng trong một khối duy nhất thường xuyên vậnđộng và biến đổi không ngừng Với ý nghĩa đó, những tư tưởng biện chứng củatriết học Hi Lạp cổ đại đã làm thành hình thức đầu tiên của phép biện chứng Gắn
bó mật thiết với khoa học tự nhiên để tổng hợp mọi hiểu biết về các lĩnh vực khácnhau, nhằm xây dựng một bức tranh về thế giới như một hình ảnh chỉnh thể thốngnhất mọi sự vật, hiện lại xảy ra trong nó
-Thể hiện thế giới quan, ý thức hệ và phương pháp luận của giai cấp chủ nôthống trị
II Các trường phái triết học Hy Lạp cổ đại
2.1 Chủ nghĩa duy vật
Chủ nghĩa duy vật được hình thành từ trường phái Milet- trường phái Heraclite,trường phái Đa nguyên và đạt được đỉnh cao như trong trường phái Nguyên tửluận
2.1.1 Trường phái Milet
Trường phái triết học Milet là trường phái của các nhà triết học đầu tiên xứLonie, một vùng đất nổi tiếng của Hy Lạp Nằm chạy dài trên miền duyên hải Tiểu
Á, nằm giữ huyết mạch giao thông, là cửa mở đi về phương Đông, và là trung tâmkinh tế, văn hóa của thời kỳ chiếm hữu nô lệ Nơi đây được xem là quê hương củanhiều trường phái triết học của triết gia nổi tiếng
Trang 7Trường phái này do ba nhà triết học lập nên như: Thales và Anaximandes.Đóng góp quan trọng nhất của trường phái này là đã đặc nền móng do sự hìnhthành các khái niệm triết học để các triết gia sau này tiếp tục bổ xung và làm phongphú thêm những khái niệm đó như khái niệm chất, không gian, sự đấu tranh củacác mặt đối lập v.v… Một điều đáng quý nữa là các triết gia đã xuất phát từ thếgiới để giải thích thế giới, khẳng định thế giới xuất phát từ một thời nguyên vậtchất duy nhất.
+Thales (625-547 TrCN )
Thales xuất thân từ một gia đình thương nhân giàu có, ông có điều kiện đi dulịch ờ nhiều nước như Ai cập, Babilon, quen biết nhiều nhà triết học phương Đông,qua đó tiếp thu được nhiều kiến thức mới mẻ và công lao của ông là nâng tri thức
đó lên trình độ khoa học
Từ một số phương pháp đo đạc ruộng đất sau mỗi trận lụt do sông Nil gây ra
ở Ai cập, Thales đã làm cho hình học trở thành môn khoa học Trong đó định lýThales trong toán học đến nay nay vẫn còn nguyên giá trị Từ những kinh nghiệmchiêm tinh, phỏng đoán thiên văn học Babilon, ông đã giải thích đúng hiện tượngnhật thực, khám phá ra lịch một năm có 12 tháng và có 365 ngày Ông cho rằngtrái đất như một các đĩa khổng lồ trôi trên nước và có 5 vùng Hiện tượng động đấtđược ông giải thích là sự đụng chạm giữa trái đất và sóng biển trong bão tố Đó làcách giải thích ngây thơ chưa có cơ sở khoa học, nhưng ở thời bấy giờ, nó có ýnghĩa về thế giới quan duy vật Talét hiểu biết rộng và tinh thông nhiều nghề : Ong
là người đầu tiên của Hylạp chế tạo được đồng hồ chạy bằng thuỷ lực, ông còn lànhà thiết kế tượng đài, nhà thờ, xây dựng cầu cống, chế tạo vũ khí
Thành tựu nổi bật của Ta lét là quan niệm triết học duy vật Ông cho rằngnước là yếu tố đầu tiên, là bản nguyên của mọi vật trong thế giới Mọi vật đều sinh
ra từ nước và khi phân huỷ lại biến thành nước.Theo Ta lét, vật chất ( nước ) tồntại vĩnh viễn, còn mọi vật do nó sinh ra thì biến đổi không ngừng, sinh ra và chết
Trang 8đi Toàn bộ thế giới là một chỉnh thể thống nhất, trong đó mọi vật biến đổi khôngngừng mà nước là nền tảng.
Những quan niệm triết học duy vật của ông giải thích giới tự nhiên tuy cònmộc mạc thô sơ, nhưng có ý nghĩa vô thần, chống lại thế giới quan tôn giáo đươngthời và chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng tự phát
Ta lét xứng đáng được người đời sau gọi ông là “nhà triết học đầu tiên””nhàtoán học đầu tiên””nhà thiên văn học đầu tiên” Song, nhà khoa học đầu tiên nầycũng chưa thoát khỏi ảnh hưởng của quan niệm thần thoại và tôn giáo nguyênthuỷ khi ông cho rằng, thế giới đầy rẫy những vị thần và khi không giải thích đượchiện tượng từ tính của nam châm, ông khẳng định nó có linh hồn
+ Anaximăngđrơ ( 610 –546 TrCN ):
Anaximăngđrơ là nhà triết học duy vật, bạn của Ta lét ông là người sáng tạo rađồng hồ mặt trời, vẽ bản đồ địa lý về bề mặt trái đầt về biển Hy lạp, làm ra quả địacầu giúp cho ông việc xác định phương hướng trong các cuộc hành trình Ong làngười theo thuyết địa tâm, coi quả đất là trung tâm của vũ trụ Sự vận động xoaytròn của quả đất là nguyên nhân sinh ra nóng lạnh
Anaximanđrơ là người Hy lạp đầu tiên nghiên cứu vấn đề phát sinh và pháttriển của các loài động vật Theo ông, động vật phát sinh ở dưới nước, sau nhiềunăm biến hoá và sau nhiều biến động của thiên nhiên, một số giống loài dần thíchnghi với đời sống trên cạn, phát triển trở nên phong phú và hoàn thiện dần Conngười hình thành từ sự biến hoá của cá Phỏng đoán nầy còn chưa có căn cứ khoahọc, song tính chất biện chứng về sự phát triển của các giống loài động vật đượcông đề cập đến, đã bác bỏ quan niệm mục đích luận
Khác với Ta lét khi giải quyết vấn đề bản thể luận triết học, ông cho rằng,
cơ sở của sự hình thành vạn vật trong vũ trụ là từ một dạng vật chất đơn nhất, vôđịnh, vô hạn và tồn tại vĩnh viễn – Đó là Apâyrôn Các tác giả thời cổ đại đã cónhững giải thích khác nhau về Apâyrôn : Đó là cái mang tính vật chất, là hỗn hợp
Trang 9các yếu tố như đất, nước, lữa, không khí,là các trung gian giữa lữa và không khí, làcái không xác định.
Theo Anximanđrơ, Apâyrôn không chỉ là nguồn gốc sinh ra vạn vật màđồng thời là cơ sở vận động của vạn vật, nhờ Apâyrôn nãy ra những mặt đối lậpnhau như : nóng- lạnh, khô – ướt, sinh ra – chết đi … Như vậy ông đã bác bỏquan niệm về sự đồng nhất tuyệt đối, không có khác biệt của sự vật
Anaximanđrơ cũng là người đầu tiên nêu ra và giải quyết quan hệ giữa cáitoàn thể và cái bộ phận Theo ông, cái bộ phận luôn luôn biến đổi, còn cái toàn thểthì bất biến, ông cho rằng, tổng thể vật chất thì không thể chuyển thành một tổngthể vật chất nào khác nó, còn các dạng vật chất cụ thể thì thường xuyên biến đổi,chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác
Như vậy nếu so với Ta lét, Anaximanđrơ có một bước tiến xa hơn trong sựkhái quát trừu tượng về phạm trù vật chất ở Ta lét, vật chất đầu tiên là nước mang
ít tính trừu tượng hơn so với Anaximanđrơ là Apâyrôn – một chất vô định hình
mà người ta không thể trực quan thấy được Lần đầu tiên trong lịch sử triết học Hylạp cổ đại vật chất không bị đồng nhất với một vật thể cụ thể Đó là một bước tiếnmới về trình độ tư duy trừu tượng của người Hy lạp Cổ đại
2.1.2 Trường phái Heraclit : (540 – 575 BC)
Theo những nhà kinh điển Mác – Lênin, Hêraclít là người sáng lập ra phépbiện chứng, hơn nữa ông là người xây dựng phép biện chứng trên lập trường duyvật Phép biện chứng của Hêraclit chưa được trình bày dưới dạng một hệ thốngcác luận điểm khoa học, nhưng hầu hết các luận điểm cốt lõi của phép biện chứng
đã được ông đề cập dưới dạng các câu danh ngôn mang tính thi ca và triết lý Heraclit là nhà triết học đã nêu lên các phỏng đoán thiên tài về quy luật thốngnhất và đấu tranh của các mặt đối lập, mà sau này Marx đã đề cập và đi sâu Phépbiện chứng duy vật chất phát là đóng góp của triết học Heraclit vào kho tàng tư
tưởng của nhân loại “Thế giới chỉ là ngọn lửa đang bập bùng cháy suốt ngày
đêm”.
Trang 10a,Về khởi nguyên của vũ trụ
- Lửa là khởi nguyên của thế giới, lửa tạo ra từng sự vật cụ thể hàng ngày gầngũi cho đến những hành tinh xa lắc “Thế giới này chỉ là một đối với mọi cái,không phải do thần thánh hay do con người tạo ra nhưng nó mãi mãi đã, đang và sẽ
là ngọn lửa vĩnh cửu, như là độ đo của những cái đang rực cháy và mức độ củanhững cái đang lụi tàn”
- Lửa là cơ sở làm nên sự thống nhất của thế giới “Thế giới chỉ là một ngọn lửađang bập bùng cháy suốt ngày đêm” Các hiện tượng tự nhiên như nắng mưa, cácmùa,…theo ông không phải là những hiện tượng thần bí mà chỉ là những trạng tháikhác nhau của lửa “Cái chết của lửa chỉ là sự ra đời của không khí, cái chết củakhông khí chỉ là sự ra đời của nước Nước sinh ra từ cái chết của đất, không khísinh ra từ cái chết của nước, lửa sinh ra từ cái chết của không khí”
-Thế giới vận động theo trật tự mà ông gọi là logos: logos khách quan và logoschủ quan quan hệ với nhau như là quan hệ giữa khách thể và nhận thức Và nhưvậy thì sự phù hợp với logos khách quan là tiêu chuẩn để đánh giá tư duy conngười Đây là một đóng góp có giá trị của Heraclit cho phép biện chứng sau này
b,Về sự vận động là phổ biến
Quan niệm về vận động đã được một số nhà triết học trước đó đề cập nhưngphải đến Heraclit thì mới tồn tại với tư cách là học thuyết về vận động với câu nóinổi tiếng “không ai có thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông”.Quan niệm về vận động của ông có nội dung cốt lõi là tư tưởng về sự thống nhất vàđấu tranh của các mặt đối lập
Thứ nhất, thống nhất là sự đồng nhất của cái đa dạng và là sự hài hoà giữa các mặt đối lập Đồng nhất được xem là giới hạn theo nghĩa cùng tồn tại trong một
tương quan để so sánh, nếu thiếu thì không còn sự so sánh nữa như là không thểquý sức khoẻ khi không biết mặt đối lập của nó là bệnh tật.Tính chất của sự đồng nhất là tương đối Bản chất của sự vật chỉ có thể được xácđịnh trong mối liên hệ với các sự vật khác Nhưng ở những tương quan khác nhau
Trang 11sẽ cho những kết quả so sánh khác nhau “Con khỉ đẹp nhất trong loài khỉ cũngkhông thể so sánh với con người Con người sáng suốt nhất so với Thượng đế cũngchỉ là con khỉ xét về trí tuệ, sắc đẹp”.
Thứ hai, mỗi sự vật, mỗi hiện tượng trong quá trình biến đổi đều trải qua các trạng thái đối lập và chuyển thành các mặt đối lập với nó.
Ông viết: “Cùng một thứ ở trong ta như sống và chết, thức và ngủ, trẻ và già, vìsau khi biến đổi cái này trở thành cái kia và ngược lại”
Thứ ba, Đấu tranh của các mặt đối lập không chỉ là sự đối lập mà còn là sự thống nhất giữa các mặt đối lập, là điều kiện của tồn tại
Trái với quan điểm đang thịnh hành lúc bấy giờ xem đấu tranh như một hiện tượnghoàn toàn tiêu cực, như là sự xung đột giữa các lực lượng mù quáng bất độngmang tính chất phá huỷ, Hêraclit khẳng định đấu tranh sẽ tạo ra một trật tự hài hoà
Theo ông, cái vốn có ở trong hài hoà là đấu tranh và đó là điều kiện để hài hoà Ởđâu không có sự khác biệt thì ở đó không có sự thống nhất Đấu tranh là nguồn gốccủa mọi cái đang hiện hữu, là khởi nguyên sáng tạo của sự sống và tồn tại Vì vậy
Từ quan niệm về dòng chảy, về vận động là phổ biến, Heraclit đã kháiinh ra mộtkhái niệm triết học mới đó là Độ Độ là cái tạo ra sự hài hoà, tính chu ky, tính ổnđịnh, sự biến đổi của sự vật hiện tượng và các quá trình trong thế giới Với cáchhiểu như vậy, độ chính là logos của logos.Với nội dung triết học được diễn đạt bằng hình ảnh là điểm mạnh đồng thời cũng
là hạn chế của Heraclit Hình ảnh so với khái niệm là cùng một lúc có thể thu tómđược các mặt đối lập, biểu diễn được cái chung và cái riêng, gây được những ấntượng trực quan sinh động, những mối liên tưởng so sánh nhưng do tính chất đanghĩa của nó, khó có thể diễn tả chính xác bản chất của vấn đề vì vậy thường phảiviện dẫn đến những nghịch lý, châm ngôn, một kiểu làm quen thuộc của văn họcchứ không phải triết học
Trang 12c,Về nhận thức luận và nhân bản học.
Về mặt nhận thức Theo ông, nhận thức khởi đầu từ cảm tính thông qua cácgiác quan để con người nhận thức các sự vật cụ thể Ông cũng nhận thấy vai tròkhông giống nhau giữa các giác quan trong nhận thức “mắt và tai là người thầy tốt
Ông chia nhận thức thành hai cấp độ là nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.Nhận thức cảm tính chỉ là sự tiếp cận với logos nhưng không chắc chắn Nhận thức
lý tính là con đường đạt tới chân lý nên ông đề cao
Về nhân bản học Con người là sự thống nhất cả hai mặt đối lập ẩm ướt và lửa.Linh hồn của con người là biểu hiện của lửa Lửa đưa con người đến điều thiện,làm cho con người trở nên hoàn hảo, lửa là thôi thúc ở trong tim để ngăn ngừanhững cám dỗ vì chống lại khoái cảm còn khó hơn chống lại sự giận dữ.Theo ông, hạnh phúc không phải là sự hưởng lạc về mặt thể xác thoả mãn dụcvọng mà ở chỗ phải biết vượt lên trên mình biết nói, biết suy nghĩ, hành động theologos
Heraclit được xem là mọt trong những người sáng lập ra phép biện chứng Giá trị
mà ông để lại chính là những vấn đề mà ông đã đặt ra
Mác và Angghen đã đánh giá một cách đúng đắn giá trị triết học của Hêraclit,coi ông là đại biểu xuất sắc của phép biện chứng Hy lạp cổ đại Tuy nhiên Mác
và Angghen cũng vạch rỏ những hạn chế, sai lầm đó là tính chất phản dân chủ, thùđịch với nhân dân của Hêraclit
2.1.3-Trường phái đa nguyên
Để giải thích tính đa dạng của vạn vật trong thế giới theo tinh thần duy vậtEmpedocles ( 490 – 430 TCN ) và Anaxagoras ( 500 – 428 TCN ) cố vượt quaquan niệm đơn nguyên sự khai minh của các trường phái như Milet - trường pháiHéraclite xây dựng quan niệm đa nguyên về bản chất của thế giới vật chất đa dạng.Empedocles thừa nhận khởi nguyên của thế giới là bốn yếu tố : đất, nước, lửa và
Trang 13không khí Anaxagorax cho rằng cơ sở đầu tiên của tất cả mọi sự vật là “những hạt
giống” Anaxagorax xem “ mọi cái được trộn lẫn trong mọi cái” [5]
Tuy nhiên, quan điểm của họ cũng còn mang tính sơ khai, nghĩa là còn hạn chế.Những hạn chế này được thuyết phục bởi thuyết nguyên tử luận Nhưng thuyếtnày vẫn còn sơ khai và nhận định bằng cảm tính
2.1.4-Trường phái nguyên tử luận
Trường phái này là đỉnh cao của triết học duy vật Hy Lạp cổ đại được thể hiệntrong trường phái nguyên tử luận thế kỷ V – III BC Leucippe là người sáng lập vàĐêmôcrít là người kế thừa và phát triển
Leucippe (500 – 440 BC), ông cho rằng, mọi sự vật được cấu thành từ nhữngnguyên tử Đó là những hạt vật chất tuyệt đối không thể phân chia được, nó vô hạn
về số lượng và vô hạn về hình thức, nó vô cùng nhỏ bé, không thể thẩm thấu được
Tư tưởng của ông không được hiểu một cách đầy đủ, nhưng ông đã để lại quanhững trang viết của các học trò ông tổng hợp Démocrite (460 – 370 BC) là họctrò của Leucippe đã kế thừa và phát triển thuyết nguyên tử luận trên một phương
diện mới Theo ông vũ trụ được cấu thành bởi hai thực thể đầu tiên là nguyên tử
và chân không Hai thực thể này là căn nguyên của các sự vật hiện tượng.
+ Đêmôcrít ( 460 – 370 TrCN ), Đêmôcrit xây dựng học thuyết nguyên tử
luận về thế giới Theo ông khỡi nguyên của thế giới không phải là một sự vật cụthể nào đó như nhiều học thuyết trước đó đã quan niệm mà là các nguyên tử ( theotiếng Hy lạp cổ : nguyên tử – atoma – nghĩa là các phần tử nhỏ nhất, đơn vị ) tứctồn tại và khoảng không, tức cái không – tồn tại Nếu như các nhà triết học phái E
lê phủ nhận các không-tồn tại, thì Đêmôcrit và các nhà nguyên tử luận – theo nhậnxét của Aritốt- thậm chí còn cho rằng “cái tồn tại có thực không hơn gì cai không –tồn tại, bởi vì sự vật tồn tại không mảy may hơn gì khoảng không, và cả hai đều lànguyên nhân vật chất” Cái không – tồn tại chính là khoảng không trống rỗng, nókhông ảnh hưởng gì tới các sự vật ( tức là tồn tại ) trong nó cả
Trang 14Giữa tồn tại ( tức là các nguyên tử ) và cái không tồn tại ( tức khoảngkhông ) có nhiều đặc tính khác nhau Các nguyên tử thì đậm đặc hoàn toàn, cònkhoảng không thì hoàn toàn trống rỗng Các nguyên tử thì rất đa dạng trong khikhoảng không thì thuần nhất các nguyên tử bao giờ cũng có kích thước, hình dạngnhất định, nhưng khoảng không lại vô tận và không có hình dạng nào cả.
Nguyên tử, theo Đêmôcrit, là hạt vật chất nhỏ nhất, tới mức không thể phânchia thêm được nữa Chúng tồn tại vĩnh viễn, và trong lòng chúng không hề có vậnđộng Các nguyên tử có nhiều hình dạng khác nhau như hình cầu, hình tam giác,hình cong, hình lõm…Chính sự đa dạng về hình thức của chúng là yếu tố tạo nên
sự đa dạng của các sự vật mà chúng cấu thành.Các nguyên tử không chỉ khác nhau
về hình dạng mà cả về trình tự và thể trạng nữa Chúng không có màu sắc, âmthanh, mùi vị ….Các đặc tính nầy là kết quả sự tác động của các nguyên tử lên cácgiác quan con người các nguyên tử không thể biến thành nhau Chúng vận độngtrong khoảng không tựa như những hạt bụi trong chuyển động trong không khí màchúng ta nhìn thấy được qua những tia nắng mặt trời Chính nhờ có khoãng không
mà có chổ để cho các nguyên tử vận động Vận động là bản chất của các nguyên
tử, diễn ra do sự va chạm giữa chúng và cũng tồn tại vĩnh viễn như bản thânnguyên tử vậy
Dưới con mắt của Đêmôcrit, mọi sự vận động trong thế giới chúng ta đềuđược tái tạo từ các nguyên tử và khoảng không Sự xuất hiện hay mất đi của vậtnày hay vật khác là kết quả việc kết hợp hay phân tán của các nguyên tử Mọi biếnđổi của sự vật thực chất là sự thay đổi trình tự sắp xếp của các nguyên tử tạo nênchúng Còn bản thân mỗi nguyên tử thì không thay đổi gì cả Như vậy, một mặtĐêmôcrit duy trì các ngiyên lý bảo tồn “tồn tại” của Pácmênit, coi các nguyên tử
là bất biến, vĩnh viễn, mặt khác lại ủng hộ quan điểm của Hêcralit cho rằng mọi sựvật đều biến đổi không ngừng
Vũ trụ nói chung, theo Đêmôcrit, là khoãng không vô cùng tận trong đóchứa đựng vô số thế giới khác nhau được cấu thành từ vô vàn các loại nguyên tử
Trang 15Không bàn đến các vấn đề nguồn gốc của các nguyên tử và vũ trụ nói chung,Đêmôcrit tìm cách giải thích sự hình thành các thế giới khác nhau trong vũ trụ.Theo ông, các thế giới nầy sinh ra đều có căn nguyên của chúng Vì mức độ phân
bố các nguyên tử trong khoảng không đều không đều nhau, nên ở khoảng khôngnào chứa nhiều nguyên tử thì chúng thường xuyên va chạm vào nhau, tạo thànhcác luồng gió xoáy tròn, đẩy các nguyên tử nặng và to quy tụ vào thành tâm Cácnguyên tử nhẹ và nhỏ hơn thì bị đẩy ra vùng ngoại biên Nhờ đó, các hành tinh, kể
cả trái đất được tạo nên Lữa, không khí, ánh sáng, nhờ những luồng gió xoáy –dochuyển động của các nguyên tử theo hình xoáy tròn – đã tạo ra bầu trời Các hànhtinh cũng thuộc về thế giới chúng ta Mỗi thế giới tựa như một hình cầu đượckhép kín bởi các nguyên tử hình cong Các thế giới cũng nằm trong quá trình biếnđổi, vận động không ngừng
2.2-Chủ nghĩa duy tâm
Giai đoạn Hy Lap cổ đại, chủ nghĩa duy tâm được hình thành trong trường phái
triết học Pytago, trải qua trường phái duy lý Êlê và đạt được đỉnh cao trong trường phái duy tâm khách quan của Platon, tức thế giới ý niệm.
2.2.1-Trường phái Pytago
Phái Pytago đã có những cống hiến giá trị về toán học và khoa học tự nhiênnhư xây dựng định lý về tổng các gốc của một tam giác, định lý Py ta go Về âmnhạc phái nầy đã giải thích độ cao âm thanh của một sợi dây chấn động là phụthuộc vào độ dài của dây ấy Về lý luận nghệ thuật tạo hình phái nầy đã có nhữngđóng góp giá trị về quy định tỷ lệ số lượng đúng đắn giữa các bộ phận của nhữngtoà nhà, những công trình kiến trúc Phái nầy cũng đã nêu lên tư tưởng về tính quyluật của các hiện tượng tự nhiên bằng lý thuyết về “sự nhịp nhàng của các cầu thế
Trang 16”, mà theo Lê nin, phái Py tha go đã phỏng đoán về sự giống nhau giữa thế giới vĩ
mô và thế giới vi mô
Về mặt triết học, phái Py tha go đặc biệt quan tâm tới vấn đề bản chất vàkhởi nguyên của thế giới Nếu như trường phái Milê coi cơ sở của thế giới lànhững nguyên thể vật chất nước, lữa, không khí, thì phái Py tha go coi bản chất vànguyên khởi của mọi sự vật là những “con số ” Mọi các trên thế giới đều chỉ làhiện thân của các con số và con số có trước mọi vật
Py tha go cho rằng : Số 1 ( đơn vị ) sinh ra điểm, số 2 sinh ra đường, số 3 tạo
ra diện tích, số 4 tạo ra thể tích
Trong khi luận giải về những con số, phái Py tha go đã thần thánh hoáchúng Họ coi số 4 là số kỳ lạ, có tính chất thần thánh, con số 10 là số hoàn thiệnnhất, là cơ sở tính toán mọi vật Đơn vị là nguồn gốc phát sinh chung nhất, phổbiến nhất của mọi sự vật, coi đơn vị là “người mẹ thần thánh” Phái Py tha gokhông chỉ coi con số là khởi nguyên của mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên, mà còn
là nền tảng, bản chất của các hiện tượng ý thức Linh hồn con người cũng được cấuthành từ các con số Con số tồn tại vĩnh viễn thì linh hồn con người cũng bất tử,linh hồn chỉ tạm trú trong cơ thể sống, và sau khi chết, linh hồn nhập vào một cơthể khác theo luật luân hồi
Trong khi sùng bái con số, biến chúng thành những lực lượng thần bí thốngtrị hiện thực, phái Py tha go cũng có những quan niệm biện chứng về mối quan hệgiữa số chẳn và số lẻ, số hữu hạn và số vô hạn, giữa tính thống nhất và tính nhiều
vẻ, vận động và đứng im Xuất phát từ cặp đối lập số chẳn và số lẻ, họ nêu ra 10cặp đối lập cơ bản : Giới hạn và không giới hạn – Chẳn và lẻ – Đơn và đa – Phải
và trái – Đực và cái – Động và tĩnh – Thẳng và cong – Sáng và tối – Tốt và xấu –
Tứ giác và đa diện
Nhìn chung phái Py tha go là một trong những trường phái triết học mangtính duy tâm khách quan, bao chứa những yếu tố tư duy khoa học, pha trộn với ảotưởng tôn giáo thần bí
Trang 173.2.2-Trường phái Êlê
Trường phái Ê lê là một trường phái triết học ra đời trong cuộc đấu tranhgay gắt giữa phe chủ nô quý tộc chuyên chế và phe dân chủ chủ nô Những quanđiểm triết học của phái nầy phải trãi qua một quá trình tiến hoá nhất định Tronghọc thuyết của Xê nô phan – người sáng lập ra phái Ê lê – còn có những yếu tốduy vật, đến Pác mê nic, Dê nông là những đại biểu chủ yếu của phái Ê lê thì chủnghĩa duy tâm đã rõ rệt Trường phái triết học Ê lê xuất hiện đã đánh dấu mộtdạng thế giới quan mới được hình thành, nó chú ý tới những vấn đề triết học theonghĩa hẹp của danh từ này
+Xê nô phan ( 570 –478 TrCN )
Xê nô phan là nhà thơ kiêm triết gia, sinh ở Iônia, nhưng khi lớn lên ông đã
đi nhiều và sống ở nhiều thành phố của Hy lạp Ong là người sáng lập ra trườngphái triết học Ê lê Quan điểm triết học của ông không viết bằng văn xuôi mà viếtbằng thơ Tác phẩm chủ yếu của ông là Châm biếm gồm 5 tập Ngày nay người tachỉ sưu tầm được một số đoạn thơ của ông được trích trong tác phẩm của Arixtôt
Xê nô phan đưa ra quan niệm thế giới là một khối duy nhất bất sinh bất diệt.Thế giới không phải do thần thánh sáng tạo ra Ong là người đầu tiên cho rằng,không phải thần thánh sáng tạo ra con người, mà chính con người đã nghỉ ra, sángtạo ra các vị thần thánh theo trí tưởng tượng và theo hình tượng của mình Vì thế,mỗi dân tộc có quan niệm riêng về thần thánh của mình, “Nếu như bò, hoặc ngựa,hoặc sư tử cũng có tay và nếu cũng giống như con người có thể dùng tay để vẽ thìngựa đã quan niệm thần như ngựa, bò đã hình dung những đấng bất tử theo hìnhảnh bò ” Tư tưởng nầy của Xê nô phan có yếu tố hợp lý về bản chất của tôn giáo,
về ảnh hưởng của các điều kiện xã hội, văn hoá tới tôn giáo
Xê nô phan thừa nhận thế giới không do thần thánh sinh ra Nhưng ông lạithần thánh hoá giới tự nhiên, coi giới tự nhiên chính là thánh và thánh gắn liền vớitất cả, không do ai sinh ra và tồn tại vĩnh viễn.Thánh đặc trưng cho sự thống nhấttối cao của toàn bộ thế giới Do hạn chế lịch sử, Xê nô phan chưa phải là nhà duy
Trang 18vật triệt để Có nhà nghiên cứu cho rằng, học thuyết về thánh của Xê nô phanchính là phiếm thần luận, đó chỉ là hình thức có tính chất cổ điển để diễn đạt tưtưởng vô thần của ông Xê nô phan đóng vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị chochủ nghĩa vô thần cổ Hy lạp.
+ Pác mê nít ( Cuối TK VI – đầu tk V TrCN )
Pác mê nít là học trò của Xê nô phan, xuất thân trong một gia đình thượnglưu trí thức ở Ê lê Những quan điểm triết học của ông được trình bày bằng thơ.Ong là nhân vật trung tâm của trường phái Ê lê
Khái niệm trung tâm trong triết học của Pác mê ních là “tồn tại “ hết sứctrừu tượng, mà theo đánh giá của Hê ghen là điểm xuất phát thực sự của triết học
Theo Pác mê nít có hai cách nhìn thế giới :
Một là : “với cách nhìn cảm tính”thì thế giới vô cùng đa dạng phong phú, mọi
sự vật biến đổi không ngừng và vô cùng sinh động Nhưng bằng con đường cảmtính đơn thuần không thể khám phá ra bản chất đích thực của thế giới
Hai là:với cách nhìn triết học phù hợp với trí tuệ lý tính, tức là chân lý, thìkhám phá ra bản chất đích thực của thế giới
Pác mê nít cho rằng, bản chất của mọi vật trong thế giới là “tồn tại “, “tồntại”là bản chất chung thể hiện tính thống nhất của thế giới, bởi vì, mọi sự vật dùrất khác nhau vẫn có điểm chung là tồn tại, tức chúng có thực, không thể có cáikhông tồn tại, bởi vì,chúng ta không thể hình dung được nó là cái gì Bản chất củatồn tại là bất biến, vĩnh viễn và không thể mất đi được Nó là sự đồng nhất vớichính bản thân nó Tồn tại được chứa trong không gian, làm đầy không gian Nó làhữu hạn và có quãng tính Không gian cũng có giới hạn và bất biến, tồn tại đượcchứa trong không gian hoàn toàn bất biến, không lớn lên cũng không nhỏ đi
Tồn tại là cái chỉ có thể nhận thức bởi tác dụng lý tính Tư duy bao giờ cũng là
tư duy về tồn tại Tư duy và tồn tại đồng nhất với nhau, chúng là một
Học thuyết về tồn tại của Pác mênit đánh dấu một giai đoạn mới trong sự pháttriển tư tưởng triết học Hy lạp cổ đại Điều đó thể hiện ở chỗ, ông không coi khởi