1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

TL KHOA HOC QUAN LY tăng trưởng kinh tế việt nam thực trạng và định hướng

12 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Quản lý là một chức năng lao động xã hội bắt nguồn từ tính chất xã hội của lao động. Theo nghĩa rộng, quản lý là hoạt động có mục đích của con người. Cho đến nay, về cơ bản mọi người đều cho rằng: quản lý chính là các hoạt động do một hoặc nhiều người điều phối hành động của những người khắc nhằm thu được kết quả mong muốn. Ngay từ khi con người bắt đầu hình thành nhóm, đã đòi hỏi phải có sự phối hợp hoạt động của các cá nhân để duy trì sự sống và do đó cần sự quản lý. Từ khi xuất hiện nền sản xuất xã hội, các quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội càng tăng lên thì sự phối hợp các hoạt động riêng rẽ càng tăng lên. Ngày nay, hầu như tất cả mọi người đều công nhận tính thiết yếu của quản lý và thuật ngữ quản lý đã trở thành câu nói hàng ngày của nhiều người, từ người lãnh đạo cao nhất đến người dân bình thường. Như vậy, quản lý đã trở thành một hoạt động phổ biến, diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi cấp độ và có liên quan đến mọi người. Đó là một loại hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa trên sự phân công và hiệp tác để làm một công việc nhằm đạt một mục tiêu chung. Trong đời sống kinh tế – xã hội thì vấn đề quản lý trở nên hết sức phức tạp. Quản lý có mặt ở tất cả mọi nơi, mọi lúc, có nhiều người hoạt động ở mọi lĩnh vực như trong sản xuất, trong hoạt động dân sự, quân sự, trong hoạt động của các tổ chức xã hội v.v… mà ở đó số cá thể có thể đến hàng nghìn, hàng triệu thành viên, và độ phức tạp của mỗi tổ chức lại tăng lên theo cấp số nhân của số thành viên của tổ chức. Chẳng hạn, quản lý sản xuất, nền tảng của quản lý xã hội, nhất là đối với các doanh nghiệp lớn có hàng vạn công nhân, có nhiều quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích, được đặt trong môi trường kinh tế thị trường lại càng phức tạp hơn. Việc quản lý các tổ chức phi kinh doanh như quân đội, bệnh viện, trường học, các đội thể thao, văn học nghệ thuật …,do đặc điểm hoạt động riêng của từng lĩnh vực mà việc quản lý cũng có tính đặc thù và phức tạp nhất định. Trong các loại quản lý thì quản lý xã hội là phức tạp nhất. Một mặt, xã hội là một hệ thống trên của kinh tế, bao gồm toàn bộ các hoạt động cả về kinh tế, chính trị, hành chính, đạo đức, tinh thần … nên nó chứa đựng tất cả những sự phức tạp của các đối tượng phải quản lý. Mặt khác, trong quản lý xã hội có những quan hệ phi chính thức như quan hệ đạo đức, quan hệ cá nhân, quan hệ xã hội nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của pháp luật. Hơn nữa, sự tác động qua lại giữa các đối tượng, các quan hệ như giữa quan hệ kinh tế với quan hệ đạo đức, giữa quan hệ kinh tế với quan hệ hành chính, quan hệ pháp lý v.v… làm cho việc quản lý càng phức tạp và khó khăn hơn. Ngày nay, quản lý không chỉ diễn ra ở từng đơn vị cơ sở, trên từng quốc gia mà còn lan rộng ra trên phạm vi toàn cầu nhằm giải quyết những vấn đề chung nảy sinh, như vấn đề dân số và lao động y tế, môi trường, chiến tranh, tội phạm v.v… mà một quốc gia lẻ không thể giải quyết được nên có những tổ chức quản lý theo vùng, khu vực và toàn cầu. Do đó có thể kết luận rằng, nơi nào có hoạt động chung thì nơi đó có quản lý.

I ĐẶT VẤN ĐỀ: Quản lý chức lao động xã hội bắt nguồn từ tính chất xã hội lao động Theo nghĩa rộng, quản lý hoạt động có mục đích người Cho đến nay, người cho rằng: quản lý hoạt động nhiều người điều phối hành động người khắc nhằm thu kết mong muốn Ngay từ người bắt đầu hình thành nhóm, đòi hỏi phải có phối hợp hoạt động cá nhân để trì sống cần quản lý Từ xuất sản xuất xã hội, quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội tăng lên phối hợp hoạt động riêng rẽ tăng lên Ngày nay, tất người công nhận tính thiết yếu quản lý thuật ngữ quản lý trở thành câu nói hàng ngày nhiều người, từ người lãnh đạo cao đến người dân bình thường Như vậy, quản lý trở thành hoạt động phổ biến, diễn lĩnh vực, cấp độ có liên quan đến người Đó loại hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa phân công hiệp tác để làm công việc nhằm đạt mục tiêu chung Trong đời sống kinh tế – xã hội vấn đề quản lý trở nên phức tạp Quản lý có mặt tất nơi, lúc, có nhiều người hoạt động lĩnh vực sản xuất, hoạt động dân sự, quân sự, hoạt động tổ chức xã hội v.v… mà số cá thể đến hàng nghìn, hàng triệu thành viên, độ phức tạp tổ chức lại tăng lên theo cấp số nhân số thành viên tổ chức Chẳng hạn, quản lý sản xuất, tảng quản lý xã hội, doanh nghiệp lớn có hàng vạn công nhân, có nhiều quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích, đặt môi trường kinh tế thị trường lại phức tạp Việc quản lý tổ chức phi kinh doanh quân đội, bệnh viện, trường học, đội thể thao, văn học nghệ thuật …,do đặc điểm hoạt động riêng lĩnh vực mà việc quản lý có tính đặc thù phức tạp định Trong loại quản lý quản lý xã hội phức tạp Một mặt, xã hội hệ thống kinh tế, bao gồm toàn hoạt động kinh tế, trị, hành chính, đạo đức, tinh thần … nên chứa đựng tất phức tạp đối tượng phải quản lý Mặt khác, quản lý xã hội có quan hệ phi thức quan hệ đạo đức, quan hệ cá nhân, quan hệ xã hội nằm phạm vi điều chỉnh pháp luật Hơn nữa, tác động qua lại đối tượng, quan hệ quan hệ kinh tế với quan hệ đạo đức, quan hệ kinh tế với quan hệ hành chính, quan hệ pháp lý v.v… làm cho việc quản lý phức tạp khó khăn Ngày nay, quản lý không diễn đơn vị sở, quốc gia mà lan rộng phạm vi toàn cầu nhằm giải vấn đề chung nảy sinh, vấn đề dân số lao động y tế, môi trường, chiến tranh, tội phạm v.v… mà quốc gia lẻ giải nên có tổ chức quản lý theo vùng, khu vực toàn cầu Do kết luận rằng, nơi có hoạt động chung nơi có quản lý II CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU Khái niệm quản lý: Trong tất lĩnh vực đời sống xã hội, người muốn tồn phát triển phải dựa vào nỗ lực tổ chức, từ nhóm nhỏ đến phạm vi rộng lớn tầm quốc gia, quốc tế phải thừa nhận chịu quản lý C.Mác viết: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều dẫn đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” Ngày nay, thuật ngữ quản lý trở nên phổ biến chưa có định nghĩa thống Có người cho quản lý hoạt động nhằm đảm bảo hoàn thành công việc thông qua nỗ lực người khác Cũng có người cho quản lý hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm Có tác giả lại quan niệm cách đơn giản hơn, coi quản lý có trách nhiệm … Từ ý chung định nghĩa xét quản lý với tư cách hành động, định nghĩa: Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề Khái niệm phương pháp quản lý: Phương pháp quản lý cách thức mà chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu định Các phương pháp quản lý chủ yếu: 3.1 Phương pháp tổ chức hành chính: Đây phương pháp dựa vào quyền uy tổ chức người quản lý để bắt buộc người quyền phải chấp hành mệnh lệnh quản lý Phương pháp gắn liền với việc xác lập cấu tổ chức chế vận hành tổ chức Trên sở cấu chế tổ chức xác lập vận hành mà quyền uy người quản lý thể từ xuống dưới, tạo nên chấp hành vô điều kiện nhiệm vụ tổ chức giao cho người Phương pháp tổ chức – hành tạo bắt buộc, cưỡng chế với người thừa hành Mọi thành viên tổ chức phải cách hoàn thành nhiệm vụ giao, không lý cá nhân mà cản trở việc hoàn thành nhiệm vụ tổ chức Ưu phương pháp so với phương pháp khác là: thực công việc chung tổ chức nhanh chóng, thống nhất, triệt để Vì vậy, thường phù hợp với tình quản lý cấp bách, khẩn trương Để giảm bớt mức độ quan liêu hoá phươngpháp tổ chức – hành chính, người quản lý xác lập cấu tổ chức chế quản lý phải tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ, có quan tâm đến điều kiện cụ thể thành viên tổ chức Phương pháp tổ chức - hành hướng tác động từ yêu cầu chung tổ chức đến thành viên với biện pháp: Một là, thiết lập cấu tổ chức với vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cho cấp, khâu, nhóm, thành viên, nhờ mà quyền lực thông suốt có hiệu lực từ xuống Hai là, điều chỉnh hoạt động tổ chức phải nhịp nhàng, đồng bộ, quán hướng thông qua điều luật, nội quy, quy chế, điều lệ Ba là, đánh giá kết quản lý cách nghiêm túc, xác, công tạo sở cho việc thưởng phạt nghiêm minh thành viên tổ chức Muốn nâng cao hiệu lực, hiệu phương pháp tổ chức – hành chính, chủ thể quản lý phải chuyên môn hoá chức năng, nhiệm vụ, tạo điều kiện tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao hiệu công việc Hệ thống quyền lực tổ chức phải phân công, uỷ quyền rõ ràng, có hiệu lực, hiệu Mỗi người cán quản lý phải chuyển hoá quyền lực tổ chức giao cho thành quyền uy thực sự, thành viên tổ chức phục tùng tự giác 3.2 Phương pháp kinh tế: Đây phương pháp tác động chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý thông qua lợi ích kinh tế Phương pháp kinh tế phải thông qua việc lựa chọn sử dụng công cụ đòn bẩy kinh tế giá cả, lãi suất, tiền lương, tiền thưởng, lợi nhuận để tác động đến điều kiện hoạt động người Thông qua sách đòn bẩy kinh tế, người ta tự tính toán thiệt để tự định hành động người phát huy tài năng, sức lực mình, tự chủ lấy công việc mình, can thiệp trực tiếp tổ chức Phương pháp kinh tế lấy lợi ích vật chất làm động lực thúc đẩy người hành động Lợi ích thể qua thu nhập người, lấy lại từ thành chung, phù hợp với mức độ đóng góp người Nếu người quản lý coi trọng lợi ích chung, coi nhẹ lợi ích cá nhân người làm triệt tiêu động lực họ Ngoài tiền lương, tiền thưởng, phức lợi lợi ích bổ sung cho thu nhập người Phúc lợi không liên quan đến công việc, có ý nghĩa củng cố thêm mục tiêu tổ chức, giúp thu hút động viên thành viên làm việc tốt cho tổ chức Nhu cầu vật chất điều kiện sống người, người thực công việc đó, quan tâm đến lợi ích vật chất thu nhập Vì vậy, người quản lý tổ chức phải coi trọng vận dụng phương pháp kinh tế So với phương pháp quản lý khác, phương pháp kinh tế có ưu điểm là, cho phép người tự định làm việc để có lợi cho thân cho tổ chức Tuy vậy, phương pháp kinh tế có hạn chế vốn có Nếu lạm dụng dễ dẫn người ta tới chỗ nghĩ tới lợi ích vật chất cá nhân, chí lệ thuộc vào vật chất, tiền mà quên tinh thần, đạo lý, dẫn tới hành vi phạm pháp Động lực từ lợi ích cá nhân người không định hướng kiểm soát, dẫn người ta đến chỗ làm ăn phi pháp, phi đạo lý 3.3 Phương pháp tâm lý – giáo dục Đây phương pháp tác động tới đối tượng quản lý thông qua quan hệ tâm lý, tư tưởng, tình cảm Phương pháp dựa vào uy tín người quản lý để lôi người tổ chức hăng hái, tích cực tham gia công việc Phương pháp chủ yếu vận dụng quy luật, nguyên tắc tâm lý giáo dục, nhờ người quản lý nắm tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu, mong muốn, tình cảm, đạo đức, lý tưởng người có biện pháp tạo lập người niềm say mê, phấn khởi, ý thức trách nhiệm, tinh thần sáng tạo công việc Trong phạm vi phương pháp tổ chức – hành kinh tế, người quản lý biết vận dụng, kết hợp khéo léo phương pháp tâm lý – giáo dục thúc đẩy người làm việc đạt hiệu cao Động làm việc người mong muốn thực công việc theo cách định Sự mong muốn thúc đẩy nhu cầu bên người kết hợp với tác động bên người quản lý Từ nhu cầu bên đến động làm việc người, hình thành trình tâm lý với bước: nhu cầu, chuẩn mực, mục đích, kế hoạch, lực động Người quản lý phải biết điều chỉnh bước hình thành động làm việc người Những yếu tố tạo động lực nẩy sinh từ nội dung công việc Các nhà tâm lý học cho rằng, công việc tạo động thúc đẩy người làm việc hàm chứa yếu tố: thành đạtt, công nhận, khả thăng chức, thách thức, tinh thần trách nhiệm khả phát triển Động làm việc người thuộc tâm lý, tinh thần người, chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố chủ quan, khách quan khác nhau, bộc lộ nên khó nhận biết, Người quản lý hiểu động làm việc người từ nhiều góc độ khác Tốt làm việc gần gũi với họ, tìm hiểu rõ điều thúc đẩy họ làm việc Động làm việc người tổ chức chịu ảnh hưởng từ uy tín, phong cách, đạo đức, tác phong công tác sinh hoạt thân người quản lý Uy tín người quản lý công nhận tự nguyện vai trò chủ đạo người quản lý toàn tổ chức Nó thể tôn trọng, quan tâm, lòng bao dung, khả thu hút người đến với Đó phẩm chất cần có phải gìn giữ người quản lý Phương pháp tâm lý – giáo dục thiếu quản lý tổ chức, tổ chức xã hội Tuy nhiên, không nên lạm dụng phương pháp có hạn chế định Để khắc phục mặt hạn chế phương pháp tâm lý – giáo dục, người quản lý phải biết kết hợp với phương pháp tổ chức – hành phương pháp kinh tế III ĐỔI MỚI VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ VÀO THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Một số yêu cầu vận dụng phương pháp quản lý Để vận dụng phương pháp quản lý vào thực tiễn cách có hiệu nhất, cần bảo đảm yêu cầu sau: * Tác động toàn diện: Mỗi phương pháp quản lý tác động đến người theo hướng định, hiệu tạo động cơ, động lực thúc đẩy người với mức độ khác Việc tuyệt đối hoá phương pháp quản lý quản lý làm giảm hiệu lực tác động, không phát huy ưu không khắc phục hạn chế vốn có phương pháp Con người làm việc tốt điều kiện có khuôn khổ tổ chức chặt chẽ, rõ ràng; có lợi ích thoả đáng; có hiểu biết niềm say mê với công việc Đó tác động toàn diện phương pháp quản lý người * Bảo đảm tính khách quan: Nhận thức vận dụng phương pháp quản lý ôcng việc chủ quan người quản lý Vận dụng phương pháp phụ thuộc vào đối tượng tình quản lý cụ thể Nếu người quản lý chủ quan, coi nhẹ yêu cầu thực tế khách quan đối tượng tình quản lý hoạt động quản lý có nguy bị quan liêu hoá * Bảo đảm tính khả thi: Lựa chọn phương pháp quản lý phải phù hợp với đối tượng tình quản lý, có tác động thiết thực việc điều chỉnh đối tượng quản lý Các phương pháp quản lý xác lập vận dụng phải có khoa học thực tiễn, bảo đảm cho đối tượng quản lý có điều kiện thực hoàn thành tốt công việc Đổi mới, vận dụng phương pháp quản lý Việt Nam: Trong chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, tuyệt đối hoá, cường điệu hoá phương pháp tổ chức – hành phương pháp tâm lý – giáo dục, coi nhẹ phương pháp kinh tế quản lý tổ chức kinh tế – xã hội, làm cho tình trạng quản lý tổ chức mang tính chất quan liêu, hình thức, hạn chế nhiều tính chủ động sáng tạo người Khi chuyển sang kinh tế thị trường, quy luật kinh tế – xã hội nhận thức vận dụng cách đầy đủ hơn, lợi ích cá nhân đáng người lao động coi trọng, phương pháp kinh tế trở thành phương pháp tác động chủ yếu người, lợi ích thiết thân người coi điểm xuất phát để xác lập hệ thống lợi ích tập thể xã hội Thực chất việc xác lập vận hành phương pháp quản lý nước ta trình thực dân chủ hoá toàn trình quản lý tổ chức kinh tế – xã hộit heo nguyên tắc tập trung dân chủ, coi nhẹ phương pháp tổ chức – hành phương pháp tâm lý – giáo dục Một nội dung quan trọng đổi quản lý đổi nhận thức sử dụng phương pháp quản lý, khắc phục phương pháp quản lý mang tính quan liêu, mệnh lệnh trước đây, điều phụ thuộc trước hết vào đội ngũ người quản lý Để nâng cao trình độ sử dụng tổng hợp phương pháp quản lý, đòi hỏi người quản lý phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ phẩm chất, trau dồi nâng cao tài nghệ quản lý cho phù hợp với yêu cầu công việc đổi đất nước IV KẾT LUẬN Ngày nay, phát triển vũ bão khoa học, có nhiều xu hướng phương pháp nghiên cứu xã hội người, phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin phương pháp bản, tảng lý luận người lãnh đạo quản lý Nó cung cấp cho người nghiên cứu quản lý phương pháp nhận thức đối tượng khách quan vận động phát triển đối tượng quản lý sinh động với hàng loạt mâu thuẫn mà nhà quản lý phải giải Nó cung cấp cho người nghiên cứu xem xét đối tượng quản lý cách toàn diện mối liên hệ tác động qua lại yếu tố hệ thống quản lý với hệ thống quản lý với môi trường mà ngày thường gọi phương pháp hệ thống, tức phương pháp xem xét vật xử lý công việc đòi hỏi người quản lý phải tính đến tất yếu tố có liên quan đến đối tượng nghiên cứu kinh tế, trị, văn hoá, tâm lý, pháp lý, dân tộc, giới tính Tuy nhiên, người quản lý phải biết phân biệt lựa chọn vấn đề để tập trung giải Khoa học quản lý sử dụng phương pháp mô hình hoá, phương pháp tái đặc trưng đối tượng nghiên cứu mô hình việc nghiên cứu đối tượng thực Hệ thống quản lý nói chung đối tượng quản lý hệ thống phức tạp Mô hình hoá cho phép người nghiên cứu nắm yếu tố quan hệ cách phổ quát, đơn giản, nhanh chóng hiệu Trong khoa học quản lý, người ta thường sử dụng mô hình toán học công thức toán học, hình vẽ sơ đồ … Ngoài ra, ngày khoa học quản lý sử dụng phổ biến phương pháp thử nghiệm – sai lầm hay gọilà phương pháp thực nghiệm, tức làm thử phương án để xem xảy ra, tiếp tục hành động, sai sửa chữa lựa chọn phương án khác Thực tiễn quản lý phức tạp, định quản lý dù nghiên cứu soạn thảo công phu, chặt chẽ đến đâu chưa phù hợp với điều kiện khách quan, nghiên cứu phương pháp thực nghiệm phương pháp nhanh tiết kiệm, nhiên không lạm dụng phương pháp thực nghiệm để gây sai lầm tổn thất mà nhiều lúc khó khắc phục 10 11 MỤC LỤC I Lời nói đầu II Các phương pháp quản lý chủ yếu 1.Khái niệm quản lý 2.Khái niệm quản lý 3.Các phương pháp quản lý chủ yếu 3.1 phương pháp tổ chức hành 3.2 Phương pháp kinh tế 3.3.Phương phháp tâm lý giáo dục III Đổi vận dụng phương pháp quản lý vào thực tiễn Việt Nam 1.Một số yêu cầu vận dụng phương pháp quản lý 2.Đổi mới, vận dụng phương pháp quản lý Việt Nam IV.Kết luận 12 ... đức, quan hệ cá nhân, quan hệ xã hội nằm phạm vi điều chỉnh pháp luật Hơn nữa, tác động qua lại đối tượng, quan hệ quan hệ kinh tế với quan hệ đạo đức, quan hệ kinh tế với quan hệ hành chính, quan. .. quyền uy thực sự, thành viên tổ chức phục tùng tự giác 3.2 Phương pháp kinh tế: Đây phương pháp tác động chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý thông qua lợi ích kinh tế Phương pháp kinh tế phải... dụng phương pháp kinh tế So với phương pháp quản lý khác, phương pháp kinh tế có ưu điểm là, cho phép người tự định làm việc để có lợi cho thân cho tổ chức Tuy vậy, phương pháp kinh tế có hạn chế

Ngày đăng: 13/08/2017, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w