Vận dụng –: 17p

Một phần của tài liệu GA> Vât lý 6 (chọn bộ) (Trang 35 - 38)

1 . – Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày.

- Ngời thủ môn tác dụng lực đẩy lên quả bóng đá.

- Chiếc kìm nhổ đimh tác dụng lực kéo lên cái đinh.

- Thanh nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt.

- Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bóng bàn.

2 . C 3 . Cách B

4 . a, kilôgam trên mét khối. b, Niu tơn.

c, kilôgam

d, Niu tơn trên mét khối. e, mét khối.

6. a, Để làm cho lực mà lỡi kéo tác dụng vào tấm kim loại lớn hơn mà lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm.

b, Vì để cắt giấy hoặc cắt tóc thì chỉ cần có lực nhỏ, nên tuy lỡi kéo dài hơn tay cầm mà lực của tay ta vẫn có thể cát đ- ợc . Bù lại ta đợc điều lợi là tay ta di chuyển ít mà tạo ra đợc vết cát dài trên tờ giấy. III Trò chơi ô chữ: 11p B . Ô chũ thứ 2: 1 . Trong lực. 2 . Khối lợng. 3 . Cái cân. 4 . Lực đàn hồi. 5 . Đòn bẩy. 6 . Thớc dây.

?

để lấy số đo trên cơ thể khách hàng? Từ hàng dọc là từ nào?

Từ hàng dọc: Lực đẩy. III H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà: 2p

Ôn bài và xem lại những bài tập đã chữa để chuẩn bị kiểm tra học kì

---

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 18 Kiểm tra học kỳ i A Phần chuẩn bị:

I Mục tiêu:

- Kiểm tra việc đánh giá nhận thức của HS. - Rèn luyện khả năng t duy của HS.

- HS làm bài rõ ràng , mạch lạc, chính xác II Chuẩn bị:– - GV: Ra đề. - HS: Ôn bài B Phần thể hiện trên lớp:I - Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm: 3 điểm

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng trong những trờng hợp sau đây: 1. Trên thùng sơn bạch tuyết có ghi 5 kg. Số đó chỉ:

A. Thể tích của thùng sơn. B. Sức nặng của thùng sơn. C. Khối lợng của thùng sơn.

D. Sức nặng và khối lợng của thùng sơn.

2. Trên vỏ một chai nớc khoáng có ghi 750ml . Số đó chỉ: A. Khối lợng nớc chứa trong chai.

B. Thể tích nớc trong chai.

C. Trọng lợng nớc chứa trong chai . D. Sức nặng của chai nớc.

3. Lúc quả bóng bàn rơi xuống chạm mặt sàn rồi nảy lên thì có thể xảy ra những hiện tợng gì đối với quả bóng:

A. Chỉ có sự biến đổi của quả bóng. B . Chỉ có sự biến dạng của quả bóng.

C . Quả bóng bị biến dạng chút ít , đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. D. Không có hiện tợng nào xảy ra.

4. Một xe tải có khối lợng 4,5 tấn sẽ nặng bao nhiêu Niutơn: A. 450 N C . 45 000 N

B. 4 500 N D. 450 000 N

5. Hãy đánh dấu x vào ô ứng với vật có tính chất đàn hồi: + Một cục đất sét.

+ Một quả bóng cao su. + Một quả bóng bàn. + Một hòn đá. + Một chiếc lỡi ca. + Một đoạn dây đồng nhỏ.

Phần II: Tự luận: 7 điểm Câu1:

Nếu mỗi HS đều dùng một lực là 400 N thì 4 ngời có kéo trực tiếp đợc ống cống nặng 200kg từ dới mơng lên bờ theo phơng thắng đứng không? tại sao?

Câu2:

Một xe cát có thể tích 8 3

m cát , có khối lợng 12 tấn . Hãy: a, Tính khối lợng riêng của cát

b, Tính khối lợng của 5 3

m cát III - Đáp án biểu điểm:

Phần I: 3 điểm.

1. C (0,5 đ) 2. B (0,5 đ) 3. C (0,5 đ) 4. C (0,5 đ) 5 . Một quả bóng cao su ( 1 đ)

Phần II: 7 điểm Câu 1: 3,5 đ

Ta thấy khối lợng của ống cống là : m = 2000 kg 0,5 đ Nên trọng lợng của ống cống là :

P = 10 . m = 10 . 200 = 2 000 ( N) 1 đ Mà lực kéo của mỗi HS là 400 N nên lực kéo của 4 HS là:

F = 4 . 400 = 1 600 (N) 1 đ

Ta thấy F < P nên 4 HS không thể kéo đợc trực tiếp ống cống từ dới mơng lên bờ theo phơng thẳng đứng đợc. 1 đ

Câu 2: ( 3,5 đ)

Tóm tắt Giải

M = 12 tấn = 12 000 kg Khối lợng riêng của cát là: 0,5 đ V = 8 m3 D = 12000 8 m V = = 1 500 ( kg / m3) 1 đ V1 = 5 m3 Khối lợng của 5 m3 cát là 0,5 đ --- m1 = D . V1 = 1 500 . 5 = 7 500 (Kg) 1 đ D = ? m1 = ? 0,5 đ IV Nhận xét bài làm của HS: – ---

Ngày soạn:22/1/2008 Ngày giảng:25/1/2008

Tiết 19. Bài 16 Ròng rọc A.

I- Mục tiêu:

Kiến thức: Nêu đợc thí dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ đợc lợi ích của chúng.

Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp. Kĩ năng: Biết cách đo lực kéo của ròng rọc.

Thái độ: Cẩn thận , trung thực , yêu thích môn học. II. Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm : + 1 lực kế có GHĐ là 5N.

+ 1 khối trụ kim loại có móc nặng 2N. + 1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động. + 1 dây vắt qua ròng rọc , 1 giá thí nghiệm. + Bảng phụ ghi bảng 16.

- HS : Học bài, làm bài tập, đọc bài mới, phiếu học tập : bảng16.1.

B. Phần thể hiện trên lớp:

I. Kiểm tra bài cũ : 5p

HS1: Nêu một ví dụ về một dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy. Chỉ rõ 3 yếu tố của đòn bẩy này ? cho biết đòn bẩy đó giúp con ngời làm việc dễ dàng nh thế nào? - làm bài15.1;15.2;(sbt-19) -HS lấy ví dụ Bài 15.1(sbt-19) a) Điểm tựa , các lực. b) Về lực Bài 15.2(sbt-19): A. ở X

II. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: 1P

Chúng ta đã biết 3 phơng án để đa ống cống bê tông từ dới mơng lên bờ , vậy còn một phơng án . Ta xét bài hôm nay.

2. Nội dung:

HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng G ? ? G G G

Yêu cầu HS đọc nội dung tình huống trong sgk.

Hãy trả lời câu hỏi C1?

Thế nào là ròng rọc cố định, thế nào là ròng rọc động ?

Yêu cầu HS hoạt động nhóm , chia dụng cụ về nhóm.

Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách lắp thí nghiệm.

Ta xét 2 yếu tố trong thí nghiệm này : hớng của lực , cờng độ của

I.Tìm hiểu về ròng rọc: 8p C1: Ròng rọc là bánh xe có rãnh , quay quanh trục, có móc treo.

Một phần của tài liệu GA> Vât lý 6 (chọn bộ) (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w